Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
4,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG PHƯƠNG NAM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG XÃ NHỊ MỸ, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG PHƯƠNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG XÃ NHỊ MỸ, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8310110 Hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN PHAN ANH HUY Tp Hồ Chí Minh, 9/2022 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LỰỢC Họ tên: Đặng Phương Nam Giới tính: Nam Ngày 25 tháng 11 sinh năm: 1985 Nơi sinh: Đồng Tháp Quê quán: xã Nhị Mỹ, Huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Dân tộc: Kinh Địa chỉ: Ấp Nguyễn Cử, xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Điện thoại di động: 0914919402 E-mail: dangphuongnam456@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Vừa làm vừa học Thời gian đào tạo từ: 4/2010 đến 09/2014 Trường học: Học viện báo chí tuyên truyền Nơi học: Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp Ngành học: Đại học Quản lý Kinh tế Ngày nơi bảo vệ đồ án, khoá luận thi tốt nghiệp: tháng 5/2014, Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp III Thạc sĩ: Hệ đào tạo: quy Thời gian đào tạo từ: 2019 – 2021 Nơi học: Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Ngành học: Quản lý Kinh tế Tên Luận văn: Phát triển bền vững làng nghề truyến thống xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Ngày nơi bảo vệ luận văn: 09/4/2022 Tại trường Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS Nguyễn Phan Anh Huy IV QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN, KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC i Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận Cơng tác Đồn Kinh tế Quốc Cơng nhân viên Quốc Phòng Tri thức trẻ Từ tháng 02/2007 Phịng 959 tình nguyện Đồn kinh tế quốc phịng Tăng cường UBND Bình Phú Tháng 09/2008 cơng tác Đảng ủy viên, Tuyên giáo Đảng ủy xã Từ tháng 12/2014 Ủy ban Nhân dân xã Nhị Mỹ Nhị Mỹ, phó chủ tịch cơng đồn xã đến tháng 09/2019 Từ tháng 10/ 2019 đến tháng 01/ 2020 Từ tháng 02/2020 đến 3/2022 Từ tháng 3/2022 Ủy ban Nhân dân xã Nhị Mỹ Đảng ủy viên, Phó Chủ tịch MTTQ Việt Nam xã, phó Chủ tịch Cơng đồn Ủy ban Nhân dân xã Nhị Mỹ Đảng ủy viên, Bí thư chi Bình Dân Ủy ban Nhân dân xã Nhị Mỹ Đảng ủy viên, Phó Chủ tịch UBND xã Tơi cam đoan khai thật./ Ngày 16 tháng năm 2022 Đặng Phương Nam ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ngày 09 tháng năm 2022 Đặng Phương Nam iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ quý báu quý thầy, cô giáo bạn học lớp thạc sĩ Quản lý kinh tế, khóa 2020 - 2021; lãnh đạo nhà trường, phịng, khoa trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy TS Nguyễn Phan Anh Huy, người hướng dẫn khoa học luận văn Khi bắt tay vào việc thực đề tài, em gặp không khó khăn, nhiên, thầy hướng dẫn tận tình giúp em tất bước để tơi hồn thành luận văn Trong q trình thực đề tài, phần lớn số liệu, thông tin thu thập từ Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh, Ủy ban nhân dân huyện Cao Lãnh, Ủy ban nhân dân xã Nhị Mỹ, doanh nghiệp địa bàn xã việc cung cấp số liệu, thảo luận, tham gia vấn để giúp tơi hồn thành nội dung nghiên cứu Xin gửi đến quý thầy, cô, anh, chị, bạn lời cảm ơn chân thành Cuối lời, em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Hội đồng bảo vệ luận văn đóng góp ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Đặng Phương Nam iv TÓM TẮT Đề tài: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận làng nghề với tiêu chí phát triển bền vững làng nghề nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững làng nghề Đồng thời qua đó, tham khảo kinh nghiệm số địa phương nước chuyên gia phát triển làng nghề rút học kinh nghiệm cho Nhị Mỹ Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với việc vấn 45 hộ dân làng nghề đan lục bình Luận văn vào thực trạng phát triển bền vững làng nghề Nhị Mỹ thơng qua tiêu chí đánh giá bền vững làng nghề, đánh giá thuận lợi, khó khăn, tồn nguyên nhân tồn trình phát triển bền vững làng nghề Nhị Mỹ Luận văn đưa quan điểm phát triển, giải pháp phát triển bền vững làng nghề Nhị Mỹ Qua vấn đề nghiên cứu, luận văn góp phần hệ thống hóa, làm rõ thêm lý luận phát triển bền vững làng nghề, từ hiệu kinh tế rõ như: tăng thu nhập, đời sống nhân dân ổn định, làng nghề thể qua nét đẹp văn hoá làng nghề mà giáo dục cho người yêu lao động, yêu nghề, sống nghề phát triển làng nghề, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp – nông thôn, tạo công ăn việc làm cho lao động nơng thơn góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho phận dân cư nơng thơn, góp phần thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng thơn phát triển v Abstract Subject: Sustainable development of traditional craft villages in Nhi My commune, Cao Lanh district, Dong Thap province The thesis has clarified a number of theoretical issues about craft villages along with criteria for sustainable development of craft villages and factors affecting the sustainability of craft villages At the same time, through that, refer to the experience of some localities in the country and experts on craft village development and draw lessons for Nhi My The thesis has contributed to systematize and clarify the theory of sustainable development of craft villages, from very clear economic efficiency such as: increasing income, people's life is stable According to the definition, craft villages show through the beauty of craft village culture that educate people who love to work, love their jobs, live for their profession, and develop craft villages, contributing to promoting agricultural-rural economic restructuring by creating jobs for rural workers, contributing to hunger eradication and poverty alleviation, increasing incomes for the rural population, and contributing to the promotion of industrialization and modernization of rural areas vi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v Abstract vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC xi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1.1 Những vấn đề làng nghề truyền thống nông thôn 1.1.2 Những đặc trưng làng nghề truyền thống 11 1.2 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 12 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 12 1.2.2 Phát triển bền vững làng nghề truyền thống phát triển kinh tế - xã hội địa phương 13 1.2.3 Mục tiêu đánh giá phát triển bền vững làng nghề 14 1.2.4 Ý nghĩa việc phát triển bền vững làng nghề đan lục bình phát triển kinh tế - xã hội địa phương 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề 19 1.3.1 Các nhân tố thuộc cấp độ quản lý nhà nước 20 1.3.2 Khn khổ pháp luật, sách quản lý hỗ trợ nhà nước, địa phương 20 1.3.3 Quy hoạch phát triển làng nghề 20 1.3.4 Nguồn vốn cho phát triển sản xuất 21 1.3.5 Năng lực làng nghề 21 1.3.6 Trình độ cơng nghệ - kỹ thuật sản xuất 21 1.3.7 Nguyên liệu đầu vào 22 1.3.8 Đội ngũ lao động trình độ đội ngũ lao động 22 1.3.9 Q trình thị hóa, phát triển kết cấu hạ tầng 23 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ BÀI HỌC RÚT RA LÀNG NGHỀ 23 vii tiến thương mại Đây điều kiện để doanh nghiệp làng nghề có tiếng nói thống để đề xuất, kiến nghị