ĐỀ 1 Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu “Vào thời ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam Chúng coi dân ta như cỏ rác, thi hành nhiều điều bạo ngược làm cho thiên hạ căm giận đến tận xương tủy[.]
ĐỀ 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Vào thời ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ nước Nam Chúng coi dân ta cỏ rác, thi hành nhiều điều bạo ngược làm cho thiên hạ căm giận đến tận xương tủy Bấy giờ, vùng Lam Sơn, nghĩa quân dậy chống lại chúng, buổi đầu lực non yếu nên nhiều lần bị giặc đánh cho tan tác Thấy vậy, đức Long quân định cho họ mượn gươm thần để họ giết giặc” (SGK Ngữ văn - Chân trời sáng tao, trang 24) Câu Xác định ngơi kể đoạn trích Câu Nêu nội dung đoạn trích Câu Theo em, đức Long quân lại định cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần? Câu Em nhớ ghi cách thức đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần Thử nêu suy nghĩ ý nghĩa cách thức mượn gươm ĐỀ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Ngày xưa, miền đất Lạc Việt, Bắc Bộ nước ta, có vị thần thuộc nòi rồng, trai thần Long Nữ, tên Lạc Long Quân Thần rồng, thường nước, lại lên cạn, sức khỏe vơ địch, có nhiều phép lạ Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh loài yêu quái làm hại dân lành Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn Xong việc, thần thường thủy cung với mẹ, có việc cần thần lên Bấy vùng đất cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng tìm đến thăm Âu Cơ Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu trở thành vợ chồng, chung sống cạn cung điện Long Trang [ ] Người trưởng tôn lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng đơ [5] ở đất Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang Triều đình có tướng văn, tướng võ, trai vua gọi quan lang, gái vua gọi mị nương, cha chết truyền ngơi cho trưởng, mười đời truyền nối vua lấy danh hiệu Hùng Vương, không thay đổi Cũng tích mà sau, người Việt Nam ta cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc là con Rồng cháu Tiên.” (Trích truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 2: Lạc Long Quân có hành động để giúp dân? Câu 3: Lời kể đoạn truyện có hàm ý câu chuyện thực xảy khứ? Nhận xét ý nghĩa lời kể đó? Câu 4: Em thấy có trách nhiệm sống để bảo vệ phát huy nguồn gốc cao quý dân tộc? ĐỀ 3: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy gia đình An Tiêm đảo hoang, vua nghĩ An Tiêm chết rồi, nghĩ tới vua bùi ngùi thương xót Cho đến ngày, thị thần dâng lên dưa lạ, vua ăn thấy ngon miệng hỏi xem trồng giống dưa Biết An Tiêm trồng, vua vui mừng cho quan lính đem thuyền đón gia đình An Tiêm trở nhà An Tiêm mừng rỡ, thu lượm hết dưa chín đem tặng cho bà lối xóm Cịn số An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng Đó nguồn gốc giống dưa hấu mà ăn ngày Về sau khắp nước ta có giống dưa hấu Nhưng người ta nói có huyện Nga Sơn trồng ngon cả, nơi xa đảo An Tiêm ở, trải qua nghìn năm nước cạn, cát bồi liền vào với đất.” (Trích truyền thuyết Mai An Tiêm) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc dưa hấu gắn với nhân vật địa danh nào? Câu 3: Việc vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền đón gia đình An Tiêm trở nhà” sau đầy họ đảo nói lên điều gì? Câu 4: Hãy thử tưởng tượng, rơi vào hồn cảnh khó khăn, bế tắc, em làm gì? ĐỀ 4: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Các hoàng tử đua tìm kiếm ngon vật lạ dâng lên cho vua cha với hi vọng truyền báu […] Cũng với gạo nếp ấy, chàng đồ xôi, giã nhuyễn, làm thành bánh tròn trặn, xinh xắn để tượng hình Trời,… (SGK Ngữ văn 6, tập 1, Bộ Chân trời sáng tạo, trang 32) Câu Đoạn văn nằm tác phẩm nào? Nêu thể loại nhân vật tác phẩm Câu Theo đoạn trích, Lang Liêu người nào? Câu Tại hồng tử, có Lang Liêu thần giúp đỡ? Chi tiết Lang Liêu thần báo mộng thể quan niệm ước mơ nhân dân ta sống? Câu 4.a Hiện nay, để chào đón Tết Nguyên đán, nhiều trường học tổ chức cho học sinh thi gói bánh chưng Em có suy nghĩ hoạt động Câu 4.b Hiện nay, đặc biệt thành phố, nhiều gia đình Việt khơng cịn trì tục gói bánh chưng ngày Tết Em có suy nghĩ thực trạng này? (GV chọn hai câu) Phần I Tiếng Việt ( 2,0 điểm) Câu 1: Từ phức bao gồm loại đây? A Từ đơn từ ghép B Từ đơn từ láy C Từ đơn D Từ ghép từ láy Câu 2: Tìm từ láy câu sau: “Mặt mũi lúc nhăn nhó bà già đau khổ ”? A Mặt mũi B Nhăn nhó C Bà già D Đau khổ Câu 3: Từ láy “xanh xao” dùng để tả màu sắc đối tượng: A da người B non C già D trời Câu 4: Nhóm từ láy có vần “âp” từ: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh gợi tả A Những âm thanh, hình dáng nhỏ bé B. Chỉ vật khơng vững vàng, khơng chắn C Những hình ảnh, động tác lên xuống cách liên tiếp D Tất câu sai Câu 5:Tác dụng việc sử dụng thành ngữ phù hợp ngữ cảnh là: A Tạo áp lực cho người nghe B Làm cho câu nói có vần có nhịp C Làm cho câu nói thêm phần triết lí D Làm cho lời ăn tiếng nói sinh động, có tính biểu cảm cao Câu 6: Thành ngữ sau dùng theo nghĩa ẩn dụ A Đục nước, béo cị C Hơi cú mèo: C Ngáy sấm D.Đắt tôm tươi Câu 7: Câu thơ “Mai sau bể cạn non mịn/ À tay mẹ cịn hát ru” (Bình Nguyên) cụm từ thành ngữ? A Mai sau C bể cạn non mòn B À tay mẹ D hát ru Câu 8: Hãy cho biết nghĩa thành ngữ “Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” gì? A Nói thay đổi thiên nhiên, trời đất, ngầm ẩn dụ cho đổi thay đời B Chê người thiếu bình tĩnh, bối rối C Tình trạng người làm cách trái ngược nhau, khơng có phối hợp nhịp nhàng, thống D Phụ bạc khơng chung thủy, có thường coi thường rẻ rúng cũ, người cũ ĐỀ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Chẳng bao lâu, người chồng Bà sinh đứa bé khơng chân khơng tay, trịn dừa Bà buồn lắm, toan vứt đứa bé bảo – Mẹ ơi! Con người đấy! Mẹ đừng vứt mà tội nghiệp Nghĩ lại, thấy thương con, bà đành để lại nuôi đặt tên cho Sọ Dừa Lớn lên, Sọ Dừa không khác lúc nhỏ, lăn nhà, chẳng làm việc Một hơm, bà mẹ than phiền: - Con nhà người ta bảy, tám tuổi chăn bị Cịn mày chẳng tích Sọ Dừa nói: - Gì chăn bị chăn Mẹ nói với phú ông cho đến chăn bò Nghe giục, bà mẹ đến hỏi phú ông.Phú ông ngần ngại Cả đàn bị giao cho thằng bé khơng người, khơng ngợm ấy, chăn dắt làm sao? Nhưng mà nuôi tốn cơm, cơng sá chẳng bao, nuôi đứa khác nhiều Thôi thử xem! Thế Sọ Dừa đến nhà phú ông Cậu chăn bò giỏi Hằng ngày, Sọ Dừa lăn sau đàn bò đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò chuồng Ngày nắng ngày mưa, bị bụng no căng Phú ơng mừng lắm.” (Sách Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo, tập – Trang 41 - 42) Câu ( 0.5 điểm) Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật truyện cổ tích? Kể thêm tên số truyện cổ tích có kiểu nhân vật Câu (0.75 điểm) Nhận xét ngoại hình phẩm chất Sọ Dừa qua đoạn trích Câu (1.0 điểm) Chỉ nêu vai trò yếu tố kì ảo đoạn trích Câu (0.75 điểm) Qua đoạn trích trên, em rút học cách nhìn nhận, đánh giá người sống? ĐỀ Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Từ ngày cô em út lấy chồng trạng ngun, hai chị sinh lịng ghen ghét, định tâm hại em để thay em làm bà trạng Nhân quan trạng sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền biển, đẩy em xuống nước Một cá kình nuốt chửng vào bụng Sẵn có dao, em đâm chết cá, xác cá lềnh bềnh mặt biển, dạt vào hịn đảo Cơ lại lấy dao kht bụng cá chui ra, lấy hai đá cọ mạnh vào nhau, bật lửa lên, xẻo thịt cá nướng ăn, sống qua ngày, chờ có thuyền qua gọi vào cứu Hai trứng nở thành đôi gà đẹp, làm bạn với cô cảnh đảo hoang vắng Một hơm, có thuyền cắm cờ nheo lướt qua đảo Con gà trống nhìn thấy, gáy to ba lần: Ị…ó…o Phải thuyền quan trạng rước tơi Quan trạng cho thuyền vào xem Vợ chồng gặp nhau, mừng mừng tủi tủi Về nhà, quan trạng mở tiệc mừng, mời bà đến chia vui, lại giấu vợ buồng không cho mắt Hai cô chị khơng hay biết hết, khấp khởi mừng thầm, mẩm chuyến thay em làm bà trạng Hai cô chị thay kể chuyện cô em rủi ro khóc chiều thương tiếc Quan trạng khơng nói Tiệc xong, quan trạng cho gọi vợ Hai cô chị xấu hổ quá, lúc không hay bỏ biệt xứ.” (SGK Ngữ văn tập 1- Chân trời sáng tạo, trang 44) Câu 1: Chỉ chi tiết kì ảo đoạn trích Câu 2: Tìm nêu tác dụng trạng ngữ câu đây: “Từ ngày cô em út lấy chồng trạng nguyên, hai cô chị sinh lòng ghen ghét, định tâm hại em để thay em làm bà trạng “ Câu 3a Cách ứng xử Sọ Dừa từ đưa vợ nhà đoạn trích cho thấy phẩm chất chàng? Câu 3b: Kết cục truyện “Sọ Dừa” thể mơ ước nhân dân sống? (GV chọn hai câu 3a 3b) Câu 4a Theo em, lòng đố kị gây hậu gì? Câu 4b Sọ Dừa đề cao giá trị chân người thể tình thương người bất hạnh? Vì sao? (GV chọn hai câu 4a 4b) ĐỀ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Người anh hỏi biết tình, nằn nì với em xin đổi tất gia sản để lấy mảnh vườn có khế Người em thương anh nên lòng đổi Đến mùa khế có quả, chim phượng hồng lại đến ăn Người anh xua đuổi ầm ĩ, chim nói trước rằng: Ăn quả, Trả cục vàng, May túi ba gang, Mang mà đựng Được lời, người anh may giấu túi sáu gang Rồi chim chở anh đến nơi hải đảo đầy bạc vàng châu báu Nhưng tính tham lam làm mắt anh hoa lên thấy hải đảo có nhiều quý giá Anh ta loay hoay nên lấy thứ gì, bỏ thứ Khi nghe chim giục chở về, anh vơ bạc vàng cháu báu đầy ắp túi sáu gang, quấn vào ngang lưng, giắt thêm khắp người Anh ta leo lên lưng chim, chim phải đập cánh ba lần lên Chim cố sức bay, đến biển cả, nạng quá, đâm nhào xuống nước lần Khi gần đến đất liền, chim lảo đảo, nghiêng cánh, người anh mang túi vàng bạc rơi tõm xuống biển sâu bị sóng tích.” (Trích truyện Cây khế) Câu Xác định kể văn ? Câu Khi chim phượng hoàng trở đến đảo vàng, người anh có hành động nào? Điều thể đặc điểm nhân vật? Câu Con chim đưa hai anh em đảo hoang có phải vật kỳ ảo khơng? Vì sao? Câu Kết cục người anh giúp em nhận học quý báu cho mình? ĐỀ 20 Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Hồi đó, có nước láng giềng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta Để dò xem bên có nhân tài hay khơng, họ sai sứ đưa sang vỏ ốc vặn dài, rỗng hai đầu, đố xâu sợi mảnh xuyên qua đường ruột ốc Sau nghe xứ thần trình bày mục đích xứ, vua quan đưa mắt nhìn Khơng trả lời câu đố oăm tỏ thua thừa nhận thần phục nước láng giềng Các đại thần vò đầu suy nghĩ Có người dùng miệng hút Có người bơi sáp vào sợi cho cứng dễ xâu, v.v… Nhưng, tất cách vô hiệu Bao nhiêu ông trạng nhà thông thái triệu vào lắc đầu bó tay Cuối cùng, triều đình đành mời sứ thần cơng qn để có thời gian hỏi ý kiến em bé thông minh Khi viên quan mang dụ vua đến em cịn đùa nghịch sau nhà Nghe nói việc xâu vào vỏ ốc, em bé hát lê câu: Tang tình tang! Tang tình tang! Bắt kiến buộc ngang lưng, Bên thời lấy giấy mà bưng, Bên thời bôi mỡ, kiến mừng kiến sang Tang tình tang… bảo: Cứ theo cách xâu ngay! Viên quan sung sướng, vội vàng trở tâu vua Vua triều thần nghe nói mừng mở cờ bụng Quả nhiên, kiến xâu sợi xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua trước mắt thán phục sứ thần nước láng giềng Liền đó, vua phong cho em bé làm trạng nguyên Vua lại sai xây dinh thự bên hoàng cung em ở, để tiện hỏi han” (SGK Ngữ văn 6, Chân trời sáng tạo, tập - trang 47, 48) Câu 1.Truyện Em bé thông minh kể kiểu nhân vật truyện cổ tích? Câu Thử thách giải đố đưa ra? Cách giải đố nhân vật em bé có độc đáo? Câu Trong đoạn trích, việc giải đố thể phẩm chất nhân vật em bé? Câu Em có suy nghĩ kết thúc truyện “Em bé thơng minh”? Câu 5a: Theo em, việc tích luỹ kiến thức từ đời sống có tác dụng chúng ta? Câu 5b Nhớ lại ghi thử thách mà nhân vật em bé phải giải đố truyện “Em bé thông minh” Em thấy thú vị với lần vượt qua thử thách nhân vật? Vì sao? (GV chọn câu 5a 5b) ... trải qua nghìn năm nước cạn, cát bồi liền vào với đất.” (Trích truyền thuyết Mai An Tiêm) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn trên? Câu 2: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc dưa hấu gắn với... từ: nhấp nhơ, phập phồng, bập bềnh gợi tả A Những âm thanh, hình dáng nhỏ bé B. Chỉ vật không vững vàng, không chắn C Những hình ảnh, động tác lên xuống cách liên tiếp D Tất câu sai Câu 5:Tác dụng... đến hỏi phú ơng.Phú ơng ngần ngại Cả đàn bị giao cho thằng bé không người, không ngợm ấy, chăn dắt làm sao? Nhưng mà ni tốn cơm, công sá chẳng bao, nuôi đứa khác nhiều Thôi thử xem! Thế Sọ Dừa