Báo cáo dự án một số biện pháp nhằm giảm thiểu tục lệ làm cúng cho người ốm trên địa bàn

14 0 0
Báo cáo dự án một số biện pháp nhằm giảm thiểu tục lệ làm cúng cho người ốm trên địa bàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG PTDTBT THCS SÍNH PHÌNH BÁO CÁO TĨM TẮT DỰ ÁN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TỤC LỆ LÀM CÚNG CHO NGƯỜI ỐM TRÊN ĐỊA BÀN THÔN TẢ PHÌNH XÃ TẢ PHÌN Lĩnh vực 2: Khoa học xã hội hành vi Tủa Chùa, tháng 10 năm 2020 A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỗi có ước mơ riêng mình, thân em có ước mơ Một ước mơ mà em muốn theo đuổi tới suốt đời trở thành bác sỹ để chữa bệnh cứu giúp cho người xung quanh Dù em biết việc thi đậu vào trường Đại học y vơ khó khăn, em tin kiên trì, nhẫn nại, cần cù định ước mơ thành thực Khi em nhìn thấy người thân mình, ơng bà; bố mẹ, người thân gia đình đau ốm, đêm không ngủ được, khiến em vô buồn bã Em sinh lớn lên xã Tả Phìn, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên Nơi đây, cách trung tâm huyện Tủa Chùa 37 km phía Bắc, 100% người dân tộc dân tộc Mông Người Mông chúng em đề cao đời sống tinh thần, tâm linh, có cách giải tỏa lo âu, phiền muộn, đảm bảo cân tâm lý Mặc dầu phân chia người thành hai phần: thể xác linh hồn, người Mông quan tâm nhiều đến phần linh hồn Họ quan tâm sâu sắc đến thân phận người, lo âu, phiền muộn, day dứt, nhớ nhung họ tìm phương pháp giải tỏa, cân Các nghi lễ suốt chu kỳ đời người tập trung vào chăm sóc đời sống tinh thần: ốm đau, bệnh tật, ngồi thuốc men có thầy cúng đuổi tà ma Đặc điểm bật phương pháp tư người Mông kiểu tư đối ngẫu: Khi tư thực kế mưu sinh lối tư duy cảm, trực giác, cụ thể thiết thực; tư đời sống tâm linh lại lối tư siêu thực, ấp ủ, ước mơ, nuối tiếc hy vọng, lãng mạn Chính kiểu tư tạo nên xã hội người Mông cộng đồng tự quản, khép kín, khép kín thể thức vận động Liên tục du canh, du cư mà khép kín, tự quản Một đặc điểm kiểu tư người Mông kết hợp lý tự nhiên với quy ước, luật tục để suy đoán, cắt nghĩa vấn đề xã hội, người, mà ta hay gọi “cái lý người Mông” Từ xa xưa, người Mông tộc người khác khơng giải thích giới tư khoa học Và từ sâu thẳm tâm thức mách bảo họ, giới thuộc thần linh cai quản Nhưng dân tộc đồng vươn tới tín ngưỡng bậc cao, tức tơn giáo đồng bào dân tộc miền núi nói chung, người Mơng nói riêng tin theo đa thần giáo, chưa hướng tới tôn giáo Người Mông không làm giỗ cho người chết, thường cúng tổ tiên cúng ma ngày lễ, lúc có người ốm đau Do trình độ dân trí cịn thấp nên tất rủi may sống, sinh hoạt người Mông cho "ma làm" thường tổ chức cúng lễ tốn Các phong tục tập quán, ma chay, hiếu hỉ gây nhiều phiền phức ràng buộc họ, lễ nghi, cúng ma tươi, ma khô, ma cửa, ma nhà Cơ sở ý tế: Chưa có phòng khám đa khoa, sở vật chất trạm y tế thiếu thốn chưa đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu bà Do điều kiện kinh tế cịn khó khăn nên lần ốm đau người dân thường chọn cách nhà làm lý Người Mông quan niệm rằng: Làm lý để cầu điều tốt lành xua đuổi tà ma điều xui xẻo, cầu sức khỏe bình an Từ lí em nhận thấy cần phải làm cho q hương, làng giúp người dân nâng cao nhận thức có hiểu biết vấn đề liên quan đến sức khỏe thân, người Chính em mang đến hội thi dự án: “Một số biện pháp hạn chế tục lệ làm cúng cho người dân địa bàn xã Tả Phìn” B CÂU HỎI, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Câu hỏi nghiên cứu: Làm để giúp người nâng cao nhận thức biết tầm quan trọng bác sĩ người giúp cho em người dân có sức khỏe tốt sau lần ốm đau mà không cần đến làm cúng - Vấn đề nghiên cứu: “Một số biện pháp hạn chế tục lệ làm cúng cho người dân địa bàn xã Tả Phìn” - Giả thuyết khoa học: Tuyên truyền đến người dân hậu việc làm cúng có người ốm khơng đến bệnh viện kịp thời gây hậu đáng buồn C THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế Để thực Dự án chúng em nghiên cứu thực số khảo sát tìm hiểu tình hình thực tế xã Tả Phìn Từ chúng em định thực dự án thơng qua quy trình sau: Khảo sát tình hình thực tế xã Tả Phìn liên quan đến tục lệ làm cúng có người ốm Công tác tuyên truyền, vận động Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế việc cúng bái có người ốm Phỏng vấn trực tiếp người dân xã Kết luận kiến nghị Hình 1: Sơ đồ quy trình thực dự án Phương pháp nghiên cứu: 2.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu mạng, sách báo, tài liệu tiếng mơng để hiểu rõ nét văn hóa phong tục tập quán dân tộc Mông để từ có hướng - Tìm hiểu trang thông tin địa phương, 2.2 Phương pháp thu thập liệu: - Thu thập thông tin thực tế địa phương 2.3 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.3.1 Phỏng vấn, chụp hình + Tình trạng người ốm đau địa bàn xã Tả Phìn ốm đau không đến sở y tế khám chữa bệnh + Những sở hạ tầng, vật chất, trang thiết bị y tế địa bàn + Những tập tục lạc hậu người Mông + Sự quan tâm ban, ngành đồn thể xã Tả Phìn liên quan đến công tác vận động quần chúng chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước 2.3.2 Tuyên truyền: + Những thuận lợi khó khăn để vận động, tuyên truyền bàn nhân dân ốm đau phải đến sở y tế khám, chữa bệnh + Hướng dẫn bà nhân dân đến sở y tế khám chữa bệnh D TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU I Tình hình thực tế xã Tả Phìn liên quan đến tục lệ làm cúng có người ốm Địa bàn cư trú đặc điểm đời sống kinh tế người Mơng Xã Tả Phìn xã vùng cao huyện Tủa Chùa, cách trung tâm huyện 37 km phía bắc Tổng số hộ dân tính đến 2020 751 hộ = 3.886 khẩu, tổng số hộ nghèo 527 hộ chiếm 98,9 %, hộ cận nghèo 75 hộ chiếm 10,2 %, 100% dân tộc Mông sinh sống phân bố thôn, Địa bàn đặc biệt khó khăn, với 90% dân số đồng bào dân tộc Mơng, trình độ dân trí cịn hạn chế, phong tục lạc hậu, nhiều hủ tục ăn sâu bám rễ đời sống sinh hoạt đồng bào nơi Mỗi có người ốm nặng bị tai nạn, bà thường mời thầy mo cúng bái “bắt ma” Bởi thế, có khơng trường hợp bị chết mang thương tật đời Về đời sống kinh tế thu nhập đồng bào người Mơng địa bàn đến nay, có nhiều thay đổi, đời sống nâng cao Tuy nhiên, chưa làm thay đổi nhiều tập tục lạc hậu đồng bào nên đời sống đồng bào DTTS chậm cải thiện, số hộ đói, hộ nghèo xã nhiều Phương thức sản xuất lạc hậu, hiệu lao động thấp, sản phẩm làm không đủ ni sống gia đình thân Mặt khác, sản xuất tiêu dùng họ thiếu kế hoạch, khơng có tính tốn cịn lãng phí việc Tổ chức lễ nghi, hội hè, phong tục tập quán làm cho sống họ ngày khó khăn đói từ khoảng cách chênh lệch đời sống dân tộc huyện ngày lớn Đây yếu tố mà bọn phản động lực thù địch lợi dụng để lơi kéo, kích động chia rẽ mối đoàn kết dân tộc nhằm chống lại quyền cách mạng Về trình độ dân trí, năm qua Đảng, Nhà nước cấp quan tâm ý nâng cao trình độ văn hố nhận thức cho đồng bào nhìn chung trình độ dân trí cịn thấp, tỷ lệ mù chữ tương đối cao Đặc điểm phong tục, tập quán đặc điểm tâm lý Đặc điểm phong tục, tập qn: Trong gia đình người Mơng xã Tả Phìn, có truyền thống với nhiều hệ gia đình có nhiều anh em chung sống Mỗi gia đình có bếp lửa nhỏ, sinh hoạt gia đình tập chung quanh bếp lửa Ở gia đình theo chế độ phụ hệ, người đàn ông định vấn đề quan trọng trụ cột gia đình Mối quan hệ dòng họ anh em người dân tộc chặt chẽ bền vững Vị trí đội ngũ người già, trưởng thơn, trưởng dịng họ cán có nhiều năm cơng tác người DTTS đóng vai trị quan trọng giáo dục cháu gia đình, dịng họ đặc biệt giữ uy tín sâu sắc công việc ma chay, cưới xin, hội hè, giải mâu thuẫn, khúc mắc dịng họ, thơn Những kinh nghiệm lối sống, nếp nghĩ người già có phần bị thấp kém, lạc hậu tính ảnh hưởng sâu sắc họ phần chi phối việc cúng bái, ma chay nhà có người ốm đau phải làm lý trước đưa khám chữa bệnh sở y tế địa bàn Về đặc điểm tâm lý: Người Mơng vùng có tâm lý dễ tin dễ ngờ, chất thật thà, thương yêu quý mến lẫn Khi họ quý mến họ sẵn sàng giúp đỡ, bảo họ thù ghét đến chết thơi Bên cạnh đặc điểm tâm lý họ có đặc điểm tâm lý tự ty dân tộc, hẹp hòi dân tộc, họ khơng thích có mặt người lạ Tư tưởng đến tồn rõ nét mà ta chưa xố bỏ Các hình thức làm cúng có người ốm Hình thức 1: Ua Nếnh lễ cúng Ma - hiểu cúng người Mông nghi lễ gọi ma lành về, xua đuổi ma xấu Ma lành thánh trời (ma trời), thần linh, thổ địa, ma tổ tiên ma xấu ma mang lại bệnh tật, ốm đau, rủi ro cho dân ( Hình ảnh thầy cúng) Bàn thờ diễn nghi lễ gồm 01 ghế dài, 01 bát hương (là bát thóc).Đồ thầy cúng gồm đồ vật buộc dải đỏ gồm: chư ninh (quả nhạc), sấu ninh (vòng cổ) vòng tròn to làm sắt đặt bàn thờ (đây vòng cổ thầy cúng dùng để ngăn chặn tà ma), chỉa ninh (con dao), phủa ninh (khăn trùm đầu), rùa ninh (chiêng), cừ rùa (dùi chiêng); 02 bát nước; 01 bát thóc rang nổ thành hoa Chữa cho người lợn ( nam lợn – nữ lợn đực) đôi gà (Hình ảnh bàn cúng ) Khi làm lễ, thầy cúng rung chuông hát hát tiếng Hán cổ Tuỳ mục đích buổi lễ mà lễ xong thầy sử dụng kéo khác Chẳng hạn, cầu sức khoẻ xua đuổi tà ma trẻ nhỏ cho kéo qua đầu đứa trẻ đưa từ xuống dưới; làm lễ cho người lớn người ơm kéo đưa từ đầu xuống chân bước chân qua Nghi lễ cúng gồm bước: * Bước 1: Cúng xin phép tìm bệnh cho sức mạnh chữa bệnh cho dân Chủ nhà chuẩn bị mẹt giấy dó để cúng cho người bản, mong không bị ốm đau Thầy cúng thắp hương, báo cáo tổ tiên, thần linh việc thầy cúng xin làm người chữa bệnh, tìm bệnh chữa trị cho người Thầy cúng thông báo chọn ngày tốt để tiến hành làm lễ chữa bệnh, thường họ chọn hổ họ quan niệm hổ có sức mạnh, điều giúp cho thầy cúng có đủ sức mạnh để cứu giúp dân Sau đó, thầy