can thiệp kịp thời nhằm bảo đảm lợi ích chung cho đơn vị sản xuất làng nghề Tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề để tạo điều kiện tiếp xúc nghệ nhân, sở sản xuất, doanh nghiệp, doanh nhân, nhà nghiên cứu, quản lý… để trao đổi tìm hiểu nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước Định kỳ tổ chức hội chợ LNTT nhằm giới thiệu sản phẩm LNTT Qua hội chợ LNTT giúp gia đình, doanh nghiệp địa phương giao lưu, học hỏi, giới thiệu sản phẩm LNTT với Điều giới thiệu nét văn hố dân tộc địa phương, LNTT với khách hàng để quảng bá thương hiệu, sản phẩm LNTT Nơi tổ chức hội chợ trưng bày sản phẩm LNTT nơi tổ chức du lịch làng nghề thuận lợi hiệu - cơng ty TNHH Hình thức cơng ty TNHH cơng ty có tư cách pháp nhân, chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn góp, thành viên góp vốn để thực kinh doanh, chia lợi nhuận chịu lỗ, chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phạm vi phần vốn góp vào cơng ty Cơ sở pháp lý loại hình tổ chức Luật công ty năm 1990 Luật doanh nghiệp Công ty TNHH phát triển làng nghề có trình độ tập trung hố cao, có quan hệ rộng rãi với thị trường có khả đổi công nghệ Sự phát triển công ty TNHH kinh tế thị trường động lực để thúc đẩy nhà kinh doanh huy động lượng vốn lớn vào sản xuất, đồng thời tạo điều kiện cho người có vốn nhỏ dễ dàng góp vốn đầu tư chuyển nhượng vốn góp Định hướng loại hình cơng ty làng nghề quyền địa phương cấp nên hướng dẫn họ tổ chức lại SX, để thu hút vốn đầu tư, mở rộng quy mô SX, đưa tiến KHKT vào SX nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, khắc phục tình trạng manh mún, chất lượng không tạo khả chiếm lĩnh thị trường … - Công ty cổ phần Công ty cổ phần doanh nghiệp cổ đơng góp vốn kinh doanh chịu trách nhiệm phạm vi phần góp vốn sở tự nguyện để tiến hành hoạt động SX kinh doanh nhằm thu lợi nhuận 76 Công ty cổ phần đời có chậm so với loại hình tổ chức khác, tương lai, loại hình có vị trí đáng kể LNTT Bởi vì, có khả huy động vốn lớn, thu hút đầu tư kỹ quản lý bên lớn Trên phương diện tập trung vốn, loại hình cơng ty cổ phần có ưu việt hẳn doanh nghiệp tư nhân cơng ty TNHH Nhưng áp dụng trình độ quản lý doanh nghiệp cịn hạn hẹp, khơng muốn chia sẻ quyền lực quản lý Vì vậy, thời gian tới Nhà nước cần tạo điều kiện cho công ty cổ phần LNTT hoạt động có hiệu quả, với ý nghĩa 3.2.8 Phát triển làng nghề truyền thống sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch gắn tour du lịch với làng nghề truyền thống xã Cùng với việc xây dựng cụm công nghiệp LNTT, làng nghề mới, cần bảo tồn khơng gian, mơi trường sinh hoạt văn hố, sản xuất LNTT Nghĩa là, xây dựng cụm công nghiệp LNTT cần phải bảo tồn, lưu giữ lại phận môi trường, cảnh quan, hoạt động sản xuất sinh hoạt văn hoá LNTT du lịch Như vậy, khơng có chủ trương, sách nhằm xây dựng phát triển cụm công nghiệp LNTT mà cịn phải có sách hỗ trợ nhằm bảo tồn không gian, môi trường sinh hoạt văn hố LNTT tiêu biểu Trong cụm cơng nghiệp LNTT cần xây dựng trung tâm triển lãm, hội chợ nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm văn hoá LNTT Trên phạm vi toàn tỉnh cần xây dựng trung tâm hội chợ triển lãm, hội chợ thương mại, du lịch, … để quảng bá, giới thiệu sản phẩm thủ công, kết quả, thành tựu bảo tồn phát huy văn hố LNTT Cần xây dựng phịng bảo tàng trưng bày, giới thiệu lịch sử, văn hoá LNTT Xây dựng phát triển du lịch LNTT gắn với khu di tích lịch sử, di sản văn hố tỉnh tạo nên quần thể điểm du lịch, thu hút du khách ngồi nước góp phần tăng trưởng kinh tế tỉnh Thị trường du lịch, lượng khách nước du lịch quan trọng hàng đầu phải có chiến lược phát triển sản xuất phục vụ cho khách du lịch