1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ôn tập ghk2 10

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 202,08 KB

Nội dung

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 TỔNG HỢP LỰC PHÂN TÍCH LỰC Câu 1 Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì A Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật[.]

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 TỔNG HỢP LỰC - PHÂN TÍCH LỰC Câu 1: Khi vật rắn treo dây trạng thái cân thì: A Dây treo trùng với đường thẳng đứng qua trọng tâm vật B Các lực tác dụng lên vật chiều C Lực căng dây treo lớn trọng lượng vật D Khơng có lực tác dụng lên vật Câu 2: Chọn câu sai Hợp lực hai lực thành phần F1, F2 có độ lớn là: A F = F 21+ F 22 B.F1 F2  F  F1+ F2 C F = F1 + F2 D F =√ F21 + F 22 F ⃗ F véctơ gia tốc chất Câu 3: Một chất điểm chuyển động chịu tác dụng hai lực đồng quy ⃗ điểm F2 F1 A Cùng phương, chiều với lực ⃗ B Cùng phương, chiều với lực ⃗ F =⃗ F 1− ⃗ F2 C Cùng phương, chiều với lực ⃗ ⃗ ⃗ F2 D Cùng phương, chiều với hợp lực F = F 1+ ⃗ Câu 4: Câu đúng? Hợp lực hai lực có độ lớn F 2F A Nhỏ F B Vng góc với lực ⃗ C Lớn 3F D Vng góc với lực 2⃗ F F Câu 5: Hai lực thành phân F1 F2 có độ lớn lân lượt F1 F2, hợp lực F chúng có độ lớn F Ta có: A F ln lớn F1 B F nhỏ F2 C F thỏa: |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2 D F F1 Câu 6: Hai người cột hai sợi dây vào đầu xe kéo Lực kéo xe lớn nhât hai lực kéo F1 F2 A vng góc với B ngược chiều với nhau, C chiều với D tạo với góc 45° Câu 7: Hai lực đồng quy F1 F2 có độ lớn N 12 N Độ lớn hợp lực F A N B 15 N C 2N D 25N Câu 8: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 40N, F2 = 30N Hãy tìm độ lớn hai lực chúng hợp góc 900? A 70N B 50N C 60N D 40N Câu 9: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 40N, F2 = 80N Hãy tìm độ lớn hai lực chúng hợp góc 1800 A 70N B 40N C 60N D 120N Câu 10: Một vật chịu lực tác dụng Lực F1 = 40N hướng phía Đơng, lực F2 = 50N hướng phía Bắc, lực F3 = 70N hướng phía Tây, lực F4 = 90N hướng phía Nam Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật bao nhiêu? A 50N B 170N C 131N D 250N Câu 11: Cho lực hình vẽ: F 1=8 N ; F 2=7 ; F 3=3 N ; F =2 N Hợp có độ lớn: A 5N B 7N C 15N D √ N Câu 12: Trọng lực tác dụng vào xe chuyển động đường tròn ⃗ P Pt + ⃗ Pn, với ⃗ Pt hướng theo tiếp tuyến đường trịn ⃗ Pn hình vẽ Phân tích ⃗ P=⃗ hướng vào tâm đường trịn Kết luận sau đúng? lực A Pn  Psin  Pt đóng vai trị lực cản tác dụng vào xe B ⃗ Pn lực gây gia tốc hướng tâm xe C ⃗ Pt đóng vai trị lực kéo xe xuống dốc D ⃗ Câu 13: Điều sau nói phép phân tích lực A Phép phân tích lực phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực B Phép phân tích lực tuân theo qui tắc hình bình hành C Phép phân tích lực phép thay lực hai hay nhiều lực thành phần D Cả A, B C Câu 14: Một vật có khối lượng m = 2kg giữ yên mặt phẳng nghiêng sợi dây song song với đường dốc hình Biết  = 300, g = 10m/s2 ma sát không đáng kể Phản lực mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật có giá trị A 10√ 2N B 20√ 2N C 20√ 3N D 10√ 3N Câu 15: Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên mặt phẳng nghiêng nhờ sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng hình Góc nghiêng  = 300 Bỏ qua ma sát vật mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10m/s2 Xác định lực căng dây phản lực mặt phẳng nghiêng A T = 25 (N), N = 43 (N) B T = 50 (N), N = 25 (N) C T = 43 (N), N = 43 (N) D T = 25 (N), N = 50 (N) Câu 16: Một cầu có khối lượng 1,5kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây hợp với tường góc α = 45o Cho g = 9,8 m/s2 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu tường Lực ép cầu lên tường  A 20 N B 10,4 N C 14,7 N D 17 N Câu 17: Một đèn tín hiệu giao thông treo ngã tư nhờ dây cáp có trọng khơng đáng kể Hai đầu dây cáp giữ hai cột đèn AB A’B’, cách m Đèn nặng 60 N, treo vào điểm O dây cáp, làm dây võng xuống 0,5 m điểm hình Tính lực kéo nửa dây? A 60 N 60 N B 120 N 240 N C 120 N 120N D 240 N 240 N TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Câu 1: Hợp lực hai lực song song, chiều có: A phương song song với hai lực thành phần B chiều với hai lực thành phần C độ lớn tổng độ lớn hai lực thành phần D ba đặc điểm F 1, ⃗ F 2và ⃗ F song song, vật cân nếu: Câu 2: Một vật chịu tác dụng ba lực ⃗ F 1+⃗ F 2+⃗ F =0⃗ A ⃗ B lực ngược chiều với hai lực lại C ba lực chiều D ba lực có độ lớn Câu 3: Một người gánh thùng gạo nặng 300 N thùng ngô nặng 200 N Địn gánh dài m Hỏi vai người phải đặt điểm nào, chịu lực bao nhiêu? Bỏ qua trọng lực đòn gánh A.1000N B 500N C.100N D 400N Câu 4: Một ván nặng 18N bắt qua bể nước Trọng tâm ván cách điểm tựa A 1,2m cách điểm tựa B 0,6m Lực mà ván tác dụng lên điểm tựa A là: A 16N B 12N C 8N D 6N Câu 5: Cho hai lực F1, F2 song song chiều nhau, cách đoạn 20cm với F1 = 15N có hợp lực F = 25N Xác định lực F2 cách hợp lực đoạn bao nhiêu? A F2 = 10N, d2 = 12cm B F2 = 30N, d2 = 22cm C F2 = 5N, d2 = 10cm D F2 = 20N, d2 = 2cm Câu 6: Một ván nặng 270 N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa trái 0,80 m cách điểm tựa phải 1,60 m Tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái lực A 180 N B 90 N C 160 N D 80 N MOMENT LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG Câu 1: Ở trường hợp sau đây, lực có tác dụng làm cho,vật rắn quay quanh trục? A Lực có giá cắt trục quay B Lực có giá song song với trục quay C Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay cắt trục quay D Lực có giá nằm mặt phẳng vng góc với trục quay không cắt trục quay Câu 2: Một vật rắn chịu tác dụng lực F quay quanh trục cố định, khoảng cách từ giá lực đến trục quay d Momen lực F tác dụng lên vật: F 2 A M F.d B M = d C M Fd D M F d Câu 3: Đơn vị momen lực hệ SI A N.m2 B N/m C N.m D N.m/s Câu 4: Một vật rắn chịu tác dụng lực F quay quanh trục, khoảng cách từ giá lực đến trục quay d Khi tăng lực tác dụng lên sáu lần giảm d hai lần momen lực F tác dụng lên vật A không đổi B