TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 76 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** PHẠM THÙY TRANG MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI VÀ ÁP DỤNG VÀO CỦA TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH T[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** PHẠM THÙY TRANG MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI VÀ ÁP DỤNG VÀO CỦA TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN THƯỜNG LẠNG Hà Nội, 2017 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG.6 1.1 Cơ sở lý thuyết mơ hình thương mại biên giới .6 1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 1.1.2 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 1.1.3 Mơ hình H – O lợi so sánh 10 1.1.4 Một số lý thuyết thương mại khác .14 1.2 Mơ hình thương mại biên giới 18 1.2.1 Lợi so sánh địa phương biên giới 18 1.2.2 Chính sách thương mại biên giới điều lệ thực thi 21 1.2.3 Phương thức triển khai thực 26 1.3 Điều kiện thực mơ hình 30 1.3.1 Cơ sở hạ tầng thương mại 30 1.3.2 Tỷ giá hối đoái 31 1.3.3 Thủ tục hành chính, kiểm dịch động thực vật, kiểm sốt 32 1.3.4 Bộ máy tổ chức điều hành 36 CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH LÀO CAI (VIỆT NAM) VỚI TỈNH VÂN NAM (TRUNG QUỐC) 43 2.1 Quá trình phát triển thương mại biên giới tỉnh Lào Cai .43 2.1.1 Từ năm 1991 đến năm 2000 43 2.1.2 Từ năm 2001 đến năm 2010 44 2.1.3 Từ năm 2011 đến 46 2.2 Phân tích mơ hình thương mại biên giới .49 2.2.1 Lợi so sánh tỉnh Lào Cai (Việt Nam) tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) 49 2.2.2 Chính sách thương mại biên giới tỉnh 55 2.2.3 Cơ cấu mặt hàng 71 2.2.4 Điều kiện thực .75 2.2.5 Phương thức tổ chức thực 87 2.3 Đánh giá mơ hình thương mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) 91 2.3.1 Những kết nguyên nhân 91 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 94 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TỈNH LÀO CAI 100 3.1 Định hướng hồn thiện mơ hình thương mại biên giới .100 3.1.1 Dự báo tình hình xuất tỉnh Lào Cai (Việt Nam) sang tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) 100 3.1.2 Phương hướng hồn thiện mơ hình 103 3.2 Giải pháp hồn thiện mơ hình thương mại biên giới 106 3.2.1 Xác định mơ hình thương mại biên giới phù hợp 106 3.2.2 Giải pháp hồn thiện mơ hình thương mại địa phương .108 3.2.3 Tiếp cận mơ hình thương mại biên giới đại 135 3.3 Kiến nghị 138 3.3.1 Với Chính phủ 139 3.3.2 Với Bộ Công Thương 140 3.3.3 Với UBND tỉnh Lào Cai 141 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .147 DANH MỤC VIẾT TẮT ST Chữ Nghĩa đầy đủ viết T tắt ASEAN ACFTA 10 11 FDI GDP HLKT KCHTTM KKTCK TMBG XK - NK RETA 7356 WB Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Asian Cộng đồng quốc gia Nations Asean – China Free Trade Area Foreign Direct Investment Gross Domestic Product World Bank Đơng Nam Á Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm nội địa Hành lang kinh tế Kết cấu hạ tầng thương mại Khu kinh tế cửa Thương mại biên giới Xuất – Nhập Dự án hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng giới DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH Sơ đồ 2.1: Trình tự xuất 84 Sơ đồ 2.2: Trình tự Nhập 84 Bảng 1.1: Chi phí lao động cho sản xuất thép vải Việt Nam Trung Quốc Bảng 1.2: Minh họa lợi so sánh hai quốc gia .9 Bảng 2.1: Kim ngạch XNK giai đoạn 2011 – 2016 .47 Bảng 2.2: GDP cấu kinh tế tỉnh Lào Cai qua năm 51 Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế Lào Cai phân theo thành phần kinh tế 52 Bảng 2.4: Nguồn vốn đầu tư phát triển tỉnh Lào Cai phân theo khu vực kinh tế 52 Bảng 2.5: Một số sản phẩm hàng hóa chủ yếu tỉnh Lào Cai 53 Bảng 2.6: Một số mặt hàng xuất chủ yếu 54 Bảng 2.7: Một số mặt hàng Nhập chủ yếu 55 Bảng 2.8: Bảng so sánh số thành phần PCI Lào Cai qua năm .58 Bảng 2.9: Tình hình cung cấp số mặt hàng sách Lào Cai qua giai đoạn 2005 – 2011 61 Bảng 2.10: Tình hình hoạt động XNK tỉnh Lào Cai qua cửa quốc tế đường qua năm 73 Bảng 2.11: Công tác kiểm tra y tế cửa tỉnh Lào Cai qua năm 86 Bảng 2.12: Công tác Kiểm dịch thực vật cửa Lào Cai qua giai đoạn 87 Hình 1.1: Cơ cấu cân chung học thuyết H – O .13 Hình 1.2 Quy trình kiểm dịch động vật Xuất 34 Hình 1.3: Quy trình kiểm dịch động vật Nhập 35 Hình 1.4: Sơ đồ Bộ máy quản lý thương mại .36 Hình 1.5: Sơ đồ Tổ chức Bộ Cơng thương 38 Hình 1.6: Sơ đồ máy tổ chức máy quản lý cấp địa phương 41 Hình 2.1: Phân chia lao động theo ngành nghề năm 2015 .66 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Lào Cai (Việt Nam) tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng, nằm tuyến đường sắt xuyên Á Côn Minh – Hà Nội – TP Hồ Chí Minh – Singapore, thuộc tuyến hành lang kinh tế động lực Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, vùng đệm khu mậu dịch ASEAN + Trung Quốc Đây thực lợi quan trọng giúp hai tỉnh đẩy mạnh giao lưu hợp tác lĩnh vực kinh tế, thương mại, đầu tư du lịch; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cửa tuyến biên giới Việt – Trung Trong năm gần đây, tỉnh Lào Cai có chuyển biến tích cực hoạt động thương mại Những lợi ích thu từ thương mại ngày có ý nghĩa quan trọng trình phát triển kinh tế địa phương Hàng năm giá trị tăng thêm ngành dịch vụ chiếm khoảng 37% GDP tỉnh Đặc biệt, kết thực chương trình hợp tác kinh tế - thương mại tỉnh Lào Cai (Việt Nam) tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đạt thành công đáng kể Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt – Trung năm 2014, kim ngạch xuất nhập Lào Cai đạt tỷ USD năm 2014, riêng 10 tháng năm 2015 đạt gần tỷ USD Hai bên tổ chức thành công số hội nghị hội nghị kết nối xúc tiến XNK nông, thủy hải sản, đồ gỗ mỹ nghệ lần thứ nhất; trọng cải cách hành cơng tác hải quan, áp dụng thủ tục thông quan điện tử nhằm nâng cao hiệu quản lý phù hợp với chuẩn mực quốc tế thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hàng hóa xuất, nhập Hiện có 13 dự án FDI doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư Lào Cai, điển hình dự án đấu nối đường dây tải điện 220kV Hà Khẩu – Lào Cai, xây dựng thủy điện Séng Chung Hô, Nhà máy Gang thép Lào Cai Hoạt động xuất nhập qua cửa quốc tế diễn sôi động, kim ngạch tăng cao, nhiên hoạt động XNK qua cửa phụ, loại hình tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan có sụt giảm mạnh so với năm 2014 Giá trị hàng hóa xuất nhập qua cửa đạt 2.144 triệu USD, giảm 5% so với năm 2014 Qua đó, thương mại tỉnh Lào Cai số hạn chế như: Quy mô thị trường nội địa nhỏ, thị trường nông thôn bị bỏ ngỏ; kết cấu hạ tầng thương mại thiếu yếu, đầu tư mang tính manh mún, tự phát; chưa khai thác tốt vị trí, vai trị “cầu nối” Tỉnh tuyến hành lang kinh tế; giá trị kim ngạch xuất nhập qua cửa Tỉnh không ổn định thấp so với tiềm năng, lợi thế; thị trường xuất hẹp, phụ thuộc chủ yếu vào thị trường Trung Quốc; mặt hàng xuất chủ yếu nguyên liệu thô giá trị gia tăng thấp; dịch vụ hỗ trợ hoạt động XNK cửa thiếu; hoạt động xúc tiến thương mại nhiều hạn chế; tình hình bn lậu gian lận thương mại diễn biến phức tạp; lực cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm hạn chế; nhiều loại hình thương mại dịch vụ chưa phát triển… Chính vậy, cần có nghiên cứu tồn diện có tính hệ thống đánh giá tiềm đưa giải pháp khắc phục hạn chế, để hoàn thiện mơ hình thương mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài nghiên cứu: “Mơ hình thương mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc)” lựa chọn Tổng quan nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam với Trung Quốc nói chung với số tỉnh biên giới Trung Quốc giáp với Việt Nam nói riêng, quan hệ hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế” Việt Nam – Trung Quốc,… chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu trực diện, có tính hệ thống toàn diện phát triển thương mại tỉnh Lào Cai bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Ở góc độ định, liên quan đến vấn đề này, kể đến cơng trình nước có liên quan sau: Luận án Phó Tiến sĩ kinh tế “Đổi hoạt động thương mại phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc” Nguyễn Văn Ý thực Trường Đại học Kinh tế quốc dân năm năm 1995 Trong đó, nghiên cứu đổi hoạt động thương mại phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, nghiên cứu thương mại phương diện ngành, đồng thời, bối cảnh nghiên cứu Luận án năm 1990, trước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Dự án “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020” Sở Công Thương tỉnh Lào Cai chủ trì thực năm 2008 Trong đó, đánh giá trạng phát triển thương mại tỉnh Lào Cai giai đoạn 2001 – 2005, quy hoạch phát triển thương mại Lào Cai cho giai đoạn 2006 – 2010, định hướng đến năm 2020; không đánh giá thực trạng phát triển thương mại Tỉnh giai đoạn từ năm 2006 đến nay, đề xuất giải pháp phát triển thương mại Tỉnh đến năm 2010 Dự án “Quy hoạch phát triển KCHTTM tuyến HLKT Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh giai đoạn 2009 – 2020, có xét đến năm 2025” Viện Nghiên cứu Thương mại chủ trì thực năm 2010, phê duyệt Quyết định số 7052a/QĐ-BCT ngày 31/12/2010 Bộ trưởng Bộ Công Thương Trong đó, sâu nghiên cứu phát triển KCHTTM tuyến HLKT, chưa sâu nghiên cứu phát triển thương mại hàng hóa tuyến hành lang Đề tài khoa học cấp nhà nước “Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với Trung Quốc” Viện Nghiên cứu Thương mại chủ trì thực năm 2010 Trong đó, tập trung nghiên cứu hoạt động XK tiểu ngạch hàng hóa Việt Nam qua biên giới đất liền sang Trung Quốc, chưa đề cập đến hoạt động XNK hàng hóa qua biên giới nói chung Việt Nam Trung Quốc Đề tài khoa học cấp Bộ “Hồn thiện sách thương mại biên giới Việt Nam” Viện Nghiên cứu Thương mại chủ trì năm 2009 Trong đó, sâu nghiên cứu sách TMBG Việt Nam, cụ thể sách thương mại biên giới Việt Nam với Trung Quốc, chưa sâu nghiên cứu hoạt động thương mại biên giới tỉnh biên giới Ngồi ra, cịn có nhiều đề tài khoa học, sách, viết nghiên cứu đăng tạp chí, tham luận hội thảo nước quốc tế đề cập đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc, hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế” Việt Nam – Trung Quốc, Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), nghiên cứu mơ hình Khu hợp tác kinh tế biên giới Việt Nam – Trung Quốc… với nhiều nội dung khác Trần Cương, Học viện Hồng Hà – Vân Nam – Trung Quốc có cơng trình nghiên cứu “Định vị chức Khu hợp tác kinh tế Hồng Hà – Lào Cai khuôn khổ Hai hành lang, vành đai” (2007), bàn chức đề Khu hợp tác kinh tế Hồng Hà – Lào Cai khuôn khổ “Hai hành lang, vành đai”, kiến nghị mơ hình phát triển sách có liên quan tới khu vực Dự án RETA 7356 “Phát triển Khu Hợp tác kinh tế biên giới Việt Nam Trung Quốc” Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) thực năm 2011, nghiên cứu, đánh giá trạng khu kinh tế biên giới Việt – Trung, có Lào Cai – Hà Khẩu (Trung Quốc) đề xuất định hướng phát triển khu hợp tác kinh tế biên giới Việt – Trung tương lai Tuy nhiên, đến thời điểm chưa có nghiên cứu có tính hệ thống mơ hình thương mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Vì vậy, vấn đề phát triển mơ hình thương mại biên giới cần nghiên cứu lý luận chung áp dụng vào thực tiễn tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), để đề định hướng giải pháp hồn thiện mơ hình thương mại biên giới đồng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trên sở xây dựng mơ hình thương mại biên giới, phân tích thực trạng thương mại biên giới tỉnh Lào Cai để đề xuất giải pháp hoàn thiện mơ hình thương mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Để đạt mục tiêu đó, đề tài đặt mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu mơ hình thương mại biên giới - Trình bày lý thuyết thương mại quốc tế nghiên cứu mô hình thương mại biên giới - Đánh giá mơ hình thương mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) - Đề xuất giải pháp hồn thiện mơ hình thương mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình thương mại biên giới Mơ hình thương mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Mô hình thương mại biên giới địa phương Về không gian: Tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Về thời gian: Giai đoạn 2011 đến 2016 đề xuất giải pháp hồn thiện mơ hình đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: phân tích thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch Nguồn liệu thu thập từ Sở Công Thương, ban Quản lý Khu kinh tế cửa tỉnh Lào Cai, Cục Thống kê Cục Hải quan tỉnh Lào Cai, WB, mạng Internet… Kết cấu luận văn Tên luận văn: “Mơ hình thương mại biên giới áp dụng vào tỉnh Lào Cai” Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Mơ hình thương mại biên giới địa phương Chương 2: Mô hình thương mại biên giới tỉnh Lào Cai (Việt Nam) với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) Chương 3: Định hướng giải pháp hồn thiện mơ hình thương mại biên giới tỉnh Lào Cai