Những sản phẩm sản xuất bán cho khách du lịch phải có nét đặc thù, tính độc đáo đặc sắc mang yếu tố truyền thống Việt Nam từ họ có nhu cầu nhiều sản phẩm 77 LNTT tạo tiền đề cho thị trường xuất phát triển Thị trường xuất khẩu, tiềm xuất LNTT lớn khả quan, song khối lượng xuất nhỏ bé; lâu dài, xuất thị trường quan trọng Vấn đề đặt là: phải có kế hoạch đầu tư vào việc nghiên cứu phát triển sản phẩm xuất thị trường quốc tế Khác với tính chất sản phẩm bán cho khách du lịch mang đặc tính truyền thống Việt Nam; sản phẩm xuất nước cần khai thác kỹ lưỡng lực truyền thống để tạo sản phẩm có mẫu mã phù hợp với thị hiếu tiêu chuẩn quốc tế Do đó, Nhà nước cần có sách ưu đãi thích hợp nhà sản xuất mặt hàng truyền thống để họ có hội trì phát triển mặt hàng thơng qua việc mở rộng sản xuất, bồi dưỡng tay nghề cho nghiệp kế tục cải tiến sản phẩm Đối với sở sản xuất LNTT coi trọng thị trường tiêu thụ nước ngồi thơng qua quan ngoại thương, ngoại giao để nắm vững thị hiếu tiêu dùng khu vực, nước mặt hàng thủ công mỹ nghệ ta tiến hành cơng tác dự báo, dự đốn thị trường nhằm xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý; thường xuyên nghiên cứu biến động nhu cầu thị hiếu khách hàng nước khác mà cải tiến sản phẩm cho phù hợp Chú ý việc phát triển quan hệ với loại khách hàng thị trường khác để tạo khả mở rộng thị trường Tiến hành tìm chọn bạn hàng nước để liên doanh, liên kết sản xuất sản phẩm xuất Trên sở thu hút cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý nước ngồi để xây dựng sản phẩm Việt Nam cách nhìn người nước ngồi Thị trường chuyển giao cơng nghệ, phát triển cấu công nghệ kết hợp nhiều trình độ, nhiều quy mơ, sử dụng triệt để thành tựu công nghệ nước, công nghệ truyền thống, đồng thời khai thác kịp thời công nghệ tiên tiến nước ngồi Kết hợp hài hồ kích thích nhập cơng nghệ với khuyến khích sáng tạo sản xuất, chuyển giao công nghệ nước; phát triển hoạt động tư vấn dịch vụ cho nghiên cứu, ứng dụng KHCN cao lực công nghệ sở sản xuất kinh doanh Có sách đánh thuế thấp miễn giảm thuế 78 máy móc thiết bị có hàm lượng KHCN cao máy móc thiết bị nhỏ lẻ sử dụng LNTT Do vậy, đôi với việc sử dụng đôi bàn tay khéo léo người thợ cần đại hoá cơng nghệ truyền thống cách dùng máy khí khâu tạo phôi sơ chế xử lý nguyên vật liệu … - Chính sách tài tín dụng giải pháp tạo vốn khuyến khích đầu tư cần ưu tiên theo hướng: - Nhà nước tạo điều kiện việc huy động vốn an toàn có hiệu cho SX kinh doanh LNTT Để thực tốt vấn đề cần có trung tâm hỗ trợ tài bảo lãnh tín dụng Sự giúp đỡ vô to lớn việc tạo nâng cao quy mô SX mở rộng thu hút vốn đầu tư ngày nhiều - Đa dạng hố hình thức cho vay vốn LNTT, thay đổi định mức cho vay thời gian cho vay Tăng cường kiểm soát nguồn vốn vay để hộ gia đình, sở SX kinh doanh sử dụng nguồn vốn vay mục đích có hiệu - Tiếp tục đổi hệ thống tài chính, tín dụng ngân hàng Mở rộng hình thức cho vay tín chấp, cho vay có bảo lãnh hộ nơng dân q nghèo, có sách hỗ trợ vốn để họ có điều kiện SX kinh doanh Cải tiến thủ tục cho vay cho thật đơn giản phải đảm bảo an toàn vốn - Triển khai rộng rãi hình thức tín dụng nơng thơn Đó tín dụng cộng đồng làng xã để giúp đỡ tạo vốn phát triển SX LNTT Các tổ chức tín dụng nơng thơn cần đổi thủ tục cho vay vốn, mở rộng quy mô phạm vi cho vay cho phù hợp với quy mơ SX họ Đồng thời, có sách, biện pháp bảo hiểm vốn, tài sản cho quỹ tín dụng - Trong LNTT xuất số chủ SX kinh doanh làm ăn hiệu trở thành người có vốn lớn, nắm quyền chi phối tồn q trình SX kinh doanh làng Số cịn lại nhiều ngun nhân, có yếu tố thiếu vốn trở thành người làm thuê nợ ông chủ Để tránh tình trạng bóc lột q mức thợ thủ cơng, người nghèo, Nhà