Luận văn thạc sĩ đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh nghệ an, đề xuất giải pháp ứng phó

108 3 0
Luận văn thạc sĩ đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh nghệ an, đề xuất giải pháp ứng phó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Trần Thị Hạnh Trang ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN; ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nợi - 2011 z ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Trần Thị Hạnh Trang ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN; ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ Chun ngành: Khoa học mơi trường Mã sớ: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Văn Thắng z LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, trước hết, xin chân thành cảm ơn đến thầy cô khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong suốt q trình học tập, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, kiến thức quý báu thầy cô Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Thắng - người thầy trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn đạt kết tốt Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị ban lãnh đạo Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc Gia, Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường, Sở tài nguyên môi trường Nghệ An, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An, Cục thống kê Nghệ An Các quan, đơn vị cung cấp thông tin, số liệu tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, gia đình quan cơng tác động viên, giúp đỡ tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành chương trình học nội dung luận văn Dù tơi có nhiều cố gắng để hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp q báu thầy bạn để luận văn hoàn thiện z MỞ ĐẦU Khí hậu có mối quan hệ mật thiết khăng khít tới tất hoạt động người Biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu gây biến đổi điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc gia, từ ảnh hưởng tới điều kiện kinh tế xã hội người Do đó, biến đổi khí hậu tồn cầu mối quan tâm lớn khơng quốc gia cụ thể mà mối quan tâm chung tất quốc gia tồn giới Biến đổi khí hậu ngày, gây ảnh hưởng, tác động xấu tới lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, triệu km2 lãnh hải 3.000 đảo gần bờ hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển - quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu tồn cầu Ngân hàng giới cảnh báo mực nước biển tăng 1m 5% diện tích đất Việt Nam bị ngập, làm 11% dân số bị ảnh hưởng GDP giảm 10% Nghệ An tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ, số địa phương "nhạy cảm" với Biến đổi khí hậu Việt Nam Nghệ An nơi chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tượng thời tiết cực đoan với tần suất mức độ khốc liệt ngày cao bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán, úng hạn xâm nhập mặn Đặc biệt, vùng cát ven biển nơi dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng, nhiệt độ tăng, cường độ loại thiên tai ngày mạnh Việc cung cấp thêm thơng tin nhằm hoạch định giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương, giúp tìm biện pháp ứng phó phù hợp cần thiết Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó” Đây nghiên cứu có ý nghĩa, mang tính thiết thực nhà quản lý địa phương Nghiên cứu Nghệ An đề xuất ban đầu làm tiền đề để ứng dụng nghiên cứu cho địa phương khác nước z Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu A Khái niệm Theo quan điểm Tổ chức khí tượng giới (WMO): biến đổi khí hậu vận động bên hệ thống khí hậu, thay đổi kết cấu hệ thống mối quan hệ tương tác thành phần ngoại lực hoạt động người Theo định nghĩa Công ước khung Liên hiệp Quốc BĐKH: Sự thay đổi khí hậu quy trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí toàn cầu thay đổi cộng thêm vào khả biến động tự nhiên khí hậu quan sát thời kỳ so sánh B Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu BĐKH có hai