tăng hai lần C tăng ba lần D giảm ba lần Câu 5: Mơmen lực có tác dụng vật quay quanh trục cố định? A Làm vật chuyển động tịnh tiến B Làm vật quay quanh trục C Làm vật biến dạng D Giữ cho vật đứng yên Câu 6: Một AB = 7,5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A đoạn m Thanh quay xung quanh trục qua O Biết OA = 2,5 m Để AB cân phải tác dụng vào đầu B lực F có độ lớn A.100 N B 25 N C 10 N D 20 N Câu 7: Một chắn đường dài 7,8 m, có trọng lượng 2100 N có trọng tâm cách đầu trái 1,2 m Thanh quay quanh trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5 m Để nằm ngang phải tác dụng vào đầu bên phải lực A 100N B 200 N C 300N D 400 N Câu 8: Một ván nặng 270 N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa trái 0,80 m cách điểm tựa phải 1,60 m Tấm ván tác dụng lên điểm tựa bên trái lực A 180 N B 90 N C 160 N D 80 N Câu 9: Một người nâng gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P = B A O 200 N Người tác dụng lực F thẳng đứng lên phía vào đầu gỗ để giữ cho hợp với mặt đất góc α = 30° Độ lớn lực F A 100N B 86,6N C 50N D 50,6N l Câu 10: Một người nâng gỗ đồng chất, tiết diện đều, có trọng lượng P 300 = 200 N Người tác dụng lực F vào đầu gỗ (vng góc với gỗ) để giữ cho hợp với mặt đất góc α = 30° Độ lớn lực F l A 86,6N B 100N 300 C 50N D 50,6N Câu 1: Câu 2: NĂNG LƯỢNG VÀ CÔNG (SBT CTST): Phát biểu sau sai nói lượng? A Năng lượng đại lượng vơ hướng B Năng lượng chuyển hóa từ dạng sang dạng khác C Năng lượng ln đại lượng bảo tồn D Trong hệ SI, đơn vị lượng calo (SBT KNTT): Đại lượng sau dạng lượng? A nhiệt B động C hóa D quang Câu 3: Câu 4: Câu 5: (SBT KNTT): Năng lượng từ pin Mặt Trời có nguồn gốc A lượng hóa học B lượng nhiệt C lượng hạt nhân D quang ⃗ (SBT KNTT): Một lực F có độ lớn khơng đổi tác dụng vào vật chuyển động với vận tốc v theo phương khác hình Độ lớn công lực F thực xếp theo thứ tự tăng dần A (a, b, c) B (a, c, b) C (b, a, c) D (c, a, b) (SBT KNTT): Một vật chuyển động dọc theo chiều dương trục Ox bị tác dụng hai lực có độ lớn F1 , F2 phương chuyển động Kết vận tốc vật nặng tăng lên theo Ox Phát biểu sau đúng? A F1 sinh công dương, F2 không sinh công B F1 không sinh công, F2 sinh công dương C Cả hai lực sinh công dương D Cả hai lực sinh công âm Câu 6: (SBT CTST): Vật dụng sau khơng có chuyển hóa từ điện sang năng? A Quạt điện B Máy giặt C Bàn D Máy sấy tóc Câu 7: Đơn vị sau đơn vị công? A N/m B cal C N/s D kg.m2 /s Câu 8: (SBT CTST): Phát biểu sau không nói cơng lực? A Cơng đại lượng vô hướng B Lực sinh công điểm đặt lực tác dụng lên vật dịch chuyển C Trong nhiều trường hợp, cơng cản có lợi D Giá trị cơng phụ thuộc vào góc hợp vecto lực tác dụng lên vecto độ dịch chuyển Câu 9: (SBT CTST): Một thùng tông kéo cho trượt theo phương ⃗ F ngang lực hình Nhận định sau công ⃗ ⃗ trọng lực P phản lực N tác dụng lên thùng tông đúng? A ⃗  AP⃗ A ⃗  AP⃗ A ⃗  AP⃗ 0 A ⃗  AP⃗ 0 A N B N C N D N Câu 10: (SBT CTST): Cho ba lực tác dụng lên viên gạch đặt mặt phẳng nằm ngang hình Công thực ⃗ ⃗ ⃗ F , F F lực viên gạch dịch chuyển quãng đường d A1 , A2 A3 Biết viên gạch chuyển động sang bên trái Nhận định sau đúng? A A1  0, A2  0, A3 0 B A1  0, A2  0, A3 0 C A1  0, A2  0, A3 0 D A1  0, A2  0, A3 0 Câu 11: Chọn câu Sai A Công lực cản âm 900 <  < 1800 B Cơng lực phát động dương 900 >  > 00 C Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang cơng trọng lực không D Vật dịch chuyển mặt phẳng nghiêng công trọng lực không Câu 12: Cơng biểu thị tích A lượng khoảng thời gian B lực quãng đường C lực, quãng đường khoảng thời gian D lực vận tốc ⃗ Câu 13: Lực F không đổi tác dụng lên vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng lực góc  , biểu thức tính công lực A A = Fscos  B A = Fs C A = Fssin  D A = Fstan  Câu 14: Đơn vị sau đơn vị công? A J B W.s C N/m D N.m Câu 15: Công học đại lượng A véctơ B vô hướng C dương D không âm Câu 16: Trong trường hợp sau đây, trọng lực không thực công? A vật rơi tự B vật chuyển động biến đổi mặt phẳng ngang C vật trượt mặt phẳng nghiêng D vật chuyển động ném ngang Câu 17: Một vật chịu tác dụng lực F khơng đổi có độ lớn 5N, phương ngang lực hợp với phương chuyển động góc 600 Biết quãng đường m Công lực F A 11J B 50 J C 30 J D 15 J Câu 18: Một người nhấc vật có khối lượng 6kg lên độ cao 1m mang vật ngang độ dời 30m Cho gia tốc rơi tự g = 10m/s2 Cơng tổng cộng mà người thực A 1860J B 1800J C 180J D 60J ⃗ Câu 19: Lực F có độ lớn 500 N kéo vật làm vật dịch chuyển đoạn đường m hướng với lực kéo Công lực thực A 100 J B J C kJ D 1000 kJ Câu 20: cần cẩu nâng vật khối lượng Lấy g = 9,8m/s Vật có gia tốc khơng đổi 0,5m/s2 Công mà cần cẩu thực thời gian 3s A 110050J B 128400J C 15080J D 115875J Câu 21: Một người nhấc vật có khối lượng kg lên độ cao m Lấy g = 10 m/s Công mà người thực A 30 J B 45 J C 50 J D 60 J Câu 22: Một người kéo thùng gỗ trượt sàn nhà sợi dây hợp với phương ngang góc 60o, lực tác dụng lên dây 100 N, cơng lực thùng gỗ trượt 20 m A KJ B 100 J C 100 KJ D 10 KJ Câu 23: Một người kéo hòm gỗ trượt sàn nhà sợi dây hợp với phương ngang góc 30 Lực tác dụng lên dây 150 N Cơng lực hịm trượt 20 m A 1895 J B 2985 J C 2598 J D 1985 J Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: CƠNG SUẤT Đơn vị cơng suất A J.s B kg.m/s C J.m D W Đơn vị đo cơng suất nước Anh kí hiệu HP Nếu máy có ghi 50HP cơng suất máy A 36,8kW B 37,3kW C 50kW D 50W Cơng suất xác định A tích công thời gian thực công B công thực đơn vị thời gian C công thực đươc đơn vị chiều dài D giá trị công thực Chọn phát biểu sai? Công suất lực A cơng lực thực đơn vị thời gian B đo tốc độ sinh cơng lực C đo N / ms D cơng lực thực quãng đường 1m 1Wh A 3600J B 1000J C 60J D 1CV Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 14: Câu 15: Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Công suất tiêu thụ thiết bị tiêu thụ lượng A đại lượng đo lượng tiêu thụ thiết bị đơn vị thời gian B đo mã lực (HP) C lực thực cơng thiết bị lớn hay nhỏ D độ lớn công thiết bị sinh Một