nước cần có hình thức, biện pháp xử lý nghiêm tượng cho vay nặng lãi, hình thức lừa đảo, chiếm dụng vốn nhằm tạo môi trường kinh doanh 79 lành mạnh LNTT - Chính sách đầu tư, trước tiên cần ưu tiên vốn đầu tư ngân sách Nhà nước để hỗ trợ phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội cho LNTT Sự ưu tiên cần tập trung vào sở SX sử dụng nhiều lao động, SX mặt hàng xuất có giá trị Đối với mặt hàng SX lần đầu, Nhà nước tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai, kho bãi để khuyến khích họ đổi mẫu mã - Chính sách thuế: Để khuyến khích tạo điều kiện cho LNTT phát triển, sách thuế phải trở thành địn bẩy kích thích SX cơng cụ điều tiết có hiệu Nhà nước Đánh thuế làm cho người lao động LNTT tích cực phát triển SX kinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm mới, nâng cao nguồn thu nhập cho ngân sách Nhà nước Vì vậy, Nhà nước cần bổ sung hoàn chỉnh số vấn đề sách thuế theo hướng sau: - Thực sách miễn giảm thuế doanh nghiệp thành lập, hộ gia đình SX kinh doanh lần đầu sản phẩm đưa vào SX Nhưng việc thực sách cần có phân biệt đối tượng để có ưu tiên mức, tránh tượng tiêu cực xảy - Để khuyến khích đổi cơng nghệ LNTT, cần có sách miễn giảm thuế từ - năm sở SX thực áp dụng công nghệ Tạo điều kiện cho họ phát triển SX, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm nhằm tăng thu nhập tạo việc làm cho người lao động - Miễn giảm thuế sở dạy nghề gắn với việc giải việc làm chỗ cho người lao động, trung tâm dạy nghề truyền thống sở dạy nghề tư nhân Các sở cần miễn giảm thuế để vay vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước hỗ trợ tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế Đồng thời, xoá bỏ khoản chi phí khoản thu ngồi quy định pháp luật Kiên xử lý nghiêm minh tượng trốn thuế, lậu thuế 3.3 Nhóm giải pháp hiệp hội làng nghề Để giữ truyền thống văn hoá, phong tục tập quán làng nghề, ngồi việc thơn, xóm đưa quy ước, quy định phải thành lập câu lạc bộ, hiệp 80 hội làng nghề Các câu lạc bộ, hiệp hội làng nghề nguyên tắc tự nguyện có tác động lệ làng, phong tục tập quán quy ước nhằm tạo điều kiện để hộ gia đình liên kết với nhau, trao đổi thông tin với KHCN, thị trường nguyên liệu, sức lao động, tiền vốn thị trường tiêu thụ Sinh hoạt câu lạc bộ, hiệp hội làng nghề có tác động mạnh đến thay đổi nhận thức hành động người dân làng nghề Bằng quy ước, lệ làng mà thơn, xóm, làng nghề có khả huy động sức người sức vào việc xây dựng sở hạ tầng địa phương hệ thống giao thông, điện nước, trường, trạm y tế cơng trình văn hố làng Hơn thơng qua sinh hoạt câu lạc bộ, hiệp hội làng nghề mà quy ước, lệ làng củng cố, hồn thiện có sức mạnh điều tiết cá nhân, hộ gia đình gia nhập khu, cụm công nghiệp, LNTT địa phương thực giải phóng mặt nhanh chóng tiến độ Bằng quy ước, lệ làng mà LNTT loại trừ hành vi làm hàng giả ảnh hưởng đến uy tín, truyền thống làng nghề có bao đời Do đặc điểm LNTT có từ lâu, nên đường làng ngõ xóm chật hẹp, làng làm nghề, hộ gia đình có đất đai chật hẹp gặp khó khăn SX, hộ có diện tích rộng, mặt đường thuận lợi SX, lưu thông tiêu thụ sản phẩm … nên xuất nhu cầu di chuyển từ nơi khó khăn sang nơi thuận lợi để SX kinh doanh Đồng thời, tự phát hình thành khu vực cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm có vị trí thuận lợi; từ hình thành thị trường vốn, lao động, nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm Đây điều kiện thuận lợi để LNTT tổ chức thành cụm công nghiệp LNTT tách khỏi khu dân cư, có điều kiện mở rộng SX, mở rộng thị trường cung ứng tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức hỗ trợ, tư vấn kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hình