ngun nhân chính: q trình tự nhiên người Nguyên nhân tự nhiên trình tự nhiên biến động cường độ xạ mặt trời chiếu xuống trái đất lượng bụi núi lửa tập trung nhiều phản xạ xạ mặt trời vào không trung Phần lớn nhà khoa học khẳng định rằng, hoạt động người làm BĐKH toàn cầu kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), người sử dụng ngày nhiều lượng, chủ yếu nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua thải vào khí ngày tăng chất khí gây hiệu ứng nhà kính CO2, CH4, N2O, CFCs, HCFCs Sự tăng nồng độ khí nhà kính khí dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính Vai trị khí nhà kính BĐKH đặc trưng chúng có ý nghĩa xét qui mơ tồn cầu Vì vậy, kết đo đạc thường đặc trưng mang tính tồn cầu Những kết đo đạc cho thấy nhiều loại khí Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó nhà kính chiếm tỷ lệ thấp có xu tăng lên đáng kể năm gần Những nghiên cứu rõ, có mối liên quan tăng lên nhiệt độ bề mặt trái đất với tăng lên nồng độ số loại khí nhà kính khí CO CH4 Khí có khoảng 750 tỷ cacbon Đại dương chứa lượng cacbon gấp khoảng 50 lần, sinh trái đất khoảng lần lục địa khoảng lần nhiều khí Số liệu sản xuất lượng cho thấy nồng độ CO tăng hàng năm khoảng 4,4% có khủng hoảng lượng năm 1974 Sau đó, mức tăng giảm dần vào khoảng năm 1980 Nhu cầu lượng nhân loại ngày nhiều, lượng hóa thạch chiếm phần lớn Mặc dù lượng hạt nhân số dạng lượng khác có xu hướng tăng lên chiếm phần nhỏ so với nhu cầu lượng nói chung Sử dụng nhiều lượng hóa thạch nguyên nhân làm tăng đáng kể nồng độ khí CO2 khí quyển, nước phát triển đóng góp phần lớn Như vậy, phát thải khí nhà kính nguyên nhân chủ yếu dẫn đến BĐKH Đây lý BĐKH vấn đề mang tính tồn cầu Những số liệu hàm lượng khí CO2 khí xác định từ lõi băng khoan từ Greenland Nam cực cho thấy, suốt chu kỳ băng hà gian băng (khoảng 18 nghìn năm trước), hàm lượng khí CO2 khí khoảng 180-200ppm (phần triệu), nghĩa khoảng 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm) Từ khoảng năm 1800, hàm lượng khí CO2 bắt đầu tăng lên, vượt số 300ppm, đạt 385ppm vào năm 2008 (vượt qua mức an toàn 350ppm) nghĩa tăng khoảng 38% so với thời kỳ tiền cơng nghiệp, vượt xa mức khí CO2 tự nhiên 650.000 năm qua Hiện nồng độ CO2 khí 391,06ppm (04/2010) Mỗi năm người thải vào khí 22 tỷ CO2 đốt lượng hóa thạch, việc đốt, phá rừng sản xuất nơng nghiệp đóng khoảng đến tỷ Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó Hàm lượng khí nhà kính khác khí metan (CH4), oxit nito (N2O) tăng từ 715 ppb (phần tỷ) 270 ppb thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774 ppb (151%) 319 ppb (17%) vào năm 2005 Riêng chất khí chlorofluoro cacbon (CFCs) vừa khí nhà kính với tiềm làm nóng lên tồn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa chất phá hủy tầng ozơn bình lưu, có khí người sản xuất kể từ cơng nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển Đánh giá khoa học IPCC cho thấy, việc tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch ngành sản xuất lượng, công nghiệp, giao thơng vận tải, xây dựng vv… đóng góp khoảng nửa (46%) vào nóng lên tồn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nơng nghiệp khoảng 9%, ngành hóa chất (CFCs, HCFCs) khoảng 24%, lại (3%) hoạt động khác 1.1.2 Thực trạng xu BĐKH toàn cầu 1.1.2.1 Thực trạng BĐKH toàn cầu Báo cáo đánh giá lần thứ Ban Liên Chính Phủ BĐKH (IPCC) cơng bố năm 2007 nhận định rằng: Sự nóng lên hệ thống khí hậu trái đất chưa có rõ ràng từ quan trắc gia tăng nhiệt độ khơng khí đại dương trung bình tồn cầu, tan chảy băng tuyết phạm vi rộng lớn dâng lên mực nước biển trung bình tồn cầu */ Về nhiệt độ - Xu tăng nhiệt độ chuỗi số liệu 100 năm (1806-2005) 0,74oC, lớn xu tăng nhiệt độ 100 năm thời kỳ 1801-2000, riêng Bắc cực nhiệt độ tăng 1,5oC, gấp đơi tỉ lệ tăng trung bình toàn cầu - Xu tăng nhiệt độ 50 năm gần 0,13oC/thập kỷ, gấp lần xu tăng nhiệt độ 100 năm qua Nhiệt độ tăng tổng cộng từ giai đoạn 1850-1899 đến 2001-2005 0,76oC (0,58-0,95oC) Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó - 11/12 năm gần (1995-2006) nằm số 12 năm nóng chuỗi số liệu quan trắc máy kể năm 1850 Nhiệt độ trung bình tồn cầu năm 2003 tăng 0,460C so với trung bình thời kỳ 1971 - 2000, năm ấm thứ ba kể từ năm 1861 Trong đó, chuẩn sai nhiệt độ bán cầu Bắc + 0,590C bán cầu Nam: +0,320C Năm ấm thứ hai 2002 với chuẩn sai nhiệt độ + 0,480C Kể từ năm 1861 đến 2003 có năm ấm xếp thứ tự sau: 1998, 2002, 2003, 2001 1995 Rõ ràng, năm nóng 100 năm qua rơi vào thập niên gần Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình tồn cầu (1860-2000) (Nguồn: IPCC 2007 AR4) */ Nước biển dâng: Mực nước biển trung bình tồn cầu tăng với tỷ lệ trung bình 1,8mm/năm thời kỳ trước 1962-2003 với tỷ lệ 3,1mm/năm thời kỳ 10 năm 19932003 Tổng cộng, mực nước biển dâng quan trắc 0.31m (±0.07)/100 năm gần */ Băng tan: - Diện tích băng biển trung bình năm Bắc cực thu hẹp với tỷ lệ trung bình 2,7% thập kỷ Riêng mùa hè 7,4%/1 thập kỷ Diện tích cực đại lớp phủ Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó băng theo mùa bán cầu Bắc giảm 7% kể từ 1990, riêng mùa xuân giảm tới 15% - Các báo cáo Hội nghị Quốc tế BĐKH hợp Brucxen (Bỉ) vừa qua cho biết trung bình năm, núi băng cao nguyên Thanh Hải (Trung Quốc) bị giảm 7% khối lượng 50-60m độ cao, uy hiếp nguồn nước sông lớn Trung Quốc Trong 30 năm qua, trung bình năm diện tích lớp băng cao nguyên Tây Tạng bị tan chảy khoảng 131km2 Chu vi vùng băng tuyết sườn cao nguyên năm giảm 100-150m, có nơi tới 350m Tất làm cạn kiệt hồ nước Thanh Hải – hồ lớn Trung Quốc, đe dọa hồ bị biến vòng 200 năm tới Nếu nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng, khối lượng băng tuyết khu vực cao nguyên giảm 1/3 vào năm 2050 nửa vào năm 2090, đe dọa hệ thống đường sắt cao nguyên - Ở Bắc cực, khơi băng dày có độ dày khoảng 3km mỏng dần mỏng 66 cm Ở Nam cực, băng tan với tốc độ chậm núi băng Tây Nam cực đổ sụp Ở Greenland, lớp băng vĩnh cửu tan chảy Ở Alaska (Bắc Mỹ), nhiệt độ trung bình năm gần tăng 1,5oC so với trung bình nhiều năm, làm tan băng diện tích lớp băng vĩnh cửu giảm 40%, lớp băng hàng năm thường dày 1,2m 0,3m 1.1.2.2 Xu BĐKH toàn cầu kỷ 21 Trong mục trước ta biết tăng lên khí nhà kính gây nên BĐKH Để ước đốn biến đổi thực xảy cần biết thay đổi tác động người tới thành phần khí Việc khó khăn bao gồm yếu tố không ổn định */ Nồng độ CO2 khí quyển: Theo kết nghiên cứu IPCC năm 2001, đến cuối kỷ XXI hàm lượng CO2 khí vào năm 2100 có khả đạt 540 – 970 ppm so với khoảng 280ppm thời kỳ tiền công nghiệp (1750) khoảng 368ppm vào năm 2000 Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó Hình 1.2 Sự phát thải khí nhà kính CO2 đến năm 2100 với kịch SRES IPCC-2001 Hình 1.3 Các kịch gia tăng nồng độ CO2 khí đến năm 2100 theo kịch SRES IPCC-2001 */ Sự gia tăng nhiệt độ: Sự nóng lên nhiều khu vực phía Bắc Bắc Mỹ, phía Bắc Trung Á Ngược lại, mức độ nóng (so với trung bình tồn cầu) phía Nam Đơng Nam Á mùa hè phía Nam Nam Mỹ mùa đông Nhiệt độ bề Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó điều kiện sinh thái tập quán canh tác nông dân vùng yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích canh tác[19] Q trình chuyển đổi phải đôi với việc ứng dụng tiến kỹ thuật khoa học công nghệ thâm canh, đặc việt sử dụng giống có thời gian sinh trưởng phù hợp để né tránh thiên tai, giống có tiềm năng suất cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt để hạn chế mức thấp việc sử dụng phân hóa học thuốc BVTV Ví dụ: Với vùng đất cát (xã Diễn Phong, huyện Diễn Châu) triển khai số mơ hình hai cơng thức ln canh: Dưa hấu xuân + dưa hấu hè thu + khoai tây vụ đơng; Dưa hấu xn + dưa hấu hè + bí xanh vụ đông Thực nghiệm qua triển khai Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An cho thấy kết tốt, suất cao Nghiên cứu việc trồng loại trồng cho phù hợp (chuyển đổi sang loại trồng có khả phục hồi theo khí hậu) Phát triển giống chịu với điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt: chịu mặn, chịu nước lụt, giống ngắn ngày Điển hình, mở rộng triển khai huyện việc đưa vào cấu giống lúa vừa có suất cao, vừa có chất lượng gạo khá, có giống lúa AC5 - giống lúa cho suất cao mà không bị đổ gãy Giống sắn KM94, KM98-5, KM98-1; KM94 giống sắn công nghiệp chủ lực; KM98-5 KM98-1 giống sắn mới, ngắn ngày, thích hợp để rải vụ thu hoạch, có suất, hàm lượng tinh bột cao, ăn tươi đưa vào chế biến cơng nghiệp[20] Bảo tồn, giữ gìn giống trồng địa phương, thành lập ngân hàng giống Sử dụng hiệu có quy hoạch nước tưới, tăng cường hệ thống tưới tiêu cho nông nghiệp Cải tiến công tác quản lý, sử dụng đất Chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho phù hợp với điều kiện vùng thời điểm khác cho phù hợp Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 91 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó 3.3.2 Đánh bắt cá ni trồng thủy sản thích nghi với khí hậu Cải tiến công tác hoạch định quản lý lĩnh vực thủy sản hành, thông qua việc tăng cường quy định xử lý chất thải thủy sản, giới thiệu lồi thủy sản thích nghi với mơi trường có nhiệt độ cao độ mặn thay đổi Thúc đẩy quảng canh mơ hình cá lúa vùng thích hợp quản lý tổng hợp nguồn nước cho trồng lúa nuôi trồng thủy sản nước lợ Đánh giá lồi mới, cơng cụ kỹ thuật cần thiết để ngư dân thích ứng với thay đổi mơi trường sống thủy sinh gia tăng biến đổi độ mặn vùng cửa sông 3.3.3 Hỗ trợ chung để xây dựng sinh kế thích nghi với khí hậu Đảm bảo tiếp cận chương trình tín dụng, dịch vụ bảo hiểm tài đa dạng theo nhóm đối tượng, đặc biệt cho người nghèo, “tránh mối nguy” cho nhà Tiếp cận, bảo quản an toàn bảo vệ người dân tránh mối nguy từ khí hậu để giúp người sản xuất ven biển tránh việc phải bán hàng với giá không phù hợp Cải thiện khả tiếp cận với nguồn thơng tin khí hậu người chịu rủi ro nhất, biện pháp thích ứng thông tin thị trường thông qua việc tiếp cận hạ tầng thông tin kịp thời 3.3.4 Các biện pháp phục hồi sinh kế dựa vào nguồn lực Giảm xói mịn dọc cửa sơng để ngăn ngừa lắng đọng gần cửa biển ngăn chặn luồng di cư loài cá Trồng rừng ngập mặn hay dừa “lá chắn sinh học” để ổn định vùng đất ven bờ Mục tiêu việc trồng rừng ngập mặn nhằm tăng khả phòng chống giảm thiểu hậu thiên tai gây ra; nâng cao nhận thức cộng đồng phòng chống thiên tai, tăng cường việc bảo vệ phát triển rừng, phục hồi sinh thái cải thiện sống hộ nghèo Chống phá rừng vùng cao; trồng lại rừng vùng chiến lược Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 92 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó Thiết lập hệ thống khuyến khích để xây dựng các hệ thống khích lệ tài cho chương trình tận dụng nơng dân ngư dân ven biển để giảm tác động môi trường Các hệ thống liên kết với thị trường CO2- ví dụ trồng rừng ngập mặn Thiết lập “Hội phụ nữ tương hỗ” để tăng cường hoạt động thích ứng địa phương cho hệ sinh thái xã hội tương tự Tăng cường quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng để bù đắp tác động biến đổi khí hậu khiến sử dụng nguồn lực khơng bền vững 3.3.5 Các chiến lược thích ứng ngắn, trung dài hạn cho dân di cư tạm thời Cần giáo dục tốt đào tạo nghề phù hợp, đào tạo lại để tăng cường lực cho người di cư Cần triển khai biện pháp khuyến khích người dân di cư tạm thời đầu tư vào doanh nghiệp địa phương để tạo thêm việc làm Tại khu vực mà tiềm du lịch khai thác, đào tạo kỹ cho cơng nhân địa phương phương án Do khu du lịch nghỉ dưỡng thường theo mùa không tạo nhiều nhu cầu việc làm cho địa phương, việc đào tạo nghề cho niên cần thiết để đảm bảo cung cấp sinh kế bền vững Đánh bắt xa bờ hoạt động sinh lợi cho nguyên nhân gây tổn hại sức khỏe, đo đó, phủ cần cung cấp hỗ trợ biện pháp bảo vệ người lao động; bao gồm điều kiện làm việc tốt hơn, bảo hiểm y tế chi trả được, chăm sóc sức khỏe thích hợp 3.3.6 Cải thiện, lưu giữ quản lý nguồn nước Cải thiện, lưu giữ quản lý nguồn nước tốt qua biện pháp bù đắp nước ngầm hiệu sử dụng nước