người cố gắng ôm chồng sách có trọng lượng 40 N cách mặt đất 1,2 m suốt thời gian phút Cơng suất mà người thực thời gian ôm sách A 0,4 W B W C 24 W D 48 W Một ô tô có cơng suất động 100kW chạy đường với vận tốc 36km/h Lực kéo động lúc A 1000N B 104N C 2778N D 360N Một dây cáo sử dụng động điện tạo lực không đổi 50N tác dụng lên vật kéo vật đoạn đường 30 m thời gian phút Công suất động A 50 W B 25 W C 100 W D 75 W Một bóng đèn sợi đốt có cơng suất 100W tiêu thụ lượng 1000 J Thời gian thắp sáng bóng đèn A 1s B 10 s C 100 s D 1000 s Một xe có khối lượng 1,1 bắt đầu chạy với vận tốc không với gia tốc 4,6m/s thời gian 5s Cơng suất trung bình xe A 5,82.104W B 4,82.104W C 2,53.104W D 4,53.104W Một vật khối lượng 2kg rơi tự từ độ cao 10m so với mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 9,8m/s2 Cơng suất trung bình trọng lực khoảng thời gian 1,2s A 230,5W B 250W C 180,5W D 115,25W Một vật khối lượng 2kg rơi tự từ độ cao 10m so với mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 9,8m/s2 Công suất tức thời trọng lực thời điểm 1,2s A 250W B 230,5W C 160,5W D 130,25W HIỆU SUẤT (SBT CTST) Phát biểu sau khơng nói hiệu suất? A Hiệu suất động nhỏ B Hiệu suất đặc trưng cho mức độ hiệu động C Hiệu suất động xác định tỉ số cơng suất có ích cơng suất toàn phần D Hiệu suất xác định tỉ số lượng đầu lượng đầu vào (SBT KNTT) Hiệu suất tỉ số A lượng hao phí lượng có ích B lượng có ích lượng hao phí C lượng hao phí lượng tồn phần D lượng có ích lượng tồn phần (SBT KNTT) Hiệu suất cao A tỉ lệ lượng hao phí so với lượng tồn phần lớn B lượng tiêu thụ lớn C lượng hao phí D tỉ lệ lượng hao phí so với lượng tồn phần Hiệu suất q trình chuyển hóa cơng kí hiệu H Vậy H ln có giá trị A H > B H = C H < D  H 1 Một động có cơng suất tiêu thụ 5kW kéo vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo phương thẳng đứng thời gian 90s với vận tốc không đổi Hiệu suất động A 100% B 80% C 60% D 40% (SBT KNTT): Một động điện thiết kế để kéo thùng than khối lượng 400 kg từ mỏ có độ sâu 1200 m lên mặt đất thời gian phút Hiệu suất động 80% Lấy g 9,8m / s Cơng suất tồn phần động A 7,8 kW B 9,8 kW C 31 kW ĐỘNG NĂNG Câu 1: Động đại lượng D 49 kW Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: Câu 17: Câu 18: A có hướng, ln dương B có hướng, khơng âm C vơ hướng, khơng âm D vô hướng, dương Động vật khơng có đặc điểm sau đây? A Phụ thuộc vào khối lượng vật B Không phụ thuộc vào hệ quy chiếu C Là đại lượng vô hướng, không âm D Phụ thuộc vào vận tốc vật Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v động mv vm 2 A mv B C vm D Đơn vị sau đơn vị động năng? A J B kg m2/s2 C N m D N s Đại lượng sau không phụ thuộc vào hướng véctơ vận tốc vật A gia tốc B xung lượng C động D động lượng Độ biến thiên động vật chuyển động A công lực ma sát tác dụng lên vật B công lực tác dụng lên vật C công trọng lực tác dụng lên vật D công ngoại lực tác dụng lên vật Điều sau nói động năng? A Động vật tích khối lượng vận tốc vật B Động