cúng người phụ giúp tiến hành đốt giấy dó Ơng dùng 02 cặp sừng dê bổ đôi xin tổ tiên, thần linh trí sừng dê ngửa hết cịn bệnh thầy cúng nhìn thấy sừng dê sấp hết Cúng nhà xong, thầy cúng ngồi cúng nơi đóng cọc tre buộc dải để gọi thánh trời, thổ địa phù hộ cho dân Lễ vật dâng cúng 01 gà trống, 01 gà mái Thầy cúng xin âm dương, cặp sừng dê sấp thánh trời trí Tiếp thầy cúng cắt tiết gà cho vào rượu mời người uống gọi uống rượu thề để mong tất cán bộ, người dân không bị ốm đau, bênh vực bảo vệ lẫn nhau, có trời chứng kiến Cúng xong, thầy cúng lại đốt giấy dó tượng trưng cho tiền để biếu thổ địa, thánh trời Đến nghi lễ hoàn tất bước * Bước 2: Cúng lợn, gà xua đuổi không cho ma rừng, ma gây bệnh theo người nhà Thầy cúng lệnh cho chủ nhà mời tất dân tập trung ngồi trước bàn thờ để thầy khấn tìm bệnh Mỗi người thầy cúng khốc lên vai dây tiền, ý nói cúng đuổi ma xấu phải có giấy tiền cho ma Cùng lúc phải có 01 lợn sống đặt đằng sau người ốm (những người dân) Lợn thay cho linh hồn người ốm dâng biếu cho ma Thầy cúng đứng trước ban thờ miệng khấn, tay gõ chiêng vòng quanh người bệnh Sau thầy cúng tiến phía lợn, dùng sừng dê hỏi lợn có trí làm vật hiến tế mang biếu cho ma hay không, hỏi đến cặp sừng dê sấp lợn đồng ý Thầy cúng tiếp tục đứng trước bàn thờ thông báo với ma người bệnh có tiền dâng biếu Tay thầy cúng cầm nắm giấy tượng trưng cho chổi quét ma, vòng quanh người bệnh, phẩy nắm giấy quanh người họ vứt phía lợn Tiếp đó, người đem cắt tiết lợn, thầy cúng lấy lúc lắc chấm vào tiết lợn triện vào vai lưng áo người ngồi để đánh dấu nói khơng cho ma nhập vào người lấy lợn cho ma ăn Thầy cúng dùng dao kẻ xung quanh chỗ ngồi người bệnh vịng trịn làm ranh giới, hàng rào ngăn chặn khơng cho ma nhập vào người bệnh.Tiếp đó, thầy cúng đặt dao xuống đất, lấy vòng cổ đưa qua đầu người lơi đến vị trí dao để người bệnh bước qua Thầy cúng làm phép để người dân bảo vệ, ma nhìn thấy sợ hãi làm hại người dân Cúng xong, chủ nhà chuẩn bị 01 giá gạo, đặt chục trứng – đặt theo chiều dựng đứng, 01 đôi gà (01 trống, 01 mái) Thầy cúng gõ chiêng gọi hồn người bệnh trở họ quan niệm cúng xua đuổi tà ma hồn người theo nên phải gọi hồn dân trở Gà cúng sống xong, đem làm luộc chín để cúng chín xem chân gà, mắt gà Nếu ngón chân chụm thẳng, mắt gà không thụt sâu mà đầy tốt (Hình ảnh * Bước 3: Lên trời mời ma trời xuống phù hộ cho dân Thầy cúng báo cáo trời, đất, tổ tiên thịt bò làm vật hiến tế, mong trời, đất, tổ tiên phù hộ cho dân không ốm đau Khấn xong, lấy sừng dê xin sấp đồng ý đem bò giết mổ lấy đầu bò đem vào cúng tế Nghi lễ có 02 thầy cúng (01 thầy chính, 01 thầy phụ) Chủ nhà nhóm đống lửa nhỏ phía sau ghế thầy cúng để lấy than, cho sáp ong vào đống than ngụ ý để tăng sức mạnh cho thầy cúng trình cúng Trên bàn thờ đặt rá gạo, trứng dùng để cúng gọi hồn giấy tiền Mỗi thầy cúng cầm 02 chư ninh thắp hương Mỗi người uống ngụm nước hai bát nước chứa đồng bạc bàn thờ Sau lưng hai thầy cúng có người đứng gõ chiêng Hai thầy cúng tay lắc chư ninh, chận dậm theo nhịp chiêng Bên cạnh thầy cúng có người đàn ơng cắt giấy dó hình người làm đại diện cho binh lính bảo