1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thiết kế bộ điều áp xoay chiều một pha ứng dụng trong điều khiển động cơ

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thiết kế bộ điều áp xoay chiều một pha sử dụng TCA 785. Với mạch điều áp sử dụng IC tích hợp này chúng ta có thể điều khiển hầu hết các loại động cơ một pha công suất nhỏ và vừa trong gia đình hoặc một số nhà xưởng nhỏ. Cách khắc phục hiện tượng không mở khi có tải là điện cảm lớn chúng em đã trình bày ở trên. Với ưu điểm là gần như điều khiển trơn được tốc độ và dải điều chỉnh mở rộng. Mạch còn ứng dụng để điều khiển nhiệt độ của lò điện trở và ứng dụng trong kỹ thuật chiếu sáng. Mạch có thể chuyển thành mạch điện áp xoay chiều 3 pha khi ta nhân 3 mạch điều khiển dùng cho các động cơ ba pha công suất lớn. Thực tế thì nhu cầu điều khiển tốc độ động cơ trong thực tế là khá lớn. Với mạch điều khiển này chúng ta có thể điều khiển hầu hết các loại động cơ. Ưu điểm của mạch là giá thành hợp lý, nhỏ gọn và rất dễ vận hành

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ - - ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU PHA ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ Hưng Yên, tháng năm 2022 LỜI NĨI ĐẦU Điện tử cơng suất truyền động điên môn học hay lý thú, hút nhiều sinh viên theo đuổi Là sinh viên chuyên ngành “điện tử công nghiệp” chúng em muốn tiếp cận hiểu sâu môn điện tử cơng suất truyền động điện Vì vậy, đồ án môn học chế tạo sản phẩm điều kiện tốt giúp chúng em có thêm kiến thức mơn học thực hành lý thuyết học Trong đồ án điện tử công suất lần này, chúng em nhận đề tài “Thiết kế chế tạo mạch công suất darlington ứng dụng khuếch đại âm thanh” Sau thời gian nghiên cứu, chúng em chế tạo thành cơng khu Trong q trình hồn thành đề tài em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Điện - Điện Tử đặc biệt cô giúp đỡ chúng em Do thời gian kiến thức cịn hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót chưa hợp lý, em mong ý kiến đóng góp thầy bạn bè để đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, Ngày tháng năm 2022 MỤC LỤC i LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC HÌNH ẢNH iv CHƯƠNG I: ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên lý điều khiển tốc độ động xoay chiều pha .1 1.3 Một số mạch điều khiển động pha CHƯƠNG II: BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA 2.1 Tổng quan điều áp xoay chiều pha 2.2 Giới thiệu số sơ đồ mạch động lực 2.3 Giới thiệu phần tử bán dẫn triac 2.3.1 Cấu tạo ký hiệu 2.3.2 Đặc tính V-A .10 2.4 Điều áp xoay chiều pha ứng với tải R-L 10 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ 13 3.1 Sơ đồ khối .13 3.2 Phân tích đặc điểm khối 13 3.2.1 Khối nguồn .13 3.2.2 Mạch lực 14 3.3 Mạch điều khiển 16 3.3.1 Nguyên lý hoạt động 