vật đại lượng vô hướng C Trong hệ kín, động hệ bảo tồn D Động vật tích khối lượng bình phương vận tốc Câu sau sai? Động vật không đổi vật A chuyển động thẳng B chuyển động với gia tốc không đổi C chuyển động tròn D chuyển động cong Đặc điểm sau động vật? A dương khơng B Phụ thuộc vào hệ quy chiếu C tỉ lệ với khối lượng vật D tỉ lệ với vận tốc vật Nếu khối lượng vật giảm lần, vận tốc vật tăng lên lần động vật A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần Nếu khối lượng vật giảm lần vận tốc tăng lên lần, động vật A tăng lần B không đổi C giảm lần D giảm lần Một vật khối lượng chuyển động với tốc độ 72 km/h động A 7200 J B 200 J C 200 kJ D 72 kJ Một xe khối lượng 220 kg chạy với tốc độ 14 m/s Công cần thực để tăng tốc xe lên tốc độ 19 m/s bao nhiêu? A 18150 J B 21560 J C 39710 J D 2750 J Động vật tăng A gia tốc vật a>0 B Vận tốc vật v>0 C lực tác dụng lên vật sinh công dương D gia tốc vật tăng Khi động tăng lần khối lượng giảm lần động lượng A tăng lần B giảm lần C không đổi D tăng lần Khi vật chịu tác dụng lực làm vận tốc biến thiên từ v đến v2 cơng ngoại lực tính cơng thức mv mv12 mv mv A  A  2 2 A A = mv2 – mv1 B C A = mv22 - mv12 D Một mũi tên khối lượng 75g bắn đi, lực trung bình dây cung tác dụng vào đuôi mũi tên 65N suốt khoảng cách 0,9m Mũi tên rời dây cung với vận tốc gần A 59m/s B 40m/s C 72m/s D 68m/s Một người kéo xe chở hàng khối lượng m siêu thị với lực kéo 32N có phương hợp với phương ngang 250 Sau xe chạy 1,5m có vận tốc 2,7m/s Lấy g = 10m/s 2; bỏ qua ma sát, khối lượng m xe gần A kg B 6kg C 9kg D 12kg Câu 19: Một búa có khối lượng 4kg đập thẳng vào đinh với vận tốc 3m/s làm đinh lún vào gỗ đoạn 0,5cm Lực trung bình búa tác dụng vào đinh có độ lớn A 1,5N B 6N C 360N D 3600N Câu 20: Một viên đạn khối lượng m = 20 g bay theo phương ngang với vận tốc v = 300 m/s xuyên qua gỗ dày 5cm Sau xuyên qua gỗ đạn có vận tốc v = 100 m/s Lực cản trung bình gỗ tác dụng lên viên đạn có độ lớn A 4000 N B 12000 N C 8000 N D 16000 N Câu 21: Một ô tô chạy với vận tốc 30 km/h đoạn đường phẳng ngang hãm phanh Khi tơ tiếp tục chạy thêm quãng đường dài 4,0 m Coi lực ma sát lốp ô tô mặt đường không đổi Nếu trước hãm phanh, ô tô chạy với vận tốc 90 km/h tơ tiếp tục chạy thêm quãng đường dài sau hãm phanh? A 10 m B 42 m C 36 m D 20 m Câu 22: Câu 23: Câu 24: Câu 25: Câu 26: Câu 27: Câu 28: Câu 29: Câu 30: THẾ NĂNG Chọn phát biểu trọng trường A Công trọng lực hiệu vị trí đầu vị trí cuối B Trọng lực sinh công âm vật từ cao xuống thấp C Trọng lực sinh công dương đưa vật từ thấp lên cao D Công trọng lực theo đường thẳng nối hai điểm đầu cuối nhỏ theo đường gấp khúc hai điểm Thế trọng trường vật không phụ thuộc vào A khối lượng vật B động vật C độ cao vật D gia tốc trọng trường Chọn mốc mặt đất Khi vật chuyển động rơi tự từ xuống A vật giảm dần B động vật giảm dần C vật tăng dần D động lượng vật giảm dần Chọn phát biểu sai nói trọng trường A Thế trọng trường vật lượng mà vật có đặt vị trí xác định trọng trường Trái đất B Thế trọng trường có đơn vị N/m2 C Thế trọng trường xác định biểu thức Wt = mgz D Khi tính trọng tường, chọn mặt đất làm mốc tính Một vật chuyển động khơng có A động lượng B động C D Xét vật chuyển động thẳng biến đổi theo phương nằm ngang Đại lượng sau không đổi? A Động B Động lượng C Thế D Vận tốc Một vật ném thẳng đứng từ lên cao Trong trình chuyển động vật A vật giảm, trọng lực sinh công dương B vật giảm, trọng lực sinh công âm C vật tăng, trọng lực sinh công dương D vật tăng, trọng lực sinh công âm Thế hấp dẫn đại lượng A vô hướng, dương khơng B vơ hướng, âm, dương không C véc tơ hướng với véc tơ trọng lực D véc tơ có độ lớn dương không Phát biểu sau sai nói trọng trường? A Ln có giá trị dương B Tỉ lệ với khối lượng vật C Hơn số mốc khác D Có giá trị tuỳ thuộc vào mặt phẳng chọn làm mốc Câu 31: Hai vật có khối lượng m 2m đặt hai độ cao 2h h Thế hấp dẫn vật thức so với vật thứ hai A hai lần vật thứ hai B nửa vật thứ hai C vật thứ hai D vật thứ hai Câu 32: Chọn phát biểu sai? Khi vật từ độ cao z, với vận tốc đầu, bay xuống đất theo đường khác A độ lớn vận tốc chạm đất B thời gian rơi C công trọng lực D gia tốc rơi Câu 33: Một tảng đá khối lượng 50 kg nằm sườn núi vị trí M có độ cao 300 m so với mặt đường bị lăn xuống đáy vực vị trí N có độ sâu 30 m Lấy g ≈ 10 m/s chọn gốc mặt đường Thế tảng đá vị trí M N A 15 kJ;-15 kJ B 150 kJ; -15 kJ C 1500 kJ; 15 kJ D 150 kJ; -150 kJ Câu 34: Một vật có khối lượng 2kg đặt vị trí trọng trường mà W t1=800J Thả vật rơi tự tới mặt đất vật W t2= -700J Lấy g = 10m/s2 Vật tơi từ độ cao so với mặt đất A 35m B 75m C 50m D 40m CƠ NĂNG Câu 35: Cơ đại lượng A luôn dương B ln dương C dương, âm D luôn khác Câu 36: Một vật nhỏ ném thẳng đứng hướng xuống từ điểm phía mặt đất Bỏ qua ma sát, trình vật rơi A tăng B động giảm C không đổi D cực tiểu trước chạm đất Câu 37: Một vật ném thẳng đứng lên cao, vật đạt độ cao cực đại A động cực đại, cực tiểu B động cực tiểu, cực đại C động D động Câu 38: Cơ vật khơng bảo tồn vật A chịu tác dụng trọng lực B chịu tác dụng lực đàn hồi lò xo C chịu tác dụng lực cản, lực ma sát D không chịu tác dụng lực ma sát, lực cản Câu 39: “ Khi cho vật rơi tự từ độ cao M xuống N”, câu nói sau đúng? A Thế N lớn B Động M lớn C Cơ M N D Cơ thay đổi từ M xuống N Câu 40: Chọn câu sai nói A Cơ vật chuyển động tác dụng trọng lực bảo tồn B Cơ vật chuyển động chịu tác dụng trọng lực tổng động trọng trường vật C Cơ vật chuyển động chịu tác dụng lực đàn hồi tổng động đàn hồi vật D Cơ vật bảo tồn có tác dụng lực khác (như lực cản, lực ma sát…) xuất trình vật chuyển động Câu 41: Khi lắc đơn dao động đến vị trí cao A động đạt giá trị cực đại B đạt giá trị cực đại C không D động Câu 42: Cơ vật bảo toàn trường hợp A vật rơi khơng khí B vật trượt có ma sát C vật rơi tự D vật rơi chất lỏng nhớt Câu 43: Cơ A đại lượng véc tơ B đại lượng vô hướng ln dương C đại lượng vô hướng luôn dương D đại lượng vô hướng có giá trị đại số Câu 44: Một vật có