vệ người dân Hai thầy cúng gọi hồn ma trời, ma đất tiếp sức cho họ cầu điều tốt lành cho dân bản, gọi âm binh (là hình nhân cắt giấy dó để lưng lợn cúng), ma thổ địa Sau thầy cúng đốt giấy tiền, cúi lạy, âm binh, ma thổ địa nhận lời thầy cúng lên hỏi ma trời có phù hộ dân hay khơng Lên đến trời, thầy cúng báo cáo với ma trời có lợn mang theo tiền (trên lưng lợn có nhiều giấy tiền), lợn ngăn cản không cho người theo ma khơng cho ma nhà Cịn có âm binh theo để hỗ trợ thầy cúng bảo vệ lợn, không cho lợn lang thang Âm binh ma đất mời ma trời xuống phù hộ cho dân Sau mời ma trời xuống với ma đất (ma thổ địa) âm binh tạo nên sức mạnh tổng hợp trở xua điều xấu, mang lại điều tốt lành cho người dân Tiếp nghi lễ cúng đầu bò để mong bò ngăn cản ma trời không cho hại người, cúng xong đưa tiễn ma lành Như lợn dùng để cúng nghi lễ để ngăn cản ma xấu đất, cúng bò để ngăn cản ma xấu trời (ở tầng không) không cho hại dân * Bước 4: Lễ thổi lửa - đuổi ma Mọi người dân ngồi tập trung trước ban thờ Người phục vụ đun nồi mỡ khoảng đồng hồ cho thật nóng đổ gáo – làm từ bầu khô, cho đồng bạc trắng nguyên chất vào gáo mỡ Thầy cúng thắp đuốc, ngậm ngụm mỡ vừa sôi thổi vào đuốc cho lửa bùng lên, làm vòng quay dân Thầy cúng làm từ phía cửa đối diện ban thờ, vịng xuống bếp, qua sau lưng người cửa nhằm xua đuổi hết tà ma ngồi Thầy cúng vãi thóc rang, gõ chiêng cúng xung quanh người dân, sau lấy dao vẽ vòng tròn lớn xung quanh đám người dân ngồi Vịng trịn lần vẽ tượng trưng cho tường vững để rào chắn, che chở cho người dân Lễ Ua nếnh người Mông thực di sản ẩn chứa nhiều giá trị cần nghiên cứu bảo tồn Việc thực cơng tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể phần khai thác thơng tin nghi lễ Từ đề xuất giải pháp để gìn giữ tập tục độc đáo Chi phí từ triệu đến triệu tùy thuộc vào bệnh nặng hay nhẹ mà khơng cần biết khỏi hay khơng Hình thức 2: Ngoài xem bệnh người thường đến nhà thầy cúng xem qua hình thức như: rút quẻ; thắp nén hương qua trứng gà sống ( Rút quẻ đọc phán; thắp nén hương sau nhìn vào hương để phán; đập trứng vào gáo bầu thầy nhìn vào để phán) Vấn đề tín ngưỡng Trên địa bàn xã, tồn tín ngưỡng đồng bào người Mơng có từ lâu đời có nhiều sinh hoạt tín ngưỡng mang màu sắc mê tín pha trộn ma chay, cưới xin, thờ cúng Những năm gần đây, điều kiện kinh tế xã hội phát triển, đời sống người dân bước cải thiện, giao lưu, tiếp xúc lĩnh vực xã hội mở rộng, việc sinh hoạt tín ngưỡng lại có chiều hướng phát triển ngày thêm phức tạp Phong tục thờ cúng tổ tiên có từ lâu đời vào Rằm tháng giêng, Rằm tháng bảy Tết nguyên đán Đặc biệt tục cúng cầu may, cúng đuổi ma có người ốm Một số lễ hội nhân dân hưởng ứng, quyền Tổ chức như: tổ chức Hội Tết cổ truyền người Mông cải tiến nội dung hình thức cho phù hợp với nếp sống văn hố II Cơng tác tun truyền, giáo dục Những thuận lợi, khó khăn: 1.1 Thuận lợi: - Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan tâm đến công tác tuyên truyền, vận động bà nhân dân không tin, không nghe theo luận điệu kẻ xấu có thầy ma, thầy cúng Đồng thời trừ hủ tục lạc hậu góp phần cho cơng tác tun truyền, giáo dục địa phương - Cùng với phát triển kinh tế, đời sống nhân dân nâng cao nên cơng tác tun truyền giáo dục có nhiều thuận lợi 1.2 Khó khăn: - Mặc dù quan tâm Đảng, nhà nước phận quần chúng nhân dân nhận thức nhiều hạn chế, giữ nguyên hủ tục lạc hậu gây khó khăn cho công tác tuyên truyền - Do địa bàn dân cư thưa thớt, nhân dân chia thành nhiều cụm, đường xá khó khăn nên ảnh hưởng đến cơng tác tun truyền Thực trạng công tác tuyên truyền, giáo dục đồng bào người mông đến sở y tế khám chữa bệnh 2.1 Thực trạng nhận thức: Phương pháp tư người Mông kiểu tư đối ngẫu: Khi tư thực kế mưu sinh lối tư duy cảm, trực giác, cụ thể thiết thực; tư đời sống tâm linh lại lối tư siêu thực, ấp ủ, ước mơ, nuối tiếc hy vọng, lãng mạn Chính kiểu tư tạo nên xã hội người Mông cộng đồng tự quản, khép kín, khép kín thể thức ln vận động Liên tục du canh, du cư mà khép kín, tự quản Một đặc điểm kiểu tư người Mông kết hợp lý tự nhiên với quy ước, luật tục để suy đoán, cắt nghĩa vấn đề xã hội, người, mà ta hay gọi “cái lý người Mông” Từ xa xưa, người Mông tộc người khác khơng giải thích giới tư khoa học Và từ sâu thẳm tâm thức mách bảo họ, giới thuộc thần linh cai quản Nhưng dân tộc đồng vươn tới tín ngưỡng bậc cao, tức tơn giáo đồng bào dân tộc miền núi nói chung, người Mơng nói riêng tin theo đa thần giáo, chưa hướng tới tôn giáo Người Mông không làm giỗ cho người chết, thường cúng tổ tiên cúng ma ngày lễ, lúc có người ốm đau Do nhận thức bà dân tộc hạn chế, họ chưa tin tưởng vào sở khám chữa bệnh chưa biết quan tâm tới sức khỏe trẻ em Đồng thời họ giữ hủ tục lạc hậu tin vào việc cúng bái, chữa mẹo giúp trẻ khỏi bệnh Mặc dù quyền huyện Tủa Chùa ngành Y tế tỉnh vào cuộc, thực nhiều giải pháp liệt việc tuyên truyền, chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ nhỏ huyện Tủa Chùa; để thay đổi nhận thức, hủ tục tồn lâu đời đại phận người dân tộc vùng cao điều khó khăn” Do bận rộn với công việc mải làm nương, mưu sinh hàng ngày nên chưa quan tâm với sức khỏe trẻ Chỉ bệnh biến chuyển nặng suy hơ hấp, khó thở, sốt cao đưa tới sở y tế; nhiên tỷ lệ cấp cứu thành công thấp Bên cạnh đó, nhận thức bà dân tộc, dân tộc Mơng cịn hạn chế, trẻ điều trị sở y tế từ 1- ngày chưa thấy biến chuyển, họ khơng kiên trì theo hướng dẫn y, bác sỹ, mà tự ý cho viện nhà chăm sóc, chữa mẹo dân gian hay mời thầy cúng tới “chữa bệnh” Cũng có trường hợp trẻ ốm nặng người nhà định không cho trẻ tới trung tâm y tế Theo họ trẻ bị “ma ám” để nhà, dùng thuốc nam, chữa mẹo cấu, véo, hơ lửa khiến trẻ ốm đau lại thêm thương tích nặng nề thể, cuối khơng tránh khỏi chết Vịng luẩn quẩn mang tên hủ tục lạc hậu nơi chúng tơi hiểu theo quy trình: Trẻ ốm nặng – đưa vào sở y tế muộn – điều trị chưa biến chuyển – gia đình sốt ruột – đưa chữa mẹo - trẻ chết; Trẻ ốm nặng – gia đình khơng cho sở y tế - nhà mời thầy cúng chữa mẹo – trẻ chết - Họ cho rằng, sống chết vốn quy luật tự nhiên, sống, cịn mưu sinh cịn đẻ đứa trẻ khác 2.2 Thực trạng sở y tế xã Tả Phìn: Chưa có phịng khám đa khoa, sở vật chất trạm y tế thiếu thốn chưa đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu bà Tổng số y, bác sỹ chưa đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh bà nhân dân nên thường chuyển lên tuyến Tuy nhiên chuyển lên bệnh viện huyện lại có nhiều lý như: Hồn cảnh kinh tế gia đình khó khăn; đường sá xa xơi, khơng có phương tiện lại nên họ thường đưa nhà tự chữa gọi thầy cúng đến chữa III Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế việc cúng bái có người ốm - Tuyên truyền tập chung: + Vận động người có uy tín bản, người tham gia công tác xã nghỉ hưu; già làng trưởng vận động người dân nên giảm thiểu tục lệ +Tuyên truyền lồng ghép thông qua hội nghị thôn, bản, câu lạc trợ giúp pháp lý, tranh thủ vai trò người có uy tín cơng tác vận động, tun truyền nhằm nâng cao nhận thức tác hại hủ tục lạc hậu, nạn mê tín dị đoan +Tuyên truyền phối hợp với đội ngũ y bác sĩ tích cực tun truyền, vận động nhân dân xóa bỏ hủ tục; vừa khám chữa bệnh, tư vấn cấp phát thuốc miễn phí cho bà +Truyền thơng y tế góp phần khơng nhỏ vào việc xóa bỏ hủ tục đồng bào dân tộc thiểu số Đặc biệt, việc tuyên truyền quyền lợi người dân khám-chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm y tế khiến người dân tin tưởng tìm đến sở y tế khám-chữa bệnh thay tin vào cúng bái Thay đổi nhận thức việc xóa bỏ hủ tục, tập tục lạc hậu giúp sống bà ngày tốt - Tuyên truyền cá nhân: Làm cúng nhiều có ảnh hưởng định + Ảnh hưởng đến kinh tế: Để làm cúng phải chuẩn bị nhiều lợn, gà + Ảnh hưởng mặt thời gian: Thời gian làm cúng thường kéo dài khoảng ngày Đi đón thầy cúng - Tuyên truyền tới hộ gia đình + Gần gũi với nhân dân, tìm hiểu phong tục tập quán văn hóa đồng bào dân tộc Mơng mà cịn học sử dụng ngơn ngữ đồng bào dân tộc Mông + Nếu gặp trường hợp gia đình kiên làm cúng khuyên gia đình cho bệnh viện để lại áo cho người nhà nhà làm cúng + Hỗ trợ phát triển kinh tế, để bà nâng cao đời sống dân trí, từ dần biến chuyển nhận thức, tư Chỉ có vậy, dần cải thiện việc quan tâm chăm sóc sức khỏe người dân giảm bớt chết trẻ nghiệt ngã mà nguyên nhân hủ tục lạc hậu - Tuyên truyền học sinh trường học + Vận động bạn, anh chị lớp trên, em lớp tuyên truyền cho gia đình, anh chị em dịng họ chấp hành tốt chủ trương, sách đảng, pháp luật nhà nước + Không ngừng học hỏi, giữ gìn sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc như: múa khèn, thuổi sáo, lễ nghi thờ cúng tổ tiên … để biết vận động gia đình, anh em dịng họ thay đổi thói quen xấu cho phù hợp - Mở lớp tập huấn tuyên truyền: + Phối hợp với cán y tế tuyên truyền, phổ biến sách chăm sóc sức khoẻ người dân, bước loại bỏ tình trạng làm cúng có người ốm + Tham mưu với cán xã để cử cán phụ nữ học tham gia lớp tập huấn - Áp dụng công nghệ thông tin : + Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng +Duy trì nâng cao chất lượng chuyên mục tìm hiểu sách dân tộc, tơn giáo Báo, Đài; tuyên truyền báo dành cho đồng bào vùng cao, phát - truyền hình tiếng dân tộc; hệ thống loa truyền không dây sở - Tuyên truyền hình ảnh: + Chuyển thể (sân khấu hoá) số nội dung tuyên truyền đấu tranh đẩy lùi phong tục lạc hậu, tệ nạn xã hội, luận điệu tuyên truyền xuyên tạc, sai trái Phát huy mạnh công tác tuyên truyền miệng, đẩy mạnh tuyên truyền thông qua hoạt động văn hóa, văn nghệ + Tăng cường hoạt động thơng tin tuyên truyền lưu động, chiếu bóng vùng cao Lựa chọn nội dung thiết thực, phù hợp với trình độ nhận thức nhu cầu thông tin đồng bào, đảm bảo định hướng tư tưởng Đảng Nhà nước - Tuyên truyền giáo dục pháp luật: + Nâng cao nhận thức bà nhân dân liên quan đến hoạt động mê tín dị đoan: Phối hợp với lực lượng công an tham gia tuyên truyền cho bà nhân dân nắm chủ chương đường lối sách đảng pháp luật nhà nước quy định liên quan đến hoạt động tín ngưỡng tơn giáo + Báo cho lực lượng có thẩm quyền xử lí hoạt động mê tín dị đoan địa phương để xử lí theo quy định pháp luật - Phổ biến cho dân biết hậu việc làm cúng có người ốm: Phỏng vấn vài hộ dân tục lệ làm cúng cho người ốm địa bàn xã Em giành thời gian vào buổi chiều nghỉ để tiến hành vấn số hộ người dân Qua trình vấn, chúng em tổng hợp kết nhận thức số hộ dân sau: *Phỏng vấn số hộ dân tục lệ làm cúng có người ốm * Nội dung vấn tục lệ làm cúng có người ốm (1) Một năm gia đình có thường hay tổ chức làm cúng không? (2) Thường làm cúng lần năm? (3) Làm cúng thời gian bao lâu? (4) Thường mời thầy cúng đâu đến? (5) Làm cúng hết nhiều tiền hay khơng? (6) Làm cúng xong có khỏi không? - Tổng số hộ dân vấn: 15 Kết luận kiến nghị: 5.1 Kết luận: Qua nghiên cứu đề tài, chúng em nhận thấy: - Khi tuyên truyền cần nhận ủng hộ gia đình, người dân địa phương ban ngành đồn thể xã Tả Phìn - Qua q trình nghiên cứu phận quần chúng nhân dân có nhận thức việc có người ốm đưa sở y tế để khám chữa bệnh - Chúng em tiến hành thực dự án người dân kết đạt khả quan: Sau thực dự án nhiều hộ dân xã Tả Phìn có thay đổi nhận thức nhận thấy tầm quan trọng việc đưa người ốm đến sở y tế khám chữa bệnh 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với UBND xã Tả Phìn, huyện Tủa Chùa Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền vận động bà cần hạn chế tình trạng làm cúng có người ốm Tổ chức nhiều buổi hoạt động tuyên truyền vận động bà khơng mê tín tin làm theo thầy cúng nhiều 5.2.2 Đối với trường PTDTBT THCS Tả Phìn Tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể với chủ đề lưu giữ nét đẹp văn hóa dân tộc, trừ mê tín dị đoan E TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình dạy học tiếng Mông - Trang thông tin địa phương NGƯỜI THỰC HIỆN Giàng Thị Dí NGƯỜI HƯỚNG DẪN Trần Thị Nga XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG HIỆU TRƯỞNG ... số hộ dân tục lệ làm cúng có người ốm * Nội dung vấn tục lệ làm cúng có người ốm (1) Một năm gia đình có thường hay tổ chức làm cúng không? (2) Thường làm cúng lần năm? (3) Làm cúng thời gian... làng giúp người dân nâng cao nhận thức có hiểu biết vấn đề liên quan đến sức khỏe thân, người Chính em mang đến hội thi dự án: ? ?Một số biện pháp hạn chế tục lệ làm cúng cho người dân địa bàn xã... pháp hạn chế tục lệ làm cúng cho người dân địa bàn xã Tả Phìn” - Giả thuyết khoa học: Tuyên truyền đến người dân hậu việc làm cúng có người ốm khơng đến bệnh viện kịp thời gây hậu đáng buồn C THIẾT

Ngày đăng: 07/03/2023, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan