Đồ án THIẾT KẾ CHẾ TẠO MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT DARLINGTON DÙNG BJT ỨNG DỤNG TRONG KHUẾCH ĐẠI ÂM THANH.Chúng ta đã biết một trong những ứng dụng quan trọng nhất của tranzito là dùng để khuếch đại tín hiệu điện. Nghĩa là dùng tranzito để thiết kế các tầng khuếch đại nhằm biến đổi năng lượng của nguồn một chiều thành năng lượng của tín hiệu xoay chiều. Trong đó tầng khuếch đại công suất là tầng cuối cùng nối với tải tiêu thụ, nó có ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng của các thiết bị.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ - - ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT DARLINGTON DÙNG BJT ỨNG DỤNG TRONG KHUẾCH ĐẠI ÂM THANH Hưng Yên, tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠCH KHUẾCH ĐẠI 1.1 Khái niệm khuếch đại nguyên lý xây dựng tầng khuếch đại 1.1.1 Khái niệm khuếch đại 1.1.2 Nguyên lý xây dựng tầng khuếch đại 1.2 Các tiêu tham số tầng khuếch đại 1.2.1 Hệ số khuếch đại 1.2.2 Trở kháng 1.2.3 Méo phi tuyến .4 1.2.4 Hiệu suất tầng khuếch đại 1.3 Hồi tiếp tầng khuếch đại 1.3.1 Khái niệm hồi tiếp 1.3.2 Ảnh hưởng hồi tiếp âm đến tính chất khuếch đại CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT 10 2.1 Phân cực ổn định chế độ làm việc cho tầng khuếch đại công suất 10 2.1.1 Phân cực tranzito dòng cố định .10 2.1.2 Phân cực tranzito điện áp phản hồi 11 2.1.3 Phân cực tranzito dòng emitơ (tự phân cực) 13 2.2 Các chế độ làm việc tầng khuếch đại 16 2.2.1 Chế độ A 17 2.2.2 Chế độ B 17 2.2.3 Chế độ AB 17 2.3 Tầng khuếch đại công suất đẩy kéo khơng có biến áp 18 2.3.1 Sơ đồ tầng khuếch đại 18 2.3.2 Nguyên lý làm việc tham số .18 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT 21 DARLINGTON DÙNG BJT ỨNG DỤNG TRONG KHUẾCH ĐẠI ÂM THANH 21 3.1 Khái niệm .21 3.2 Sơ đồ nguyên lý 23 3.3 Nguyên lý hoạt động 24 3.4 Tính tốn mạch .25 3.4.1 Khối nguồn .25 3.4.2 Tầng khuếch đại công suất: 26 3.4.3 Tầng tiền khuếch đại 28 3.5 Linh kiện sử dụng 31 3.5.1 TIP 41C: 31 3.5.2 TIP 42C .33 3.5.3 Biến áp đối xứng 12V-0-12V: 34 3.5.4 Diode 1N4007 35 3.5.5 Tụ 36 3.5.6 Điện trở biến trở 37 3.5.7 B772 39 3.5.8 N5551 .41 3.6 Mạch in 42 CHƯƠNG IV: THẢO LUẬN 44 4.1 Mạch chạy mô proteus 44 4.2 Mạch chạy thực tế 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI MỞ ĐẦU Sự đời tranzito năm 1948 mở thời kỳ cho ngành kỹ thuật điện tử Kể từ đến kỹ thuật điện tử phát triển cách nhanh chóng, đem lại lợi ích vơ to lớn cho đời sống xã hội Những sản phẩm kỹ thuật điện tử có mặt hầu hết hoạt động người Trong năm gần Việt Nam có tiến vượt bậc việc chế tạo thiết bị điện tử, sản phẩm điện tử Việt Nam tạo niềm tin khách hàng nước nước giới Việt Nam trọng đầu tư cho việc nghiên cứu nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, đáp ứng nhu cầu người Việc học tập nghiên cứu trường đại học khơng nằm ngồi mục đích Chúng ta biết ứng dụng