1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu suy tim pgs ts bs châu ngọc hoa

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 AHA/ACC MERIT – HF (Metoprolol CR/XL Randomized Intervention Trial in Heart Failure): nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, đối chứng giả dược 3991 bệnh nhân suy tim, EF ≤ 40%, NYHA II – IV Tỷ lệ tử vong nhóm metoprolol CR/XL thấp so với nhóm dùng placebo (7,2 so với 11%, p = 0,0062), tử vong nguyên nhân giảm 34% Biểu đồ 8.13 Nghiên cứu MERIT – HF, metoprolol làm giảm tỷ lệ tử vong suy tim COPERNICUS (Effect of Carvedilol on Survival in Severe Chronic Heart Failure): nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm, đối chứng giả dược 2289 bệnh nhân suy tim, EF ≤ 25%, NYHA III – IV Tỷ lệ tử vong nhóm carvedilol thấp so với nhóm dùng placebo (11% so với 17%, p = 0,00013), tử vong nguyên nhân giảm 35% Biểu đồ 8.14 Nghiên cứu COPERNICUS, carvedilol làm giảm tỷ lệ tử vong suy tim CIBIS II (Cardiac Insufficiency Bisoprolol study II): nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, đối chứng giả dược 2647 bệnh nhân suy tim, EF ≤ 35%, NYHA III – IV Tỷ lệ tử vong nhóm bisoprolol thấp so với nhóm dùng placebo (11,8% so với 17,3%, p < 0,0001), tử vong nguyên nhân giảm 34% Biểu đồ 8.12 Nghiên cứu CIBIS II, bisoprolol làm giảm tỷ lệ tử vong suy tim SOLVD: nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, đối chứng giả dược 2569 bệnh nhân suy tim, NYHA II – III (90%), EF ≤ 35%, điều trị với digitalis, lợi tiểu nitrate Sau năm theo dõi, nhóm enalapril có bệnh nhân tử vong so với nhóm placebo (452 so với 510, p = 0,0036), mức giảm tỷ lệ tử vong nguyên nhân 16% Ngoài ra, tiêu chí gộp tử vong nguyên nhân/nhập viện suy tim giảm 26% (p < 0,0001) Biểu đồ 8.3 Nghiên cứu SOLVD, enalapril làm giảm tỷ lệ tử vong nguyên nhân suy tim Biểu đồ 8.4 Nghiên cứu SOLVD, enalapril làm giảm tiêu chí gộp tử vong nguyên nhân/nhập viện suy tim Nghiên cứu AIRE: Nghiên cứu TRACE sử dụng trandolapril vào ngày – sau NMCT cấp nhóm bệnh có PXTM < 35% So với nhóm placebo, nhóm có trandolapril giảm 62% tiến triển đến suy tim nặng nhóm có ĐTĐ (p < 0,001) Lợi điểm khơng thấy nhóm khơng ĐTĐ V – HeFT II: nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm, đối chứng với hydralazine/ isosorbide dinitrate 804 bệnh nhân nam suy tim, NYHA II – III, điều trị gồm digoxin lợi tiểu Sau hai năm, tỷ lệ tử vong thấp đáng kể nhóm enalapril so với nhóm hydralazine/isosorbide dinitrate (18% so với 25%, p = 0,016), mức giảm tỷ lệ tử vong 28% Dù vậy, lợi ích khơng đạt ý nghĩa thống kê toàn thời gian theo dõi (p = 0,08) Giảm tỷ lệ tử vong với enalapril chủ yếu tỷ lệ tử vong đột ngột thấp Khơng có khác biệt đáng kể tỷ lệ nhập viện hai nhóm (18,9% so với 18,4%) Biểu đồ 8.2 Nghiên cứu V – HeFT, enalapril làm giảm tỷ lệ tử vong đột ngột so với hydralazine/isosorbide dinitrate suy tim Nghiên cứu RALES thử nghiệm lâm sàng quan trọng cho thấy lợi ích sống cịn với thuốc MRAs: nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi, đa trung tâm, đa quốc gia, đối chứng giả dược 1663 bệnh nhân suy tim, NYHA III – IV, EF ≤ 35%, điều trị ACEi + lợi tiểu quai +/- digoxin Sau 24 tháng theo dõi, tỷ lệ tử vong nguyên nhân nhóm spironolactone thấp nhóm placebo (34,6% soi với 45,9%, p < 0,001), mức giảm tỷ lệ 30% Đồng thời, giảm nguy tử vong nguyên nhân tim mạch 31% (p < 0,001), nhập viện suy tim 35% (p < 0,001) cải thiện có ý nghĩa phân độ NYHA (p < 0,001) Bảng 8.5 Nghiên cứu RALES, so sánh hiệu spironolactone placebo bệnh nhân suy tim Spironolactone Placebo Risk reduction P (%) (%) (%) All – cause 34,6 45,9 30

Ngày đăng: 07/03/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w