khối lượng m = kg chuyển động thẳng với vận tốc 54 km/h trọng trường độ cao z = 5m so với mốc chọn mặt đất, lấy g 10m / s Cơ vật A 352 J B 325 J C 532 J D 523 J Câu 45: Một vật có khối lượng kg rơi tự từ độ cao h = 50 cm xuống đất, lấy g = 10 m/s Động vật trước chạm đất A 500 J B J C 50 J D 0,5 J Câu 46: Từ độ cao 5,0 m so với mặt đất, người ta ném vật khối lượng 200 g thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu m/s Bỏ qua lực cản khơng khí Lấy g ≈ 10 m/s Xác định vật vị trí cao mà vật đạt tới A 8,0 J B 10,4J C 4, 0J D 16 J Câu 47: Một vật khối lượng 100 g ném thẳng đứng từ độ cao 5,0 m lên phía với vận tốc đầu 10 m/s Bỏ qua lực cản khơng khí Lấy g ≈ 10 m/s Xác định vật vị trí sau 0,50 s kể từ chuyển động A 10kJ B 12,5kJ C 15kJ D 17,5kJ Câu 48: Một vật có khối lượng 400 g thả rơi tự từ độ cao h so với mặt đất Cho g 10m / s Sau Câu 49: Câu 50: Câu 51: Câu 52: Câu 53: Câu 54: rơi 12 m động vật A 16 J B 32 J C 48 J D 24 J Một cá heo nhào lộn vượt khỏi mặt biển tới độ cao 5m Nếu coi cá heo vượt lên khỏi mặt biển nhờ động có vào lúc rời mặt biển lấy g = 10m/s vận tốc cá heo vào lúc rời mặt biển A 10m/s B 7,07m/s C 100m/s D 50m/s Một vật thả rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao h = 60m so với mặt đất Chọn mốc tính mặt đất Độ cao mà vật có động ba lần A 20m B 15m C 10m D 30m Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất 0,8 m) ném lên vật với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2 Cơ vật bao nhiêu? A J B J C J D J Một vật thả rơi tự từ độ cao h so với mặt đất Khi động 1/2 lần vật độ cao so với mặt đất A h/2 B 2h/3 C h/3 D 3h/4 Một vật khối lượng 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt dốc có độ cao 20 m Tới chân mặt dốc, vật có vận tốc 15 m/s Lấy g = 10 m/s2 Công lực ma sát mặt dốc A -1500J B -875J C -1925J D -3125J CON LẮC ĐƠN Một lắc đơn gồm vật m = 400 g, dây treo khơng dãn có chiều dài l 1,5m Chọn mốc vị trí cân vật, lấy g 10m / s , góc lệch  60 so với phương thẳng đứng vật Wt , giá trị Wt A 2J B J C J D 3J Câu 55: Một lắc đơn gồm vật m = 400 g, dây treo khơng dãn có chiều dài l 1,5m Chọn mốc vị trí cân vật, lấy g 10m / s , góc lệch  60 so với phương thẳng đứng vật có vận tốc v 2m / s Cơ vật A 0,8 J B 3,0 J C 3,8 J D 8,3 J Câu 56: Một lắc đơn có chiều dài l = 1,6m Kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60 thả nhẹ Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10m/s2 Vận tốc lắc qua vị trí cân A 2,82m/s B 5,66m/s C 4,00m/s D 3,16m/s Câu 57: Một lắc đơn có chiều dài 1m.Kéo cho dây hợp với phương thẳng đứng góc 60 thả nhẹ Lấy g = 10m/s2 Vận tốc lắc dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 450 A 1,43m/s B 2,04m/s C 4,14m/s D 3,76m/s Câu 58: Con lắc đơn có chiều dài 1m Kéo cho dây treo làm với phương thẳng đứng góc 45 thả nhẹ Lấy g = 9,8m/s2 Tốc độ lắc qua vị trí ứng với góc 300 vị trí cân A 1,2 m/s 2,4 m/s B 3,52 m/s 2,4 m/s C 1,76 m/s 3,52 m/s D 1,76 m/s 2,4 m/s

Ngày đăng: 07/03/2023, 21:51

w