quan trọng tranzito dùng để khuếch đại tín hiệu điện Nghĩa dùng tranzito để thiết kế tầng khuếch đại nhằm biến đổi lượng nguồn chiều thành lượng tín hiệu xoay chiều Trong tầng khuếch đại cơng suất tầng cuối nối với tải tiêu thụ, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng thiết bị Trong đồ án điện tử công suất lần này, chúng em nhận đề tài “Thiết kế chế tạo mạch công suất darlington ứng dụng khuếch đại âm thanh” Sau thời gian nghiên cứu, chúng em chế tạo thành công khuếch đại âm Trong q trình hồn thành đề tài em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Điện - Điện Tử đặc biệt cô giúp đỡ chúng em Do thời gian kiến thức hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót chưa hợp lý, em mong ý kiến đóng góp thầy bạn bè để đề tài hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, Ngày tháng năm 2022 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT 1.1 Khái niệm khuếch đại nguyên lý xây dựng tầng khuếch đại 1.1.1 Khái niệm khuếch đại a Khái niệm Khuếch đại trình nâng cao cơng suất tín hiệu mà khơng làm biến đổi dạng Thực chất q trình khuếch đại q trình biến đổi lượng có điều kiện lượng nguồn chiều biến đổi thành lượng tín hiệu xoay chiều có quy luật biến đổi mang thơng tin cần thiết Để khuếch đại tín hiệu người ta thường sử dụng phần tử tích cực tranzito, IC Mỗi tầng khuếch đại có nhiều phần tử điều khiển tranzito, khuếch đại gồm nhiều tầng khuếch đại, đầu vào nối với nguồn tín hiệu cịn đầu nối với tải Rn En~ UR1=UV2 … … Un n-1 n Rt Hình 1 Bộ khuếch đại ghép nhiều tầng b Phân loại tầng khuếch đại + Phân loại theo nhiệm vụ: − Tầng khuếch đại điện áp − Tầng khuếch đại dòng điện − Tầng khuếch đại công suất + Phân loại theo tần số làm việc: − Tầng khuếch đại tín hiệu tần số thấp (khuếch đại âm tần) − Tầng khuếch đại tín hiệu tần số cao (khuếch đại cao tần) − Tầng khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm (khuếch đại tín hiệu chiều) + Phân loại theo chế độ hoạt động: − Tầng khuếch đại hoạt động chế độ A − Tầng khuếch đại hoạt động chế độ B − Tầng khuếch đại hoạt động chế độ AB 1.1.2 Nguyên lý xây dựng tầng khuếch đại Sơ đồ nguyên lý tầng khuếch đại: Hình Sơ đồ nguyên lý tầng khuếch đại i Im I0 t ur t u0 um ur a Nguyên lý tầng khuếch đại EC b Biểu đồ thời gian điện áp dòng điện mạch Ở phần tử điều khiển tranzito lưỡng cực có trở kháng thay đổi theo điều khiển điện áp dòng điện đặt tới cực điều khiển bazơ Qua đó, điều khiển quy luật biến đổi dịng điện mạch Tín hiệu lấy cực côlectơ biến thiên quy luật với tín hiệu vào độ lớn tăng lên nhiều lần Để đơn giản ta giả sử điện áp vào cực điều khiển có dạng hình sin Từ sơ đồ hình 1.2 ta thấy dịng điện điện áp lối tỷ lệ với dòng điện điện áp lối vào cần phải coi tổng thành phần xoay chiều (dòng điện điện áp) thành phần chiều I0 U0 Phải đảm bảo cho biên độ thành phần xoay chiều không vượt thành phần chiều, nghĩa I0 > Im Uo > Um điều kiện khơng thoả mãn dịng điện mạch khoảng thời gian định khơng làm méo dạng tín hiệu chiều I0 điện áp chiều U0 Tương tự mạch vào ngồi nguồn tín hiệu cần khuếch đại người ta đặt thêm điện áp chiều UVO (hay dòng điện chiều IVO) thành phần dòng điện điện áp chiều xác định chế độ tĩnh tầng khuếch đại Tham số chế độ tĩnh theo mạch vào (IVO, UVO) theo mạch (IO, UO) đặc trưng cho trạng thái ban đầu tầng khuếch đại chưa có tín hiệu vào 1.2 Các tiêu tham số tầng khuếch đại Để đánh giá chất lượng tầng khuếch đại người ta định nghĩa tiêu tham số sau 1.2.1 Hệ số khuếch đại Đại lượng đầu K= Đại lượng tương ứng đầu vào Thông thường tầng khuếch đại có chứa phần tử điện kháng nên K số phức: k K = e x p (j k ) (1.1) − Hệ số khuếch đại điện áp − Hệ số khuếch đại dòng điện Ur Ku = UV Ir Ki = IV U r I r Pr Kp = PV = U V I V = Ku Ki (1.2) (1.3) − Hệ số khuếch đại công suất (1.4) Khi ghép n tầng khuếch đại với hệ số khuếch đại tương ứng k1 ,k2, kn hệ số khuếch đại tổng cộng khuếch đại xác định công thức: K = k1 k2 k3 … kn Thường người ta tính k (dB) = 20lg k theo đơn vị logarit gọi đơn vị dexiben (dB) k (1.5) => kU (dB) = 20lgkU ki (dB) = 20 lg ki; kp (dB) = 20lgkp k (dB) = 20lg (k1 k2 k3 …kn) = k1 (dB) + k2 (dB)+ + kn (dB) (1.6) 1.2.2 Trở kháng Trở kháng lối vào lối tầng khuếch đại định nghĩa UV Zv = I V (1.7) ; Ur Zr = I r (1.8) Nói chung chúng đại lượng phức Z = R + j X 1.2.3 Méo phi tuyến Méo tính chất phi tuyến tranzito gây ra, thể thành phần đầu xuất thành phần tần số lạ tức khơng có đầu vào Nếu UV có thành phần tần số mà Ur có thành phần tần số n (với n = 0, 1, 2, 3…) với biên độ tương ứng Umn hệ số méo phi tuyến là: = U m2 + U m2 + + U mn U 1m (1.9) Các thành phần tương ứng n gọi hài bậc cao 1.2.4 Hiệu suất tầng khuếch đại Được xác định tỷ số công suất tải Pr công suất nguồn chiều cung cấp cho tầng khuếch đại P0 𝜂 = 𝑃𝑟 𝑃0 ∙ 100% (1.10) 1.3 Hồi tiếp tầng khuếch đại 1.3.1 Khái niệm hồi tiếp Hồi tiếp ghép phần tín hiệu (điện áp dịng điện) mạng bốn cực tích cực đầu vào thơng qua mạng bốn cực gọi mạng hồi tiếp Hồi tiếp đóng vai trò quan trọng kỹ thuật mạch tương tự Hồi tiếp cho phép cải thiện tính chất khuếch đại nâng cao chất lượng khuếch đại XV Xr Xh + K Hình 1.2 Sơ đồ khuếch đại có hồi tiếp K: Hệ số khuếch đại Kht: Hệ số hồi tiếp XV: Tín hiệu vào Xh: Tín hiệu hiệu Xr: Tín hiệu Xnt: Tín hiệu hồi tiếp Người ta phân biệt hai loại hồi tiếp hồi tiếp âm hồi tiếp dương Tín hiệu hồi tiếp âm ngược pha với tín hiệu vào nên làm yếu tín hiệu vào Ngược lại tín hiệu hồi tiếp dương đồng pha với tín hiệu vào làm mạnh tín hiệu vào Hồi tiếp dương thường làm cho khuếch đại ổn định thường sử dụng mạch tạo dao động Ngồi ra, cịn phân biệt hồi tiếp chiều hồi tiếp xoay chiều Hồi tiếp âm chiều dùng để ổn định chế độ cơng tác, cịn hồi tiếp âm xoay chiều dùng để ổn định tham số khuyếch đại Mạch điện có hồi tiếp làm bốn loại: − Hồi tiếp nối tiếp - điện áp (hình 1.4.a): tín hiệu hồi tiếp đưa đầu vào nối tiếp với nguồn tín hiệu ban đầu tỷ lệ với điện áp − Hồi tiếp song song điện áp (hình 1.4.b): tín hiệu hồi tiếp đưa đầu vào song song với tín hiệu ban đầu tỷ lệ với điện áp − Hồi tiếp nối tiếp dòng điện (hình 1.4.c): tín hiệu hồi tiếp đưa đấu vào nối tiếp với nguồn tín hiệu ban đầu tỷ lệ với dòng điện − Hồi tiếp song song dịng điện (hình 1.4.d): tín hiệu hồi tiếp đầu vào song song với nguồn tín hiệu ban đầu tỷ lệ với dòng điện K UV K UV Ur Ur Kht (a) K Kht (b) K Hình 1.4 Các loại mạch hồi tiếp 1.3.2 Ảnh hưởng hồi tiếp âm đến tính chất khuếch đại a Ảnh hưởng hồi tiếp âm đến độ ổn định hệ số khuếch đại Trong thực tế có nhiều trường hợp người ta cần dùng khuếch đại có hệ số khuếch đại ổn định, khơng phụ thuộc vào nhiệt độ biến đổi điện áp nguồn, vào thời gian sử dụng độ tạp tán tranzito Bằng tính tốn sau ta thấy khuếch đại dùng hồi tiếp âm đáp ứng yêu cầu Gọi sai số hệ số khuếch đại tồn phần khuếch đại có hồi tiếp ktp khuếch đại hồi tiếp k Từ phương trình mạng bốn cực có hồi tiếp: Xr ktp = X V = k’kn (1.11) Ta lấy vi phân hai vế theo k, knt kn ta có: kn k (−1)k dk n + k n k dk nt + dk 2 + k k ( + kk ) ( + kk ) nt nt nt dktp = (1.12) Từ suy ra: k k k n k k nt k nt k − + k n + kk nt k ht + k k nt k (1.13) Từ biểu thức (1.13) ta thấy: Sai số tương đối hệ số khuếch đại khuếch đại có hồi tiếp âm nhỏ (1+k.knt) lần so với sai số tương đối hệ số khuếch đại khuếch đại khơng có hồi tiếp Trong sai số kn knt khuếch đại xác phần tử thụ động mạch phải có độ xác cao 3.5 Linh kiện sử dụng 3.5.1 TIP 41C: TIP41C transistor công suất NPN package TO-220 nên thiết bị phù hợp với ứng dụng âm thanh, công suất tuyến tính chuyển đổi switching Transistor bổ sung loại PNP TIP42C Đặc tính transistor lưỡng cực TIP41C Loại - NPN − Điện áp Collector-Emitter: 100 V − Điện áp Collector-Base: 100 V − Điện áp Emitter-Base: V − Dịng Collector: A − Cơng suất tiêu tán Collector - 65 W − Mức tăng dòng DC (hfe) - 15 đến 75 31 Hình 3.7: TIP41 32 3.5.2 TIP 42C Transistor TIP42C phiên bổ sung cho TIP41C, transistor lưỡng cực – BJT TIP42C có cấu tạo hoạt động tương tự Tip41C Tip42C phân cực thuận PNP Thông số kỹ thuật: − Điện áp cực đại: UC = -100V − Dòng cực đại: - 6A − Hệ số khuếch đại: 15 ~ 75 − Nhiệt độ làm việc: -65oC ~ 150oC Transistor TIP42C đóng gói theo chuẩn TO-220, thứ tự chân từ trái qua phải B C E TIP42C transistor cơng suất có hệ số khuếch đại khoảng từ 15 đến 75, công suất lên đến 65W TIP42C ứng dụng rộng rãi mạch điện tổng quát, mạch đại khuếch 33 âm Hình 3.8: TIP42 3.5.3 Biến áp đối xứng 12V-0-12V: Hình 3.9 Biến áp đối xứng Biến áp 1A Đối xứng 12V 12V thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao Gồm cuộn sơ cấp (đưa điện áp vào) hay nhiều cuộn thứ cấp (lấy điện áp sử dụng) quấn lõi từ thép lõi feri Biến áp 1A đối xứng Cung cấp mức