mưa Nghiên cứu mức độ tổn thương biến đổi khí hậu gây với nguồn nước hệ thống cấp nước Xác định cách thức để đáp ứng nhu cầu nước tương lai điều kiện có tổn thương Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 93 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó Xem xét việc tăng mức độ đáng tin cậy, đa dạng linh hoạt hệ thống cấp nước thông qua việc nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng quản lý nguồn nước bền vững 3.3.7 Lồng ghép kế hoạch ứng phó với tình trạng khẩn cấp Thực cơng tác đồ hóa GPS/GIS vùng ven biển có nguy tổn thương với biến đổi khí hậu huyện (kể khu vực bị ảnh hưởng nước biển dâng) kết hợp đồ công tác quy hoạch phát triển Nâng cấp hệ thống ứng phó với thảm họa, thiên tai để giám sát thay đổi biện pháp ứng phó theo mùa theo năm Trong kế hoạch ứng phó khẩn cấp tỉnh địa phương, đưa vào việc lập mục tiêu tổn thất dùng để xác định cộng đồng có nhiều hộ gia đình có phụ nữ chủ hộ (ví dụ cộng đồng nam giới vắng mặt di trú), cộng đồng cần hỗ trợ nhiều 3.3.8 Lập kế hoạch quản lý ứng phó với nước biển dâng Xây dựng hạ tầng sở phòng chống lũ lụt, gồm cơng trình phịng chống lũ (ví dụ đê biển) hệ thống phòng chống đất ngập nước, đầm lầy ven biển Nếu có thể, cần hỗ trợ cho công tác tăng cường hệ thống công trình phi cơng trình (ví dụ “các tường xanh”) Xây dựng vận hành đập thượng lưu, cửa sơng trạm bơm để kiểm sốt dịng nước tăng nhanh mùa mưa lũ nhằm quản lý dòng nước vào/ra hệ thống cấp nước Vấn đề quan trọng phải giảm tối thiểu tác động bất thường tới lồi mang tính thương mại mặn hóa hệ thống cửa sơng Giám sát theo thời gian, vùng ngập nước thu nhập sinh kế, ví dụ thủy sản, du lịch, cách thức ứng phó có tính chất “xử lý có kiểm soát” thay Bất kỳ đánh giá cần xem xét tới sinh kế, tác động kèm (ví dụ nhiễm) Tập trung hóa việc xây dựng quản lý đê để đảm bảo liên kết Việc xây dựng hệ thống đê dài thường gặp khó khăn có nhiều nhóm địa phương khác Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 94 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó xây dựng theo đoạn Các đoạn tạo điểm yếu, việc kết nối đoạn với vững vấn đề Vì cần cách tiếp cận tập trung để xây dựng tu bảo dưỡng với mức độ quyền hạn định để theo dõi trì Tuy nhiên, việc sử dụng lao động địa phương để xây dựng giám sát vấn đề quan trọng cho cán xã Giám sát nước biển dâng xâm mặn địa phương để thông tin cho việc định theo mức độ vấn đề yêu cầu, ví dụ tái định cư, mở rộng đất nông nghiệp cần khử mặn hay điều chỉnh mùa vụ Một mạng lưới theo dõi xâm nhập mực nước biển liên kết làng ven biển 3.3.9 Cải tiến trình tái định cư cho hộ gia đình cộng đồng bị tổn thương Việc tái định cư cần thể nhu cầu hộ gia đình sống gần hai bên bờ sông ven biển: Các hộ gia đình sống thuyền hộ sống gần hay phụ thuộc vào hệ thống đường giao thông cư dân bị ảnh hưởng Việc đền bù, tiếp tục tiếp cận nguồn lực sử dụng làm sinh kế ngắn hạn hỗ trợ việc tìm kiếm lựa chọn sinh kế khác cần xem xét Ngoài ra, cần hỗ trợ việc đào tạo kỹ nghề thích hợp trước tái định cư 3.3.10 Hạn chế trình xâm nhập mặn diện tích đất ven biển - Đẩy nhanh tiến độ trồng bảo vệ diện tích đất rừng phòng hộ ven biển - Phát triển hệ thống đê ngăn mặn - Hạn chế trình chuyển đổi tự phát diện tích loại đất nơng nghiệp sang ni trồng thủy sản mặn, lợ khu vực ven biển Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 95 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận Xem xét tới xu diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình tháng 1, tháng năm giai đoạn 1958-2008 Nghệ An cho thấy: xu trị số tăng 50 năm qua Ngược lại, lượng mưa mùa mưa, mùa khô lượng mưa trung bình năm lại có xu giảm theo thời gian 50 năm qua Biểu BĐKH thông qua tượng bão áp thấp nhiệt đới kèm theo mưa lũ có mức độ ảnh hưởng tương đối lớn, không ngành ni trồng thủy sản, nơng nghiệp mà cịn tất hoạt động khác vùng ven biển Nghệ An Vì việc dự báo sớm hình thành phát triển tượng thay đổi khí hậu bất thường yếu tố định cho việc phòng chống, giảm thiểu thiệt hại thiên tai, lụt bão xảy Đối với tỉnh Nghệ An, BĐKH có tác động tiêu cực tới hoạt động nông nghiệp, thủy sản du lịch vùng ven biển năm qua Thiệt hại ngành tương đối lớn rõ ràng Ngành du lịch Nghệ An ngành chịu tác động không nhỏ tượng thời tiết bất thường ảnh hưởng nước biển dâng Kiến nghị Nghệ An cần phát triển kinh tế xã hội theo hướng xây dựng kinh tế xanh, đồng thời, cần tâm thực mục tiêu bảo tồn sử dụng bền vững nguồn lợi từ biển đảo, tăng cường gắn kết bảo tồn biển đảo với phát triển bền vững Phát triển kinh tế nơng nghiệp, thủy sản theo hướng thích nghi với biến đổi khí hậu nhằm tối đa hóa suất sản lượng thu hoạch điều kiện BĐKH với mục tiêu tận dụng tối đa mà khí hậu đem lại hạn chế đến mức tối thiểu tác động tiêu cực Trong sản xuất nông nghiệp, cần tận dụng nguồn nước có hồ đập, kênh mương để chống hạn Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 96 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó Nạo vét kênh tưới, kênh dẫn từ lịng hồ đến cống để bơm nước Điều hành phân phối nước hợp lí tổ chức bơm luân phiên để điều phối hợp lý nguồn nước phục vụ sản xuất mùa khô mùa mưa Cần trang bị nhận thức định tác động hữu tiềm tàng BĐKH lĩnh vực quản lý tới ngành, cấp địa phương Đồng thời, có kế hoạch hành động cụ thể thực triển khai nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống tác hại thiên tai, bão lụt, giảm thiểu thiệt hại chúng gây nên Cần tranh thủ nguồn lực nước (hợp tác quốc tế) để tạo nhân lực phục vụ cho cơng tác ứng phó với BĐKH Tại địa phương Nghệ An, đặc biệt dân cư vùng ven biển, cần sớm làm tốt công tác tuyên truyền, truyền thông tác hại BĐKH mực nước biển dâng gây ra, nhằm làm cho giai tầng xã hội nâng cao nhận thức thảm họa BÐKH tồn cầu dựa sở cộng đồng, cơng việc thành công đa số nhân dân thực cách tự giác, có hiểu biết có trách nhiệm với giới mơi trường mà sống Để giảm nhẹ tác động BĐKH, tỉnh Nghệ An cần ý đến biện pháp nhằm giảm phát thải khí nhà kính Một số biện pháp áp dụng như: Tăng cường trồng rừng ngập mặn để tăng diện tích bể hấp thụ CO2; Tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng tiết kiệm lượng; Sử dụng loại nhiên liệu sinh hoạt, hạn chế tối đa việc sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 97 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình tồn cầu (1860-2000) Hình 1.2 Sự phát thải khí nhà kính CO2 đến năm 2100 với kịch SRES IPCC2001 Hình 1.3 Các kịch gia tăng nồng độ CO2 khí đến năm 2100 theo kịch SRES IPCC-2001 Hình 1.4 Các kịch mức tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu với mức phát thải cao (A2), trung bình (A1B) thấp (B1) theo kịch SRES IPCC-2001 Hình 1.5 Mực nước biển dâng trung bình toàn cầu (1990-2100) theo kịch SRES IPCC-2001 .9 Bảng 1.1 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam .11 Hình 1.6 Diễn biến mực nước biển từ trạm thực đo Nguồn: IMHEN 12 Hình 1.7 Diễn biến mực nước biển từ số liệu vệ tinh (1993-2010) 13 Bảng 1.2 Trữ lượng khả khai thác cá biển vùng Vịnh Bắc Bộ 22 Bảng 1.3 Dự báo dân số, lao động vùng ven biển Nghệ An 27 Hình 3.1 Xu biến đổi chuẩn sai nhiệt độ TB năm Vinh 42 Hình 3.2 Xu biến đổi chuẩn sai nhiệt độ TB tháng Vinh 43 Hình 3.3 Xu biến đổi chuẩn sai nhiệt độ TB tháng Vinh 44 Bảng 3.1 Số ngày xảy nhiệt độ khơng khí tối cao 35°C (1971 - 2010 ) .45 Bảng 3.2 Số ngày xảy nhiệt độ khơng khí tối thấp 10°C (1971 - 2010 ) 45 Hình 3.4 Xu diễn biến lượng mưa tháng Vinh 46 Hình 3.5 Xu diễn biến lượng mưa tháng 10 Vinh 47 Hình 3.6 Xu diễn biến lượng mưa trung bình năm Vinh 48 Bảng 3.3 Thống kê số ngày mưa lớn 50 mm trung bình nhiều năm Nghệ An (1971 - 2010 ) .48 Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 98 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó Bảng 3.3 Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) qua thập kỷ kỷ XXI so với thời kỳ 1980 - 1999 Vinh ứng với kịch phát thải từ thấp đến cao 49 Bảng 3.4 Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ XXI so với năm 1980 1999 Vinh ứng với kịch phát thải từ thấp đến cao 53 Bảng 3.5 Diện tích ngập theo mức nước biển dâng (%) 55 Hình 3.7 Bản đồ khu vực ven biển Trung Bộ có độ cao thấp mực nước biển trung bình ứng với kịch nước biển dâng 1m 56 Bảng 3.6 Diện tích ngập tỉnh Nghệ An theo kịch nước biển dâng 57 Hình 3.8 Bản đồ khu vực Nghệ An có độ cao thấp mực nước biển trung bình ứng với kịch nước biển dâng 1m 58 Bảng 3.7 Tần số bão đổ vào vùng bờ biển Việt Nam (1961 - 2010 ) 60 Bảng 3.8 Số bão áp thấp đổ vào vùng bờ biển Việt Nam (1981 - 2000 ) 61 Hình 3.9 Các bão đổ vào Nghệ An 50 năm gần 62 Bảng 3.9 Thống kê bão đổ vào vùng bờ biển Nghệ An (1961 - 2010 ) 63 Bảng 3.10 Thống kê số ngày mưa lớn 50 mm trung bình nhiều năm Nghệ An (1971 - 2010 ) .65 Bảng 3.11 Thống kê trận lũ lịch sử địa bàn tỉnh Nghệ An (1945 - 2010) 66 Bảng 3.12 Phân bố số tháng hạn trung bình nhiều năm Nghệ An (1965 - 2010) .67 Hình 3.10 Số tháng hạn trung bình nhiều năm Bắc Trung Bộ 68 Bảng 3.13 Thống kê nhiệt độ khơng khí tối cao lịch sử Nghệ An (1971 - 2010) .69 Hình 3.11 Số ngày gió trung bình nhiều năm Bắc Trung Bộ (1971-2010) 70 Hình 3.12 Diện tích lúa, hoa màu trắng thiên tai tỉnh (1971-2010) 76 Hình 3.13 Tổng số tàu, thuyền bị đắm, chìm thiên tai tỉnh (1971-2010) 82 Hình 3.14 Tổng diện tích ao hồ nuôi tôm, cá bị vỡ thiên tai tỉnh (1971-2010) 83 Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 99 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu IPCC Ban Liên Chính Phủ BĐKH SRES Báo cáo đặc biệt kịch phát thải (Special Report on Emissions Scenarios) XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới XTNĐVN Xoáy thuận nhiệt đới Việt Nam Vmax Cấp độ gió cực đại ATNĐ Áp thấp nhiệt đới GTSX Giá trị sản xuất Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 100 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu 1.1.2 Thực trạng xu BĐKH toàn cầu 1.1.3 Biểu biến đổi khí hậu, nước biển dâng Việt Nam 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven biển tỉnh Nghệ An 14 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.2.2 Tài nguyên thiên nhiên vùng biển ven biển Nghệ An 18 1.3 Hiện trạng dân cư lao động vùng ven biển Nghệ An[10] 24 1.3.1 Dân cư phân bố dân cư 24 1.3.2 Lao động sử dụng lao động 25 1.3.3 Dự báo dân số lao động đến năm 2020 26 1.4 Thực trạng phát triển số ngành kinh tế điển hình vùng ven biển tỉnh Nghệ An 28 1.4.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp vùng ven biển 28 1.4.2 Thực trạng phát triển thủy, hải sản ven biển 30 1.4.3 Thực trạng phát triển du lịch ven biển 35 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 38 2.2 Đối tượng nghiên cứu 38 2.3 Nội dung nghiên cứu 39 Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 101 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó 2.4 Phương pháp nghiên cứu 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Đặc điểm xu biến đổi khí hậu tỉnh Nghệ An 41 3.1.1 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng tỉnh Nghệ An 41 3.1.2 Các tượng thời tiết cực đoan liên quan đến BĐKH 59 3.2 Đánh giá tác động BĐKH đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển Nghệ An 71 3.5.1 Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương số lĩnh vực kinh tế 71 3.5.2 Tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất nông nghiệp vùng ven biển 72 3.5.3 Tác động BĐKH đến hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy sản 80 3.5.4 Tác động BĐKH đến du lịch ven biển Nghệ An 85 3.3 Đề xuất số giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu dải ven biển tỉnh Nghệ An 90 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .96 Kết luận 96 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 102 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp, nông thôn định hướng hành động ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trường (2009), Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu miền trung Việt Nam, MONRE-UNDP Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường Lê Văn Khoa, Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Trần Thanh Lâm (6/2009) “Tác động Biến đổi khí hậu đến kinh tế: Dự báo giải pháp”, Tạp chí cộng sản (6),tr48 Đinh Vũ Thanh, Nguyễn Thế Quảng (6/2007), “Biến đổi khí hậu tồn cầu vấn đề đặt cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn”, Nông nghiệp phát triển nông thôn (16), tr3-tr7 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Đức Ngữ, Trần Thục (8/2008), Biến đổi khí hậu Việt Nam giải pháp ứng phó, tr8 Võ Chí Tiến, Roger Few, Lê Thị Hoa Sen, Hồng Mạnh Qn Lê Đình Phùng (4/2011), “Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển tỉnh Quảng Trị”, Hội thảo biến đổi khí hậu: Tác động, thích ứng Chính sách nơng nghiệp, tr14 Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 103 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, ven biển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 11 Viện Chiến lược, sách Tài ngun Mơi trường (2009), Biến đổi khí hậu Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa, thơng tin 12 Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường (2010), Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, Nhà xuất tài nguyên - Môi trường đồ Việt Nam 13 Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường (6/2010), Sổ tay biến đổi khí hậu TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 IPCC (2007), Climate Change 2007: Synthesis Report – Summary for Policymakers, assessment of Working Groups I, II and III to the Third assessment Report of the IPCC, Cambridge University Press 15 Peter Chaudhry and Greet Ruysschaert, 2007, “Climate change & human development in Vietnam: a case study”, tr11 16 Thuc T., Thang N V and Cuong H D., 2010, On the Development of Climate Change Scenarios for Vietnam, ProCeedings, the Fifth APHW Conference on Hydrological Regimes and Water Resources Management in the Context of Climate Change, Hanoi 17 WMO&UNEP, Climate Change 1995 Impact, Adaptations and mitigation of Climate Change: Scientific – Technical Analyses Working Group II – Cambrige University Press USA, 1995 Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 104 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó TÀI LIỆU TRÊN CÁC TRANG WEB 18 http://asincv.gov.vn/?url=detail&id=759&language=1&Ngh%E1%BB%87An:-Gi%C3%BAp-n%C3%B4ng-d%C3%A2n-%C4%91%C6%B0ath%C3%AAm-nhi%E1%BB%81u-gi%E1%BB%91ng-s%E1%BA%AFnm%E1%BB%9Bi-v%C3%A0o-s%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t19 http://www.nchmf.gov.vn/web/vi-VN/71/1/7652/Default.aspx 20 http://agriviet.com/nd/3379-bai-hoC-chuyen-doi-co-cau-cay-trong-o-nghean/ 21 http://www.thoitietnguyhiem.net 22 http://nghean24h.vn/news/Kinh-te-Dau-tu/Tang-cuong-kha-nang-ung-phovoi-tham-hoa-va-bien-doi-khi-hau-13425/ 23 http://vea.gov.vn/VN/hientrangmoitruong/quantracmt/QTMTXQ/Pages/X% C3%A2mnh%E1%BA%ADpm%E1%BA%B7n%C4%91ed%E1%BB%8Da ng%C3%A0nhn%C3%B4ngnghi%E1%BB%87pNgh%E1%BB%87An.aspx 24 http://www.truyenhinhnghean.vn/HD/Default.aspx?Item=596&cate=68 25 http://gis-clim.blogspot.com/2010/12/bien-oi-khi-hau-o-viet-nam.html 26 http://www.sciencenews.org/view/generic/id/71932/title/Climate_meddling_ dates_back_8%2C000_years Trần Thị Hạnh Trang - K17 Khoa học môi trường z 105 ... 25 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó Vấn đề đáng ý lao động vùng bãi ngang ven biển, xã xa trung tâm đô thị ven biển. .. môi trường z 26 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An; Đề xuất giải pháp ứng phó Bảng 1.3 Dự báo dân số, lao động vùng ven biển Nghệ An Đơn vị:... nghiên cứu Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến số hoạt động kinh tế xã hội ven biển tỉnh Nghệ An Từ đó, đề giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biến đổi khí hậu bao

Ngày đăng: 08/03/2023, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan