Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 80-88
80
Biến độngcấutrúchoànlưuVịnhBắcBộ
Hà Thanh Hương
*
Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN,
334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Nhận ngày 01 tháng 4 năm 2013
Chấp nhận xuất bản ngày 29 tháng 4 năm 2013
Tóm tắt. VịnhBắcBộ là khu vực nghiên cứu khá lý tưởng do vùng này chịu các tác động phức
tạp của các sông, sự phân hóa trường gió và chế độ nhiệt trên mặt biển. Trong thời gian qua, sau
khi tiến hành hoàn thiện mô hình MDEC3D đến nay đã có thể sử dụng mô hình thủy nhiệt động
lực 3 chiều hệ các phương trình nguyên thủy để tính toán và dự báo các trường thủy văn biển trên
khu vực nghiên cứu. Trong bài báo này tập trung chủ yếu nghiên cứu biếnđộngcấutrúchoànlưu
Vịnh BắcBộ thông qua sử dụng các kết quả của các mô hình khí tượng.
1. Đặt vấn đề
Bài toán xác định cấutrúchoànlưubiển đã
và đang được các nhà khoa học quan tâm bởi
tính ứng dụng thiết thực của trường này trong
các ngành công nghiệp biển.
Vịnh BắcBộ là khu vực phát triển kinh tế
du lịch chiến lược của nước ta, vì vậy việc xác
định biếnđộngcấutrúchoànlưuVịnh có ý
nghĩa vô cùng quan trọng trong bối cảnh phát
triển kinh tế - xã hội hiện nay khi mà các hoạt
động kinh tế của con người gây ảnh hưởng
nghiêm trọng cho vùng Vịnh này.
Mô hình thủy nhiệt động lực 3D đã được
kiểm chứng nhiều lần thông qua các đề tài
KHCN06-02, KC09.17, KC09.23… Trong bài
báo này tập chung chủ yếu xác định cấutrúc
_______
Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-3////////////.
E-mail: //////////////
hoàn lưu thông qua việc sử dụng các kết quả
của mô hình khí tượng.
2. Hệ thống mô hình
Mô hình 3D thuỷ động lực học của Trung
tâm Động lực học Thủy khí Môi trường có khả
năng dự báo các trường hoàn lưu, nhiệt, muối
trên các khu vực phức tạp và có nhiều biên hở,
với lưới tính có độ phân giải lựa chọn khác
nhau tùy thuộc yêu cầu của các bài toán thủy
động lực học.
Mô hình được xây dựng trên cơ sở sử dụng
hệ các phương trình thuỷ nhiệt động học
nguyên thuỷ:
0. v
(1)
ii
h
x
u
x
qufeuv
t
u
~
3
.
(2)
H.T. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 80-88
81
i
x
T
x
Tv
t
T
T
i
~
.
(3)
i
x
S
x
Sv
t
S
S
i
~
.
(4)
i
x
k
xx
b
kv
t
k
k
i
b
x
u
~
3
~
2
~
3
~
.
(5)
i
xxx
b
k
v
t
i
b
x
u
~
3
3
~
2
2
~
)
3
~
1
(.
(6)
trong đó:
;
3
3
2
2
1
1
x
e
x
e
x
e
2
2
1
1
x
e
x
e
h
33
euuv
;
),(
0
0
STbgb
;
3
0
gx
p
q
;
16
2
~
k
k
; k 1
ở đây, f=2cos - tần số coriolis,
i
- các hệ số
khuếch tán,
~
v
- nhớt rối,
i
- các hệ số không
thứ nguyên o(1), - thế của lực tạo triều, -
mật độ nước biển (
0
- giá trị gốc).
Đối với những vùng biển có các khu vực có
độ sâu lớn như biển đông, việc ứng dụng
phương pháp số giải bài toán 3d luôn phức tạp
do bài toán liên quan đến địa hình thực tế phức
tạp. trong khi phát triển các phương pháp số
triển khai các mô hình đại dương và khí quyển,
việc sử dụng hệ tọa độ cong đã và đang được sử
dụng rộng rãi.