điện áp ra: 12V 12V Thông số kỹ thuật: Đầu vào: AC110-220V 34 Đầu ra: 12V 12V Dòng điện định mức: 1A 3.5.4 Diode 1N4007 Hình 3.10 Diode 1N4007 DIODE 1N4007 1A 1000V gồm khối bán dẫn loại P ghép với khối bán dẫn loại N, nối với hai chân anode cathode Khối bán dẫn loại P chứa nhiều lỗ trống mang điện tích dương, khối bán dẫn loại n chứa nhiều điện tích tự Khi ghép với nhau, lỗ trống có xu hướng khuếch tán sang khối N, cịn điện tích tự (mang điện tích âm) có xu hướng khuếch tán sang khối P Kết khối P tích điện âm cịn khối N tích điện dương Diode dẫn điện theo chiều từ anode sang cathode Tức ta đặt điện cực dương vào đầu p, cực âm vào đầu n, ta có điện áp phân cực thuận, diode cho dịng điện qua bình thường Khi ta đặt cực dương vào đầu n, cực âm vào đầu p, ta có điện áp phân cực ngược, diode khơng cho dịng điện qua 35 Đặc tuyến Vôn – Ampe diode 1N4007 Ứng Dụng: DIODE 1N4007 1A 1000V loại diode chỉnh lưu phổ biến mạch điện tử Chức quan trọng DIODE 1N4007 1A 1000V chỉnh lưu từ dòng xoay chiều sang dòng chiều DIODE 1N4007 1A 1000V dùng để hạn mức dịng điện Ngồi ra, diode 1N4007 mắc dạng cầu tạo nên diode cầu Thông Số Kĩ Thuật: Chân cắm: DO-41 Điện áp làm việc: Umax = 1000V Dòng điện tối đa: Imax = 10A 3.5.5 Tụ Tụ hóa tụ phân cực, có dung mơi lớp hóa chất Tụ hóa tụ có hình trụ, trị số ghi trực tiếp thân tụ Sau trị số điện dung có giá trị 36 điện áp, điện áp ghi tụ điện áp cực đại mà tụ chịu được, vượt qua giá trị lớp cách điện bị đánh thủng, thực tế ta phải lắp tụ có trị số điện áp cao gấp khoảng 1,5 lần điện áp mạch điện Thông số kỹ thuật: − Điện dung: 100 uF − Điện áp: 50V − Nhiệt độ hoạt động: - 55°C 125°C − Loại: Tụ phân cực − Ký hiệu: Tụ hóa có ký hiệu C − Ứng dụng: − Cho điện áp xoay chiều qua ngăn điện áp chiều lại − Loc điện áp xoay chiều sau chỉnh lưu − Tụ hoá (trị số lớn) thường lắp mạch âm tần hoăc lọc nguồn điện có tần số thấp 3.5.6 Điện trở biến trở a Điện trở Hình 3.11 Điện trở Điện trở linh kiện điện tử thụ động mạch điện có biểu tượng R Nó đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dịng điện vật liệu Điện trở kháng định nghĩa tỉ số hiệu điện hai đầu vật thể với cường độ dịng điện qua nó: Cơng thức tính: R=U/I 37 Trong đó: − U: hiệu điện hai đầu vật dẫn điện, đo vơn (V) − I: cường độ dịng điện qua vật dẫn điện, đo ampe (A) − R: điện trở vật dẫn điện, đo Ohm (Ω) b Biến trở Biến trở điện trở thay đổi trị số sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch Cấu tạo: gồm phận chính: − Con chạy tay quay − Cuộn dây hợp kim có điện trở suất lớn Kí hiệu: Hoạt động: Khi di chuyển chạy (hoặc tay quay) làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dịng điện chạy qua ⇒ làm thay đổi điện trở biến trở Có nhiều cách phân loại biến trở: 38 − Phân loại biến trở theo chất liệu cấu tạo: − Biến trở dây quấn − Biến trở than + Phân loại biến trở theo phận điều chỉnh: − Biến trở chạy − Biến trở tay quay 3.5.7 B772 Hình 3.12 B772 B772 transistor PNP sản xuất cách sử dụng công nghệ phẳng (planar technology) nên thiết bị có hiệu suất cao Trên vỏ nhựa đóng gói thường có ghi thêm tiền tố 2S tức 2SB772, tiền tố bị bỏ cịn B772 Thơng số transistor lưỡng cực B772: Loại transistor PNP Điện áp cực góp - cực phát: -30 V Điện áp cực góp - cực gốc: -40 V Điện áp cực phát - cực gốc: -5 V Dịng cực góp: -3 A Tiêu tán cực góp - 10 W Độ lợi dịng điện DC (hfe) - 60 đến 400 39 Tần số chuyển tiếp - 80 MHz Phạm vi nhiệt độ vận hành lưu trữ -55 đến +150 ° C Đóng gói - TO-126 Sơ đồ chân B772 Hướng transistor B772 phía trước mặt sơ đồ chân theo thứ tự từ trái qua phải chân E, chân C, chân B Đặc trưng Dòng điện cao Điện áp bão hòa thấp Bổ sung cho 2SD882 Các ứng dụng Điều chỉnh điện áp Trình điều khiển relay Cơng tắc chung Bộ khuếch đại công suất âm Bộ chuyển đổi DC-DC Phân loại hfe: Transistor 2SB772 có mức tăng dòng khoảng từ 60 đến 400 Mức tăng 2SB772R nằm khoảng từ 60 đến 120, 2SB772O khoảng từ 100 40 đến 200, 2SB772Y khoảng 160 đến 320, 2SB772GR khoảng 200 đến 400, 2SB772Q từ 100 đến 200, 2SB772P từ 160 đến 320, 2SB772E từ 200 đến 400 3.5.8 N5551 2N5551 Transitor khuếch đại NPN có hệ số khuếch đại (hfe) 80 dịng thu 10mA Nó có đặc điểm chuyển mạch (tần số chuyển đổi 100 MHz) khuếch đại tín hiệu mức thấp Do đặc điểm trên, linh kiện điện tử thường sử dụng để khuếch đại âm tín hiệu cơng suất thấp khác Vì vậy, bạn tìm kiếm transistor NPN cho mạch khuếch đại transistor lựa chọn phù hợp Đặc tính Loại - NPN Điện áp Collector-Emitter: 160 V Điện áp Collector-Base: 180 V Điện áp Emitter-Base: V Dịng collector: 0,6 A Cơng suất tiêu tán collector - 0,625 W Mức tăng dòng DC (hfe) - 80 đến 250 Tần số chuyển đổi - 100 MHz Độ nhiễu - dB Nhiệt độ vận hành lưu trữ -55 đến +150 ° C Package - TO-92 Sơ đồ chân pinout 2N5551 41 Các ứng dụng − Bộ khuếch đại công suất thấp − Bộ khuếch đại dịng điện − Booster tín hiệu nhỏ − Bộ khuếch đại âm khuếch đại tín hiệu khác − Cặp darlington 3.6 Mạch in 42 43 CHƯƠNG IV: THẢO LUẬN 4.1 Mạch chạy mô proteus 4.2 Mạch chạy thực tế 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đồn Văn Điện, giáo trình điện tử công suất truyền động điện, ĐHSPKT Hưng Yên (2021) 45 ... điện tử công suất lần này, chúng em nhận đề tài ? ?Thiết kế chế tạo mạch công suất darlington ứng dụng khuếch đại âm thanh? ?? Sau thời gian nghiên cứu, chúng em chế tạo thành công khuếch đại âm Trong. .. 2.3.1 Sơ đồ tầng khuếch đại 18 2.3.2 Nguyên lý làm việc tham số .18 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT 21 DARLINGTON DÙNG BJT ỨNG DỤNG TRONG KHUẾCH ĐẠI ÂM THANH ... KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT DARLINGTON DÙNG BJT ỨNG DỤNG TRONG KHUẾCH ĐẠI ÂM THANH 3.1 Khái niệm Darlington transistor phát minh vào năm 1953, kỹ sư điện nhà phát minh người Mỹ, Sidney Darlington Darlington