thành phát triển tổ chức tư vấn nhằm hỗ trợ giúp đỡ LNTT trình SX kinh doanh Sự giúp đỡ tổ chức nên tập trung vào lĩnh vực xuất sản phẩm, chuyển giao công nghệ, đào tạo tiêu thụ sản phẩm Đồng thời, tạo điều kiện khuyến khích thành lập câu lạc bộ, hiệp hội LNTT thơng qua câu lạc bộ, hiệp hội LNTT mà sở SX kinh doanh, cá nhân người 81 thợ cung cấp thông tin kinh tế, KHCN giá thị trường để sở mà hoạch định việc SX kinh doanh cho đạt hiệu kinh tế cao 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: Kiến nghị ngành cấp trên: + Tạo điều kiện thơng thống, nguồn vốn dễ tiếp cận, hỗ trợ xúc tiến thương mại, hỗ trợ đào tạo nghề, giúp đỡ giải ô nhiễm môi trường…) làng nghề phát triển đồng Ngồi ra, ngành chức thực có hiệu gói kích cầu Chính phủ giúp doanh nghiệp qui mô nhỏ tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi + Thực tốt phương châm Nhà nước nhân dân làm, xã hội hóa đầu tư xây dựng, khai thác kết cấu hạ tầng; tiếp tục đầu tư xây dựng sở vật chất kĩ thuật nơng thơn nói chung làng nghề nói riêng Triển khai sách tài tín dụng Nhà nước đến với sở, doanh nghiệp làng nghề, để sở, doanh nghiệp thực tốt sách bên cạnh tranh thủ điều kiện để vay vốn phát triển đầu tư sản xuất + Khuyến khích, thu hút nhiều nhà đầu tư vào phát triển làng nghề, việc tăng cường chức quản lí Nhà nước có tầm quan trọng đặc biệt Nội dung gồm nhiều loại vấn đề: hoàn chỉnh hệ thống pháp luật kinh doanh, tiến hành công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai; xúc tiến thương mại; trợ giúp ứng dụng khoa học công nghệ (nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm bảo vệ cải thiện môi trường tự nhiên); đào tạo nhân lực … đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp 82 KẾT LUẬN Xây dựng phát triển làng nghề truyền thống việc làm cần thiết chung tay cấp quyền cộng đồng xã hội Vì vậy, sách ban hành hoạt động sản xuất giai đoạn cần quan tâm, hỗ trợ nhiều để người lao động, tâm huyết với nghề, để đánh giá thực trạng PTBV làng nghề Nhị Mỹ cần phải làm sáng tỏ lý luận thực tiễn mối quan hệ với ngành công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp kinh tế nói chung Để PTBV làng nghề cần phải có quy hoạch cụ thể, kế hoạch phát triển với sách phù hợp, tập trung đầu tư, có PTBV làng nghề đảm bảo, sản phẩm sản xuất phù hợp với thị trường đủ sức cạnh tranh với mặt hàng loại, kĩ thuật độc đáo rèn luyện tay nghề có kĩ năng, kĩ xảo trình độ cao Hiệu kinh tế rõ ràng như: tăng thu nhập, đóng góp cho ngân sách tăng, đời sống nhân dân ổn định Hiện tại, có nhiều làng thơng qua nét đẹp văn hoá làng nghề mà giáo dục cho người yêu lao động, yêu nghề, sống nghề Do vậy, tiếp tục trì phát triển ngành nghề LNTT xác định có lợi yêu cầu cấp thiết chiến lược phát triển kinh tế tỉnh giai đoạn từ đến 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận làng nghề với tiêu chí phát triển bền vững làng nghề nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững làng nghề Đồng thời qua đó, tham khảo kinh nghiệm số địa phương nước chuyên gia phát triển làng nghề rút học kinh nghiệm cho Nhị Mỹ Luận văn vào thực trạng phát triển bền vững làng nghề Nhị Mỹ thông qua tiêu chí đánh giá bền vững làng nghề đánh giá thuận lợi, khó khăn, tồn nguyên nhân tồn trình phát triển bền vững làng nghề Nhị Mỹ Luận văn đưa quan điểm phát triển, giải pháp phát triển bền vững làng nghề Nhị Mỹ Qua vấn đề nghiên cứu, luận văn góp phần hệ thống hóa, làm rõ thêm lý luận phát triển bền vững làng nghề Trong trình nghiên cứu thực tế, hạn chế nguồn thơng tin, thời gian trình độ có hạn, chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhiều vấn đề cần làm rõ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết UBND huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm 20192020 Báo cáo sở kinh doanh thủ cơng mỹ nghệ đan Lục Bình Phước Lộc, xã Nhị Mỹ, Cao Lãnh, Đồng Tháp Trần Văn Chữ (2005) – Kinh tế học phát triển, NXB lý luận trị Hà Nội Đặng Kim Chi (2005) – Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học – kỹ thuật Các website: www.hrpc.com.vn (Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam) “Phát triển bền vững nghề truyền thống Việt Nam” www.dongthap.gov.vn (Báo điện tử Đồng Tháp) “Phát triển bền vững nghề truyền thống Đồng Tháp” www.caolanh.dongthap.gov.vn (Báo điện tử huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp) “Phát triển bền vững làng nghề đan lục bình truyền thống huyện Cao Lãnh” www.tmmt.gov.vn (Trung tâm thông tin công nghiệp thương mại – Bộ công thương) “làng nghề đặc trưng làng nghề” Nguyễn Hữu Tăng (2003) – Bảo vệ môi trường phát triển bền vững làng nghề 10 Bùi Văn Vượng (2002) – Đề án phục hồi làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Sở công thương Đồng Tháp (2018) – Báo cáo thực trạng định hướng phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tỉnh Đồng Tháp 12 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Cao Lãnh (2016) – Báo cáo thực trạng định hướng phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến, kinh doanh nông lâm sản tỉnh Đồng Tháp 13 Phịng Tài ngun mơi trường huyện Cao Lãnh (2013, 2014, 2017) – Báo 84 cáo trạng môi trường huyện Cao Lãnh 14 Cục thống kê huyện Cao lãnh (2017) – Báo cáo năm 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2015) - Nghị Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2015-2020 16 Viện Kinh tế Việt Nam – Làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH 17 Báo cáo Phòng Lao động thương binh – Xã hội huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - việc đào tạo nghề giải việc làm năm 2019 18 Cục thống kê huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (2018) 19 Đảng huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp (2016) – Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ 12 20 Lê Hồng Kế cộng (2006) – Phân tích tác động sách thị hóa với phát triển bền vững làng nghề Việt Nam – NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 21 Các website: 22 www.hrpc.com.vn (Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ phát triển làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam) “Phát triển bền vững nghề truyền thống Việt Nam” 23 www.dongthap.gov.vn (Báo điện tử Đồng Tháp) “Phát triển bền vững nghề truyền thống Đồng Tháp” 24 www.caolanh.dongthap.gov.vn (Báo điện tử huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp) “Phát triển bền vững làng nghề đan lục bình truyền thống huyện Cao Lãnh” 85 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LÀNG NGHỀ ĐAN LỤC BÌNH Ở XÃ NHỊ MỸ, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Hình 2.1 Hình 2.2 86 Hình 2.3 Hình 2.4 87 Hình 2.5 Hình 2.6 88 Hình 2.7 Hình 2.8 89 S K L 0 ... VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ ĐAN LỤC BÌNH Ở XÃ NHỊ MỸ, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP Chương GIẢI PHÁP, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG... PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ ĐAN LỤC BÌNH Ở NHỊ MỸ, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP 57 viii 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO LÀNG NGHỀ TRONG THỜI GIAN TỚI Ở NHỊ... BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ ĐAN LỤC BÌNH Ở XÃ NHỊ MỸ, HUYỆN CAO LÃNH, TỈNH ĐỒNG THÁP CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1.1