Trong thực tiễn mô hình hóa hệ thống biển,
phương pháp chuyển đổi sang hệ tọa độ z (x
3
)
tựa cong theo
đã được nghiên cứu và sử
dụng trong mô hình MDEC3D, có thể đưa ra
mối liên hệ của phép chuyển đổi từ hệ tọa độ
thường sang hệ tọa độ cong như sau:
11
ˆ
ˆ
XX
tt
),,,(
ˆ
ˆ
32133
22
XXXtXX
XX
2.1. Các số liệu đầu vào được áp dụng trong
mô hình MDEC3D bao gồm:
- Trường ban đầu 3D nhiệt độ
- Trường ban đầu 3D muối ban đầu
- Trường ban đầu 2D mực nước
- Trường ban đầu 3D vận tốc u,v
- Trường ban đầu 3D động năng rối
Các tác động :
- Trường khí áp (3D theo thời gian)
- Trường thông lượng nhiệt (3D theo thời gian)
Trường gió trên mặt biển (gió 10m) (3D
theo thời gian)
Các tham số được tiến hành hiệu chỉnh cho
phù hợp với vùng nghiên cứu.
Một số đặc điểm của trường ban đầu:
- Trường nhiệt độ và độ muối được xây
dựng ban đầu theo profile chuẩn.
- Trường vận tốc ban đầu u, v được giả định
là 0.
Việc xác định các trường khí áp, thông
lượng nhiệt, thông lượng ẩm, gió mặt biển ban
đầu được cập nhật từ các kết quả của mô hình
dự báo khí tượng của đề tài KC09.16 và được
nội suy cho phù hợp với lưới tính của mô hình.
2.2. Các điều kiện biên áp dụng trong mô hình
dự báo
- Tại biên mặt và đáy biển sử dụng điều
kiện không trao đổi vật chất qua biên.
H.T. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 80-88
82
- Tại biên đất sử dụng điều kiện không
thấm.
- Tại biênbiển sử dụng gradien theo hướng
pháp tuyến bằng 0.
- Tại biên cửa sông sử dụng số liệu lưu
lượng chuỗi phân tích trung bình từng tháng
trong năm cho toàn bộ hệ thống sông: sông Cả,
sông Mã, sông Hồng với nguồn số liệu thuỷ
văn.
2.3 Các điều kiện trong triển khai mô hình
Để triển khai mô hình MDEC3D có hiệu
quả cho xác định biếnđộngcấutrúchoànlưu
khu vực VịnhBắcBộ nhất thiết phải sử dụng
điều kiện biên cửa sông thực tế.
Từ cơ sở dữ liệu WOA chúng tôi xây dựng
các đường profile nhiệt độ chuẩn kết hợp với cơ
sở dữ liệu của MODAS (trung tâm nghiên cứu
của hải quân Mỹ) nhiệt độ tầng mặt cập nhật
hàng ngày để xây dựng nên trường 3D nhiệt
muối làm cơ sở xây dựng các trường ban đầu
cho mô hình.
Những tham số vật lý của mô hình được
đưa vào thông qua các sơ đồ tham số hóa các
quá trình và hiện tượng thủy nhiệt động lực
biển và phụ thuộc nhiều vào quy mô các quá
trình cần mô phỏng.
Các hệ số trao đổi rối ngang thường được
lấy theo một giá trị không đổi cho toàn vùng
biển và khác nhau đối với trao đổi động lượng
và nhiệt, hệ số trao đổi rối thẳng đứng được tính
theo công thức phụ thuộc vào hệ số tản mát
năng lượng rối.
Các trường điều kiện ban đầu thường có
dạng 3D đối với các biến nhiệt độ, độ muối,
mực nước, các thành phần của vận tốc và động
năng rối.
Các trường điều kiện biên trên mặt phân
cách biển – khí quyển bao gồm các trường áp
suất khí quyển, gió và các thông lượng nhiệt,
thông lượng ẩm, năng lượng trao đổi qua mặt
phân cách biển và khí quyển, được cập nhật từ
kết quả của mô hình dự báo khí tượng của đề tài
KC09.16/06-10.
Trong bài toán này chúng tôi sử dụng biên
biển hở ở các cửa sông với chuỗi số liệu thủy
văn.
3. Kết quả tính toán hoànlưuVịnhBắcBộ
3.1. Một số đặc điểm cơ bản điều kiện tự nhiên
Vịnh BắcBộ
Điều kiện địa hình khu vực BiểnĐông
Điều kiện địa hình khu vực VịnhBắcBộ
Nằm trên khu vực đông – nam Châu Á một
trong những trung tâm hoạt động mạnh mẽ nhất
của gió mùa. Sự phức tạp của điều kiện địa hình
khu vực vịnh với bờbiển khúc khuỷu tạo thành
nhiều vũng, vịnh ở ven bờ. Vùng ven bờ phía
tây vịnh có khoảng 2.300 đảo, tập trung ở khu
vực Quảng Ninh – Hải Phòng, sự có mặt của
các hệ thống đảo làm cho địa hình đáy quanh
vịnh trở nên rất phức tạp đã tạo nên sự đa dạng
và biếnđộng lớn của phân bố không gian và
thời gian các trường khí tượng, thủy văn và
động lực vịnhBắc Bộ.
Vịnh BắcBộ là một trong hai vịnh lớn nhất
thuộc khu vực BiểnĐông nằm ở phía tây bắc
Biển Đông (trong khoảng 17
0
00’N – 21
0
30’N,
105
0
40’E – 110
0
00’E) là một vịnh nửa kín nước
nông. Ba mặt vịnh được bao bọc bởi lục địa
Việt Nam ở phía tây, Trung Quốc ở phía bắc và
bán đảo Lôi Châu, đảo Hải Nam ở phía đông.
Độ sâu vịnhBắcBộ không lớn, trung bình
khoảng 45m chiếm tới 60% diện tích đáy, giữa
vịnh lệch về phía đông có một rãnh sâu (70 – 80
m) chạy kéo dài lên gần bắc vịnh. Sự trao đổi
nước với BiểnĐông thông qua rãnh này đã làm
H.T. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 80-88
83
cho nhiệt độ nước tầng đáy trong vịnh không
xuống dưới 17
0
C ở phần phía bắc và 23 – 24
0
C
ở phía nam.
Trong nghiên cứu này sử dụng địa hình với
lưới tính 3 chiều (151,181,8) và bước lưới của
địa hình 2 chiều là 2’ như hình dưới.
4
0
2
5
70
9
0
2
0
0
15
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
Địa hình khu vực vịnhBắcBộ sử dụng tính toán
trong mô hình.
Vịnh BắcBộ chịu sự chi phối lớn từ phía
lục địa, mật độ sông ngòi đổ ra biển thuộc loại
khá cao trong đó có những sông lớn như sông
Hồng, sông Cả, sông Mã, Với điều kiện địa
hình đó hoànlưuVịnh chịu ảnh hưởng rất lớn
của điều kiện khí tượng- thủy văn cục bộ.
Các điều kiện khí tượng khu vực VịnhBắc
Bộ
Nằm trong khu vực hoạt động mạnh của gió
mùa đông châu Á, các trường khí tượng như áp
suất khí quyển, gió, nhiệt độ, độ ẩm không khí
biến động rất lớn. Nhìn chung tốc độ gió trong
mùa đôngbắc mạnh hơn tốc độ gió trong mùa
tây nam. Theo kết quả thống kê cho thấy, tốc độ
gió trung bình nhiều năm ở khu vực giữa vịnh
(đảo Bạch Long Vĩ) đạt xấp xỉ 6,3 m/s trong
mùa gió tây nam và 7,6m/s trong mùa gió đông
bắc, trong giông và bão tốc độ gió là rất lớn vào
khoảng 25 – 30 m/s.
Đặc điểm cơ bản của trường áp khu vực này
là vai trò ảnh hưởng trực tiếp của các trung tâm
khí áp cơ bản bắc bán cầu như cao áp Xiberi
trong mùa đông, dải hội tụ nhiệt đới kết hợp
vùng áp thấp Vân nam- BắcĐông Dương trong
mùa hè, cũng như áp cao cận nhiệt đới bắc Thái
Bình Dương (Honolulu) trong cả hai mùa.
3.2. Các kết quả xác định biếnđộngcấutrúc
hoàn lưuVịnhBắcBộ
Trước hết cần khẳng định rằng, hoànlưu
trên mặt biển thu được trong tính toán này đảm
bảo độ chi tiết hơn các cấutrúc không gian
nhưng cũng phản ánh đầy đủ các quy luật chủ
yếu như đã thu được trong các thử nghiệm của
đề tài KHCN 06-02 [1] và KC09.17/01-05
trước đây. Các kết quả này cũng đã được so
sánh với các kết quả phân tích và cho thấy tính
hợp lý của chúng.
Bên cạnh ảnh hưởng chính của trường gió
tác động trên mặt biển, các trường dòng chảy
mùa đông vùng vịnhBắcbộ đã thể hiện được
đặc điểm của ảnh hưởng lưu lượng nước sông.
Cùng với lưu lượng nước sông đổ ra tại các cửa
sông không lớn trong các tháng 1 và 2, kết hợp
với hướng gió mùa này là gió đôngbắc tạo ra
dòng chảy ven bờ tây có xu hướng chảy xuống
phía nam hình thành nên xoáy thuận lớn trên
phần tây nam vịnh (các hình 1, 2). Ở phía đông
bắc vịnh đã hình thành nên 1 xoáy nghịch nhỏ
tạo nên dòng chảy dọcbờ tây Hải Nam.
Nét điển hình của hoànlưu lớp mặt vịnh
Bắc bộ là ở nửa phía Nam vịnh luôn tồn tại
dòng chảy hướng xuống phía nam ra ngoài cửa
vịnh và nhập vào hoànlưu chung của Biển
Đông, vị trí dòng chảy này thay đổi theo mùa.
H.T. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 80-88
84
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
0.2
m/s
Hình 1. Phân bố tốc độ dòng chảy mặt tháng 1.
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
0.2
m/s
Hình 2. Phân bố tốc độ dòng chảy mặt tháng 2.
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
0.2
m/s
Hình 3. Phân bốdòng chảy tầng 10m tháng 1.
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
0.2
m/s
Hình 4. Phân bốdòng chảy tầng 30m tháng 1.
Dòng này trong thời kỳ mùa đông có cường
độ mạnh hơn so với mùa hè.
Trong các tháng mùa đông, hoànlưu tại các
lớp nước sâu hơn vẫn giữ được xu thế như ở lớp
mặt, vẫn thấy rõ hiện tượng xâm nhập của khối
nước tầng dưới mặt đi vào vịnh trên phần nửa
phía đông nhưng cường độ giảm dần theo độ
sâu. Điều này có thể thấy được qua các bản đồ
hoàn lưu tầng 10 m và 30m (hình 3, 4) vào
tháng 1.
H.T. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 80-88
85
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
0.2
m/s
Hình 5. Phân bố tốc độ dòng chảy mặt tháng 5.
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
0.2
m/s
Hình 6. Phân bốdòng chảy tầng 30m tháng 5.
Kết quả mô hình cho thấy từ tháng 5 dòng
chảy tầng mặt mùa hè ven bờ phía tây vịnhBắc
bộ đi về hướng bắc (hình 5) tuy nhiên vẫn thấy
sự hiện diện của một xoáy thuận ở phía bắc
vịnh dẫn đến sự hình thành dòng chảy đi về
phía nam, đông nam trên phần lớn nửa nam
vịnh. Dòng chảy ở tầng sâu hơn có chiều hướng
ngược lại, trên phần phía đông của nửa Bắc
Vịnh dòng chảy lại ngược hướng với tầng mặt.
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
0.2
m/s
Hình 7. Phân bố tốc độ dòng chảy mặt tháng 7.
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
0.2
m/s
Hình 8. Phân bố tốc độ dòng chảy mặt tháng 8.
H.T. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 80-88
86
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
Hình 9. Phân bốdòng chảy mặt tháng 7 của để tài
KC09.17 (Nguyễn Thế Tưởng chủ trì).
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
Hình 10. Phân bốdòng chảy mặt tháng 8 của để tài
KC09.17 (Nguyễn Thế Tưởng chủ trì).
Tại khu vực cửa vịnh thường tồn tại xoáy
nhỏ, quy mô và vị trí tương đối của xoáy này
thay đổi theo mùa phụ thuộc vào ảnh hưởng của
hoàn lưu lớp mặt Biển Đông. Với hoànlưu tầng
mặt mùa hè trong nghiên cứu này có thể xác
định rõ sự hiện diện của một xoáy nghịch ở
phía nam vịnh và xoáy thuận ở phần bắcvịnh
(hình 7, 8) so sánh với kết quả nghiên cứu mô
hình trước đây chưa thể hiện được rõ phần xoáy
nghịch ở phía nam Vịnh (hình 9, 10) [2].
Trong các tháng mùa hè, hoànlưu tại các
lớp nước sâu hơn có xu thế chảy hơi ngược so
với lớp mặt ở phần trung tâm vịnh. Điều này có
thể thấy được qua các bản đồ hoànlưu tầng 10
m và 30m (hình 11,12) vào tháng 7. So sánh
trường dòng chảy các tầng sâu hơn với trường
dòng chảy mặt ta thấy ảnh hưởng của lưu lượng
nước sông không còn tồn tại đến tầng 30m, tại
tầng này đã xuất hiện hướng dòng chảy đi về
phía các cửa sông điều này thể hiện khác với
dòng chảy lớp mặt do lớp mặt chịu ảnh hưởng
của lưu lượng nước sông lớn vào mùa hè (hình
12). Phần trung tâm bờ tây vịnh nơi có các cửa
sông lớn đổ ra hoànlưu tầng sâu có xu thế trái
ngược hẳn so với tầng mặt ở khoảng cách xa bờ
30km đã không còn nhận thấy ảnh hưởng của
lưu lượng sông đến hoànlưu của vịnh.
H.T. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 80-88
87
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
0.2
m/s
Hình 11. Phân bốdòng chảy tầng 10m tháng 7.
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
0.2
m/s
Hình 12. Phân bốdòng chảy tầng 30m tháng 7.
Sang tháng 9 đã thấy sự tranh chấp mạnh
mẽ hướng dòng gió mùa đôngbắc và gió mùa
tây nam, thấy rõ vùng ảnh hưởng lớn của lưu
lượng nước sông làm cho cường độ dòng chảy
giảm đáng kể và tạo nên các xoáy nhỏ cục bộ
chạy dọc từ cửa Ba Lạt đến cửa Cả ( hình 13).
Ở phần BắcVịnh và phần lớn cửa nam vịnh
dòng chảy vẫn có xu thế của trường dòng chảy
mùa hè nhưng phần trung tâm vịnhdòng chảy
đã chuyển hướng dần sang xu thế mùa đông.
Sang tháng 10 vùng nước nông ven bờ tây Vịnh
dòng chảy đã tuân theo hướng dòng gió mùa
đông bắc, ở phần đông nam vịnh đã thấy sự
xâm nhập của dòng nước BiểnĐông vào vịnh
(hình 14).
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
0.2
m/s
Hình 13. Phân bố tốc độ dòng chảy mặt tháng 9.
x
y
105 106 107 108 109 110
16
17
18
19
20
21
22
0.2
m/s
Hình 14. Phân bố tốc độ dòng chảy mặt tháng 10.
H.T. Hương / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 80-88
88
4. Kết luận
Như vậy, các kết quả tính toán biếnđộng
cấu trúchoànlưuVịnhBắcBộ trên bước lưới
chi tiết hơn của mô hình MDEC đã cho thấy
những phát triển mới trong quá trình lý giải
trường hoànlưu trong Vịnh, đã khẳng định tính
hiệu quả của mô hình. Trên cơ sở này, chúng ta
hoàn toàn có cơ sở khẳng định khả năng triển
khai mô hình dự báocấutrúchoànlưuVịnh
Bắc bộ và các vùng biển cụ thể khác.
Tài liệu tham khảo
[1] Đinh Văn Ưu, Báocáo tổng kết đề tài KHCN 06-
02 “Nghiên cứu cấutrúc ba chiều (3D) thuỷ nhiệt
động lực học biểnĐông và ứng dụng của chúng”
năm 2000.
[2] Nguyễn Thế Tưởng, Báocáo tổng kết đề tài KC-
09-17 “Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên và môi trường vịnhBắc Bộ”,
Trung tâm Thông tin-Tư liệu Quốc gia, Hà Nội,
2005.
Gulf of Tonkin circulation structure fluctuation
Ha Thanh Huong
Faculty of Hydro-Meteorology and Oceanography, VNU University of Science,
334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam
Tonkin gulf is an ideal area for research as this region is under the complicated effects of the
rivers, the differentiation of the wind field and thermal regime on the sea surface. In the recent year,
after the improvement of the MDEC3D model, this model can be applied with the 3D hydro-
thermodynamic of the primitive system of equations to compute and predict hydrological fields on the
studied sea region.
This paper concentrates mainly on the study of the variation of circulation structure in Tonkin gulf
through the uses of results from meteorological models.
. bài báo này tập trung chủ yếu nghiên cứu biến động cấu trúc hoàn lưu Vịnh Bắc Bộ thông qua sử dụng các kết quả của các mô hình khí tượng. 1. Đặt vấn đề Bài toán xác định cấu trúc hoàn lưu. quả tính toán biến động cấu trúc hoàn lưu Vịnh Bắc Bộ trên bước lưới chi tiết hơn của mô hình MDEC đã cho thấy những phát triển mới trong quá trình lý giải trường hoàn lưu trong Vịnh, đã khẳng. Vân nam- Bắc Đông Dương trong mùa hè, cũng như áp cao cận nhiệt đới bắc Thái Bình Dương (Honolulu) trong cả hai mùa. 3.2. Các kết quả xác định biến động cấu trúc hoàn lưu Vịnh Bắc Bộ Trước