17 3.4 Giới thiệu TCA 785 .18 3.4.1 Đặc trưng TCA 785 18 3.4.2 Kí hiệu chức IC TCA 785 .19 3.4.3 Các thông số TCA 785 21 3.5 Thiết kế mạch sản phẩm 25 ii 3.5.1 Tính tốn thiết kế mạch 25 3.5.2 Chọn thiết bị bảo vệ 26 3.6 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch .30 3.7 Sơ đồ mạch in PCB 31 3.8 Sơ đồ bố trí linh kiện .32 3.9 Phương hướng phát triển đề tài 32 LỜI KẾT 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 iii MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Sơ đồ khối mạch điện tử điều khiển động Hình Điều khiển động Triac Hình Một số phương án điều áp pha .5 Hình 2 Sơ đồ điều áp xoay chiều pha bán dẫn Hình Hình dạng đường cong điên áp điều khiển Hình Cấu tạo ký hiệu triac Hình Đặc tuyến V-A Triac 10 Hình Hình dáng dịng điện điện áp tải R-L .10 Hình Hình dáng dịng điện điện áp tải trở cảm 11 Hình Sơ đồ chân IC TCA 785 19 Hình Cấu trúc IC TCA 785 19 Hình 3 Dạng sóng chức chân TCA 785 24 Hình Hình dạng cánh tỏa nhiệt cho Triac 27 Hình Hình ảnh sơ đồ khối MOC 3020 29 Hình Sơ đồ nguyên lý MOC 3020 .30 iv CHƯƠNG I: ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA 1.1 Khái niệm Động điện xoay chiều pha (gọi tắt động pha) động điện xoay chiều khơng cổ góp chạy điện pha Loại động điện sử dụng rộng rãi công nghiệp đời sống động bơm nước, động quạt, động hệ thống tự động Khi dử dụng loại động người ta thường cần điều chỉnh tốc độ ví dụ như: quạt bàn, quạt trần Để điều khiển tốc độ động pha người ta sử dụng phương pháp sau: − Thay đổi số vòng dây Stator − Điều khiển điện áp đưa vào động − Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động (trong trường hợp điện áp phải thay đổi cho phù hợp) − Điều khiển điện áp đưa tần số đưa vào động phương pháp thường sử dụng 1.2 Nguyên lý điều khiển tốc độ động xoay chiều pha Mạch điện tử điều khiển tốc độ động pha sử dụng phổ biến hai loại mạch điện tử có sơ đồ khối hình 1.1 Điều khiển tốc độ cách thay đổi điện áp hình (1.1a) Tốc độ điều khiển mạch điện tử thay đổi trị số điện áp đặt vào động Điều khiển tốc độ cách thay đổi điện áp đưa vào động (hình 1.1b) Mạch điện có nhiệm vụ điều khiển tần số f1 điện áp U1 thành tần số f2 điện áp U2 đưa vào động Hình 1 Sơ đồ khối mạch điện tử điều khiển động 1.3 Một số mạch điều khiển động pha Hình Điều khiển động Triac 1.2a: Sơ đồ nguyên lí điều khiển mạch Triac dùng R, C 1.2b: Giản đồ đường cong điện áp hình 1.2a 1.2c: Sơ đồ nguyên lí mạch điều kiển Triac dùng R, C diac 1.2d: Giản đồ đường cong điện áp hình 1.2c Một ứng dụng rộng rãi điều áp xoay chiều điều khiển động điện pha mà điện hình điều khiển tốc độ quay quạt điện Chức linh kiện sơ đồ hình − Ta: Triac điều khiển điện áp quạt − VR: Biến trở để điều chỉnh khoảng thời gian dẫn Triac − R: Điện trở đệm − Da (Diac): Định ngưỡng điện áp để triac dẫn − C: Tụ điện tạo điện áp ngưỡng để mở thông triac diac − K: Công tắc Ngun lí điều khiển mạch hình (1.2a) giải thích sau Khi đóng khóa K nguồn cấp u1 hình sin, thời điểm điện áp u1 đổi dấu triac chưa dẫn, tụ C nạp Điện áp tụ tăng dần (theo đường uC hình 1.2b) Khi đủ điều khiện, triac dẫn từ tới cuối bán kì (phần gạch chéo hình 1.2b) Như vậy, việc dẫn triac phụ thuộc biến thiên điện áp uC đặc tính triac Trong trình làm việc, đặc tính triac thay đổi điện trở VR, số thời gian nạp tụ thay đổi, thời điểm mở triac thay đổi, khoảng thời gian dẫn dẫn dòng điện triac thay đổi, điện áp dòng điện đưa vào động điều chỉnh Ví dụ, giảm điện trở VR, tụ nạp nhanh hơn, triac dẫn nhiều hơn, điện áp đưa vào động lớn hơn, động quay với tốc độ cao ngược lại Điện áp tốc độ quạt điều khiển cách điều khiển cách điều chỉnh biến trở VR hình a Tuy nhiên sơ đồ điều khiển không triệt để, vùng điện áp nhỏ Triac dẫn khó điều khiển Sơ đồ hình b có chất lượng điều khiển tốt Tốc độ quay quạt điều khiển biến trở VR Khi điều chỉnh trị số VR ta điều chỉnh việc nạp tụ C lúc điều chỉnh thời điểm mở thông diac thời điểm Triac dẫn Như Triac mở thông điện áp tụ đạt điểm dẫn thông diac Kết muốn tăng tốc độ quạt ta cần giảm điện trở VR để tụ nạp nhanh hơn, Triac dẫn sớm điện áp lớn Ngược lại điện trở VR lớn tụ nạp chậm Triac mở chậm lại điện áp tốc độ quạt nhỏ xuống Mạch điều khiển có nhược điểm triac mở việc phối hợp điện áp đặt vào dòng điện điều khiển theo đường đặc tính triac, nên bị thiếu xác triac sử dụng lâu ngày Để khắc phục nhược điểm trên, đưa thêm điac vào hình (1.2c) Khi điện áp tụ uC tăng tới ngưỡng điện áp thông (UDA) điac Da có dịng điều khiển chạy vào cực điều khiển triac, triac mở từ thời điểm tới dịng điện (điện áp tải phần gạch chéo hình (1.2d) Mạch điều khiển hình 1.2 sử dụng cho loại tải khác điều khiển độ sáng đèn sợi đốt, điều khiển bếp điện hiệu Trong trường hợp tải khác cần thay đổi triac có cơng suất khác Các mạch điều khiển có chất lượng điều khiển khơng tốt Điện áp bị thay đổi thông số triac diac thay đổi Mặt khác, điều khiển theo cách khó tự động hóa Khi cần điều khiển điện áp tải có chất lượng cao, đòi hỏi mạch điều khiển phức tạp  Mạch điện điều khiển có ưu điểm: Có thể điều khiển liên tục tốc độ quạt – sử dụng cho loại tải khác điều khiển độ sáng đèn sợi đốt, điều khiển bếp điện hiệu Kích thước mạch điều khiển nhỏ, gọn  Nhược điểm: Nếu chất lượng Triac, diac khơng tốt vùng tốc độ thấp quạt xuất tiếng ù thành phần chiều dòng điện CHƯƠNG II: BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA 2.1 Tổng quan điều áp xoay chiều pha Các biến đổi điện áp xoay chiều dùng để biến đổi điệp áp hiệu dụng đặt lên tải Nguyên lí biến đổi dùng phần tử van bán dẫn nối tải với nguồn khoảng thời gian t1 lại cắt khoảng thời gian t0 theo chu kỳ lặp lại T Bằng cách thay đổi độ rộng t1 hay t0 khoảng T ta thay đổi giá trị điện áp trung bình tải Nguyên lý có ưu điểm điều chỉnh điện áp phạm vi rộng vô cấp, hiệu suất cao tổn thất phân tử điện tử công suất nhỏ Điều áp xoay chiều thường sử dụng điều khiển chiếu sáng, đốt nóng, khởi động phần mềm điều chỉnh tốc độ quạt gió máy bơm Phân loại: dựa vào số pha nguồn cấp mà ta có điều chỉnh điện áp khác là: − Điều áp xoay chiều pha − Điều áp xoay chiều ba pha 2.2 Giới thiệu số sơ đồ mạch động lực Hình 2.1 giới thiệu số mạch điều áp xoay chiều pha Hình (2.1a) điều áp xoay chiều điều khiển cách mắc nối tiếp với tải điện kháng hay điện trở phụ (tổng trở phụ) biến thiên Sơ đồ mạch điều chỉnh đơn giản dễ thực Tuy nhiên, mạch điều chỉnh kinh điển dùng, hiệu suất thấp (Nếu Zf điện trở) hay cos𝜑 thấp (nếu Zf điện cảm) Zf U1 TBB§ U2 i Z U1 i a Z U2 U1 b Hình Một số phương án điều áp pha i C Z U2 Chức Năng Chân Ký Hiệu GND Nối đất Q2** Đầu đảo QU Đầu U Q1 * Đầu đảo VSYNC I QZ VREF R9 Điện trở tạo mạch cưa 10 C10 Tụ tạo mạch cưa 11 V11 Điện áp điều khiển 12 C12 Tụ tạo độ rộng xung 13 L Tín hiệu điều khiển xung ngắn, xung rộng 14 Q1 Đầu 15 Q2 Đầu 16 Vs Điện áp nguồn ni Điện áp đồng Tín hiệu cấm Đầu z Điện áp chuẩn 20 3.4.3 Các thông số TCA 785 Thơng số Kí hiệu Giá trị giới hạn Đơn vị Min Max Điện áp cung cấp VS - 0.5 18 V Dòng điện chân 14, 15 IQ -10 400 Ma Điện áp giới hạn V6 - 0.5 VS V Điện áp điều khiển V11 - 0.5 VS V Điện áp ngắn xung V13 - 0.5 VS V Dòng điện vào đồng V5 -200 ±200 𝜇𝐴 Điện áp chân 14, 15 VQ VS V Dòng chân 2, 3, 4, IQ 10 Ma Điện áp chân 2,3, 4, VQ VS V Nhiệt độ cất giữ Tstg -55 125 C Nhiệt độ tiếp giáp TJ -55 150 C Trở nhiệt hệ thống – môi trường Rth SA 18 K/W Thông số chủ yếu TCA 785: − Điện áp ni: US = 18V − Dịng điện tiêu thụ: IS = 10mA − Dòng điện ra: I = 50 mA − Điện áp cưa: Ur max = (US -2) V − Điện trở mạch tạo điện áp cưa: R9 = 20KΩ ÷ 500 KΩ − Điện áp điều khiển: U11 = -0.5 ÷ (US -2) V 21 − Dòng điện đồng bộ: IS = 200𝜇A − Tụ điệ: C10 = 5𝜇F − Tần số xung ra: f = 10 ÷ 500 Hz Dải hoạt động: Điện áp cung cấp VS 18 Tần số làm việc F 10 500 Hz Nhiệt độ môi trường TA -25 85 V C Đặc tính Thơng số Kí Giá trị giới hạn hiệu Đơn Mạch kiểm vị tra Ma Min Typ Max Tiêu tụ dòng cung cấp IS 4.5 Chân đồng T5 rms 30 Dòng vào điện áp bù R2 ΔV5 6.5 10 V11 = 0V C10 = 47nF, R9 = 100KΩ 200 30 75 biến đổi Chân điều khiển Dải điện áp điều khiển V11 0.2 15 V10 V Điện trở vào R11 0.2 15 V10 KΩ • Mơ tả chức 22 Tín hiệu đồng có qua trở kháng cao từ điện áp dây (V5) Bộ phát điện áp không xác định điện áp không chuyển chúng đến ghi đồng Thanh ghi đồng điều khiển tạo dốc (làm dốc xung tín hiệu điều khiển), tụ C10 tạo dốc nạp với dịng cố định (xác định R9) Nếu điện áp dốc (điện áp cưa, tam giác) V10 vượt điện áp điều khiển V11 (góc mở 𝜑 ) tín hiệu điện chuyển thành dạng Logic phụ thuộc vào độ lớn điện áp điều khiển V11 mà góc mở dịch chuyển khoảng từ (00 => 1800) Với 1⁄2 phần sóng xung dương 30s lại xuất đầu Q1, Q Giữ tồn xung đạt 1800 qua tụ C12 Nếu chân 12 nối mass, xung khoảng góc (00 => 1800) xuất Các đầu Q1, Q2 cung cấp tín hiệu ngược với Q1, Q2 Tín hiệu 𝜑 + 1800 dùng điều khiển Logic ngồi có chân Một tín hiệu tương ứng với liên kết NOR Q1, Q2 có sẵn cửa Qz (chân 7) Cổng vào hạn chế dùng để loại trở hoạt động cổng Q1, Q2, Q3, Q4 Chân 13 dùng để mở rộng đầu Q1, Q2 nhằm lấp đầy độ rộng xung (1800 − 𝜑) • Biểu đồ xung 23 Hình 3 Dạng sóng chức chân TCA 785 • Phạm vi hoạt động: Điện áp cung cấp VS 18 V Tần số hoạt động F 10 500 Hz Nhiệt độ mơi trường TA -25 85 • Những đặc trưng  VS  18 V; – 25°C  TA  85°C; f = 50 Hz 24 C 3.5 Thiết kế mạch sản phẩm 3.5.1 Tính tốn thiết kế mạch 1) Tính tốn chọn van động lực Dựa vào yếu tố dòng tải, sơ đồ cần chọn, điều kiện tản nhiệt, điện áp làm việc P: Công suất định mức tải Pđm= 0.2 Kw U: Điện áp định mức U=220V cos: Hệ số công suất tải lấy cos = 0,8 Khi đó: - Điện áp làm việc cực đại triac U = K U = 311,13V Điện áp van cần chọn U = K U = 1.8.311,13 = 560,034 V K hệ số dự trữ điện áp Với phần tính tốn chúng em lấy điện áp dự trữ van Kdt=1.8 - Dòng điện làm việc van tính theo dịng hiệu dụng Itai = 1.136 A Với Itai = P = 200 / (220×0.8) = 1.136 A U cos  Chọn điều kiện làm việc van: có cánh tản nhiệt khơng có quạt đối lưu Dòng điện định mức van cần chọn Ilv =30%Idmvan = 3.786 A Với thông số theo datasheet độ phổ biến thị trường chúng em định lựa chọn loại van sau: 25 BTA-136 600E có thơng số sau: Điện áp định mức: Uđm = 600 V Dòng điện định mức: Iđm = A Dòng điện điều khiển: Iđk = 50 m A Điện áp điều khiển: Uđk = 1.5V Dòng điện rò: Ir = 500 𝜇𝐴 Dịng điện trì: Ih = 15 mA Sụt van mở:  U = 1.7 V Thời gian giữ xung điều khiển: tx = 2𝜇𝑠 Tốc độ tăng điện áp: du = 500 𝑉/𝜇𝑠 dt Nhiệt độ làm việc cực đại: T0C = 1250C Trên thông số em chọn ứng với tải động điện pha công suất nhỏ Các giá trị nguồn khó vượt qua giá trị nên chúng em định sử dụng TCA 600E làm van mạch lực Các giá trị em lấy lấy datasheet triac Với giá trị van đáp ứng sát thông số yêu cầu động nên chúng em sử dụng van thiết kế mạch 3.5.2 Chọn thiết bị bảo vệ 1) Bảo vệ nhiệt Triac làm việc với dòng điện tối đa Imax = 136 A chịu tổn hao van (∆ 𝑃1 ) chuyển mạch (∆ 𝑃2 ) Tổng tổn hao là:  P =  P1 +  P2   P1 =  U.Ilv = 1,6.1.136 = 1,82W Tổn hao công suất sinh nhiệt Mặt khác van làm việc tới nhiệt độ tối đa cho phép T = 1250C Do phải bảo vệ van cách gắn van bán dẫn lên cánh tỏa nhiệt 26 Khi van bán dẫn mắc vào cánh tỏa nhiệt đồng nhôm, nhiệt độ van tỏa môi trường xung quanh nhờ bề mặt cánh tỏa nhiệt Sự tỏa nhiệt nhờ vào chênh lệch cán tỏa nhiệt môi trường xung quanh Khi cánh tỏa nhiệt nóng lên Nhiệt độ xung quanh cánh tỏa nhiệt tăng lên Làm cho tốc độ dẫn nhiệt mơi trường khơng khí bị chậm lại Diện tích bề mặt tỏa nhiệt tính: Stn = P K tn  Tổn hao công suất:  P = 1,82W Độ chênh lệch nhiệt độ so với mơi trường:  = Tlv – Tmt Có Tlv = 1250C, chọn nhiệt độ môi trường: Tmt = 400C   = 125 - 40 = 85 0C Ktn: Hệ số có xét tới điều kiện tỏa nhiệt Chọn Ktn = 8.10-4 W/cm2 0C  Stn = 1,82 = 26,76 cm2 −4 8.10 85 a b ho h h1 c z Hình Hình dạng cánh tỏa nhiệt cho Triac 2) Bảo vệ dòng điện cho van − Chọn cầu chì tác động nhanh để bảo vệ ngắn mạch nguồn: Icc = 1,1Ilt = 1,1 × 1,136 = 1,25 A Chọn cầu chì loại A 27 3) Bảo vệ điện áp cho van Bảo vệ q điện áp q trình đóng cắt Triac thực cách mắc RC song song với Triac Thyristor Khi có chuyển mạch điện tích tích tụ lớp bán dẫn, phóng ngồi tạo dòng điện ngược khoảnh khắc thời gian ngắn Sự biến thiên nhanh chóng dịng điện ngược gây sức điện đoongj cảm ứng lớn điện cảm làm cho điện áp Anot Katot Triac thyristor Khi có mạch R – C mắc song song với Triac thyristor tạo mạch vịng phóng điện q trình chuyển mạch nên triac thyristor không bị điện áp Dưới sơ đồ mạch động lực chọn C R Thơng thường chọn R = 10 ÷ 100 Ω, C = 0,1 ÷ 1000 𝜇𝐹 Trên em xin trình bày cách tính chọn van mạch động lực cho mạch điều khiển: tính chọn phần tử cách ly Có nhiều phương án cho khâu cách ly dùng phần tử cách ly quang biến áp xung hay với mạch công suất nhỏ cần dùng diode để chống ngược dòng Trong phạm vi đề tài ứng dụng với tải cơng suất trung bình nhỏ để đáp ứng tính gọn nhẹ giá thành mạch Phương án cách ly quang chúng em sử dụng hiệu quả, gọn nhẹ giá thành rẻ Cách ly an toàn mạch lực mạch điều khiển từ thông số chúng em định sử dụng MOC 3021 để thực khâu cách ly Sau số sơ đồ kết nối datasheet: Đây số sơ đồ kết nối MOC 3020 ứng với loại tải khác nhau: 28 − Đây số sơ đồ kết nối MOC 3020 cách ly: Hình Hình ảnh sơ đồ khối MOC 3020 29 Hình Sơ đồ nguyên lý MOC 3020 3.6 Sơ đồ nguyên lý toàn mạch  Nguyên lý hoạt động: Khi cấp nguồn cho mạch điều khiển qua khối chỉnh lưu điện áp 15V AC vào chân 13, 6, 16 cho TCA 785, chân mạch nối với điện áp xoay chiều 15V sau máy biến áp để tạo điện áp đồng với mạch lực (mạch lực mạch điều khiển chung nguồn) Để tạo xung cưa sau tham khảo sơ đồ chân datasheet chúng em nối chân 12 với tụ không phân cực 22 nF để tạo độ rộng xung tụ 68 nF vào chân 10 để tạo biên độ cho mạch điều khiển để điều khiển triac dùng biến trở 50k vào chân 11 để điều khiển độ rộng xung qua điều chỉnh góc mở 30 cho triac từ nhận giá trị điện áp tương ứng tải, (các chân cịn lại khơng dùng để trống khơng nối mass) Xung từ chân điều khiển 14 để điều chỉnh góc mở phần điện áp dương, chân 15 để phát xung điều khiển mở phần điện áp âm để mở cho triac ta nhận giá trị điện áp tương ứng đặt cho tải từ điều chỉnh tốc độ động theo ý muốn Để an toàn cho mạch điều khiển không bị điện áp ngược từ mạch lực sử dụng diode chống ngược dòng qua mạch cách ly quang sử dụng MOC 3020 chúng em giới thiệu Mạch lực bảo vệ cầu chì 1A Để điều khiển tốc độ động người điều khiển cần vặn biến trở R8 để nhận giá trị điện áp tương ứng góc mở nhỏ điện áp đặt tải lớn ngược lại Biến trở R7 để điều chỉnh độ mịn cho góc mở nhờ điều chỉnh biên độ xung cưa 3.7 Sơ đồ mạch in PCB 31 3.8 Sơ đồ bố trí linh kiện 3.9 Phương hướng phát triển đề tài Với mạch điều áp sử dụng IC tích hợp điều khiển hầu hết loại động pha công suất nhỏ vừa gia đình số nhà xưởng nhỏ Cách khắc phục tượng khơng mở có tải điện cảm lớn chúng em trình bày Với ưu điểm gần điều khiển trơn tốc độ dải điều chỉnh mở rộng Mạch ứng dụng để điều khiển nhiệt độ lò điện trở ứng dụng kỹ thuật chiếu sáng Mạch chuyển thành mạch điện áp xoay chiều pha ta nhân mạch điều khiển dùng cho động ba pha công suất lớn Thực tế nhu cầu điều khiển tốc độ động thực tế lớn Với mạch điều khiển điều khiển hầu hết loại động Ưu điểm mạch giá thành hợp lý, nhỏ gọn dễ vận hành 32 LỜI KẾT Như vậy, sau giao thực đồ án môn học với đề tài: “Thiết kế điều áp xoay chiều pha ứng dụng điều khiển tốc độ động cơ” phần tử bán dẫn cơng suất đến chúng em hồn thành Cùng với nỗ lực cố gắng thành viên nhóm tìm tịi, nghiên cứu, giúp đỡ bạn bè lớp đặc biệt với giúp đỡ nhiệt tình, tận tậm giáo Chúng em thực hoàn thành yêu cầu mà đề tài đặt Nhưng bên cạnh đó, q trình thực đề tài, thời gian cịn hạn chế trình độ kiến thức có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót Do chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn để đề tài chúng em ngày hoàn thiện ơn Chúng em xin cảm ơn tất thầy, cô giáo thuộc môn “Điện tử công suất truyền động điện” giúp đỡ chúng em để hồn thành đề tài đồ án Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, tháng năm 2022 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đoàn Văn Điện, giáo trình điện tử cơng suất truyền động điện, ĐHSPKT Hưng Yên (2021) 34 ... I: ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA 1.1 Khái niệm 1.2 Nguyên lý điều khiển tốc độ động xoay chiều pha .1 1.3 Một số mạch điều khiển động pha CHƯƠNG II: BỘ ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU... I: ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA 1.1 Khái niệm Động điện xoay chiều pha (gọi tắt động pha) động điện xoay chiều khơng cổ góp chạy điện pha Loại động điện sử dụng rộng rãi công nghiệp đời sống động. .. 2.3.2 Đặc tính V-A .10 2.4 Điều áp xoay chiều pha ứng với tải R-L 10 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU ÁP XOAY CHIỀU MỘT PHA ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ 13 3.1 Sơ đồ khối

Ngày đăng: 07/03/2023, 22:25

w