1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu độ bền mỏi của đường hàn trên sản phẩm nhựa bằng phương pháp chuyển vị

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÙI TÁ QUANG NGHIÊN CỨU ĐỘ BỀN MỎI CỦA ĐƯỜNG HÀN TRÊN SẢN PHẨM NHỰA BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÙI TÁ QUANG NGHIÊN CỨU ĐỘ BỀN MỎI CỦA ĐƯỜNG HÀN TRÊN SẢN PHẨM NHỰA BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ NGÀNH: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 8520103 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM SƠN MINH Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ (Theo góp ý Hội đồng Bảo vệ LVThS ngày 24/4/2022) Tên đề tài: Nghiên cứu độ bền mỏi chuyển vị đường hàn sản phẩm nhựa Học viên: Bùi Tá Quang Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Phạm Sơn Minh TT Góp ý chỉnh sửa Phản biện Hội đồng Nội dung chỉnh sửa học viên Trang Kiểm tra đồng số tài liệu trích dẫn ghi luận văn Đã kiểm tra chỉnh sửa danh mục tài liệu tham khảm Đã rà soát chỉnh lại Rà soát lại bảng ký hiệu luận bảng ký hiệu luận văn đơn vị thứ nguyên văn đơn vị thứ nguyên Rà soát đưa đầy đủ tài liệu tham Đã rà soát đưa đầy đủ khảo theo qui định chương 2, tài liệu tham khảo theo qui chương 3, chương định Chỉnh sửa lại cách trình bày luận văn Đã đánh lại số trang, trình bày lại chương Chỉnh sửa bảng biểu Đã sửa lại tên bảng, thêm giải thích cho bảng, thêm đơn vị kí hiệu trục 53-58 Giải thích rõ kết thí nghiệm Thêm phần giải thích kết chương thí nghiệm 55-60 Giải thích rõ lựa chọn thơng số Thêm phần giải thích thí nghiệm thơng số thí nghiệm 26-32 Nên có phần trình bày mục tiêu thí Đã bổ sung phần tình bay nghiệm để làm mục tiêu khảo nghiệm Bổ sung phần giải thích tổng quan Thêm nghiên cứu liên quan nước 10-12 10 Bổ sung sở lí thuyết cập nhật tài Đã bổ sung chương 1, liệu tham khảo chương 20-25 11 Rà soát lại tên trùng lặp với Đã rà sát chương 2, , đề tài khác GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký tên) PHẢN BIỆN (Ký tên) PHẢN BIỆN (Ký tên) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký tên) 2.6 30 65 180 285 1155 2.6 30 65 180 300 1365 2.6 35 85 270 270 1366 2.6 35 85 270 285 1482 2.6 35 85 270 300 1540 10 3.5 25 65 270 270 1212 11 3.5 25 65 270 285 1268 12 3.5 25 65 270 300 1316 13 3.5 30 85 30 270 1200 14 3.5 30 85 30 285 1289 15 3.5 30 85 30 300 1412 16 3.5 35 50 180 270 1052 17 3.5 35 50 180 285 1150 18 3.5 35 50 180 300 1362 19 4.6 25 85 180 270 1175 20 4.6 25 85 180 285 1383 21 4.6 25 85 180 300 1253 22 4.6 30 50 270 270 1018 23 4.6 30 50 270 285 1156 24 4.6 30 50 270 300 1436 25 4.6 35 65 30 270 1163 26 4.6 35 65 30 285 1338 27 4.6 35 65 30 300 1458 Bảng 6.5 Tỉ lệ S/N của vật liệu PA6-30% thử nghiệm tần số 4Hz 2.3 Tần số 5Hz STT Thời Áp suất Tốc độ Nhiệt độ Nhiệt độ Giá trị gian bão bão áp phun gia nhựa trung bình hịa (s) (MPa) (%) nhiệt (0C) (0C) 2.6 25 50 30 270 chu kì (N) 965 2.6 25 50 30 285 1068 2.6 25 50 30 300 1093 2.6 30 65 180 270 1119 2.6 30 65 180 285 1215 2.6 30 65 180 300 1191 2.6 35 85 270 270 1119 2.6 35 85 270 285 1530 2.6 35 85 270 300 1599 10 3.5 25 65 270 270 970 11 3.5 25 65 270 285 1293 12 3.5 25 65 270 300 1429 13 3.5 30 85 30 270 1049 14 3.5 30 85 30 285 1250 15 3.5 30 85 30 300 1430 16 3.5 35 50 180 270 1069 17 3.5 35 50 180 285 1173 18 3.5 35 50 180 300 1241 19 4.6 25 85 180 270 1141 20 4.6 25 85 180 285 1355 21 4.6 25 85 180 300 1459 22 4.6 30 50 270 270 1116 23 4.6 30 50 270 285 1276 24 4.6 30 50 270 300 1474 25 4.6 35 65 30 270 1038 26 4.6 35 65 30 285 1451 27 4.6 35 65 30 300 1493 Bảng 6.6 Tỉ lệ S/N của vật liệu PA6-30% thử nghiệm tần số 5Hz ĐỘ BỀN MỎI CỦA ĐƯỜNG HÀN TRÊN SẢN PHẨM NHỰA PA6-30% GF Bùi Tá Quang1 Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Linh Trung, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam TĨM TẮT Bài nghiên cứu tiến hành thí nghiệm xác định độ bền mỏi đường hàn sản phẩm nhựa composite gia cường sợi thủy tinh Độ bền mỏi được thí nghiệm bằng phương pháp chuyển vị cho vật liệu nhựa gia cường sợi thủy tinh Polyamid-6 (PA6) Kết thí nghiệm được phân tích dựa thí nghiệm kéo dãn dài tần số khác chế độ ép nhựa khác Từ khóa: Đợ bền mỏi; Nhựa gia cường sợi thủy tinh; Lực tuần hoàn; Phân tích thí nghiệm; Abstract The present paper deals with the experimental identifacation of a fatigue damage model for short glass fibre reinforced thermoplastic composite The damage are identified using displacement fatigue test for glass fibre reinforced Polyamid-6 (PA6) The experimental data has been analysis from longitudinal tension – tension model performed at different frequency of load level and injection mode parameter Keyword: Fatigue; Short Glass fibre; Cyclic Load; Experimental identification Giới thiệu Bài nghiên cứu đóng góp việc xác định độ bền mỏi đường hàn sản phẩm nhựa gia cường sợi thủy tinh Phá hủy mỏi bắt đầu bằng vết nứt tế vi Các vết nứt tế vi hữu trình sản xuất vật liệu gia cơng chi tiết máy, xuất q trình hoạt động tập trung ứng suất [2] Quá trình hỏng mỏi theo nghiên cứu thí nghiệm độ bền mỏi loại vật liệu cho thấy sẽ xảy sau: - Sau thời gian chịu tác dụng lực tuần hoàn, chỗ có tập trung ứng suất chi tiết máy sẽ xuất vết nứt nhỏ - Vết nứt sẽ phát triển lớn lên, giảm dần diện tích tiết diện chịu tải chi tiết, qua làm tăng giá trị ứng suất cục vị trí tập trung ứng suất - Khi vết nứt phát triển đến cuối sẽ gây đứt gãy chi tiết Xây dựng hệ thống thí nghiệm dựa tiêu chuẩn ASTM D3479/D 3479M-96 dành cho việc thử nghiệm độ bền mỏi kéo cho vật liệu polymer có pha sợi thủy tinh [2] Tiêu chuẩn dùng để xác định đặc tính mỏi vật liệu polymer pha sợi thủy tinh tác dụng lực kéo tuần hồn Trong thí nghiệm này, lực thay đổi tuần hoàn sẽ được áp dụng để kiểm tra độ bền mỏi chi tiết Mẫu thử được chế tạo từ máy phun ép nhựa, sử dụng vật liệu nhựa PA6-0% GF PA6-30% GF Mẫu thử được đặt vào máy thử độ bền mỏi, kẹp chặt, sau tiến hành kéo dãn nén liên tục bằng tạo xung cộng hưởng Chuyển vị chi tiết sẽ theo dạng hình sin khơng thay đổi biên độ Mọi thí nghiệm được thực nhiệt độ phịng Cơ tính vật liệu được xác định từ thử nghiệm kéo tĩnh Thí nghiệm sẽ được tiến hành bằng cách kéo dãn vật thử để làm biến dạng khoảng biến dạng tối đa 𝜀𝑚𝑎𝑥 biến dạng tối thiểu 𝜀𝑚𝑖𝑛 Tỉ lệ R = 𝜀𝑚𝑖𝑛 /𝜀𝑚𝑎𝑥 Thông thường, ta sẽ lấy mức biến dạng 𝜀𝑚𝑎𝑥 = 20% 𝜀𝑟𝑢𝑝 , với 𝜀𝑟𝑢𝑝 độ biến dạng tối đa vật liệu bị phá hủy Đồ thị biến dạng hình Hình 3.1: Hình 1.1 Đồ thị biến dạng của chi tiết Thực thí nghiệm thu nhận được sụt giảm phận thu nhập tín hiệu Điều cũng minh chứng giảm độ cứng vật thử nghiệm Tần số thử nghiệm không đổi, nên lựa chọn tần số thấp Nếu tần số thử nghiệm cao sẽ tạo nhiệt độ lớn mẫu thử nghiệm, qua làm sụt giảm độ bền mỏi vật mẫu cách nghiêm trọng Bộ kiểm sốt tín hiệu phải được hiệu chỉnh sau thử nghiệm để đảm bảo khơng bị trượt, trơi tín hiệu, … [3] Vật liệu thí nghiệm Việc xác định thông số độ bền mỏi vật liệu khơng thể đạt được khơng có thử nghiệm kiểm tra Trong báo này, sử dụng vật liệu PA6-30%GF PA6-0%GF để so sánh độ bền mỏi với Chúng tập trung vào kiểm tra lực kéo dọc Vật liệu được thử nghiệm loại nhựa nhiệt dẻo Polyamid được gia cố sợi thủy tinh, kí hiệu PA6-30% GF Việc tăng cường sợi thủy tinh giúp cho vật liệu có khả chống mài mịn, nén, căng moment uốn Cơ tính vật liệu được thể bảng 2.1 2.2 [4] Cơ tính nhựa PA6-0% GF Đặc tính Tiêu chuẩn Đơn vị Giá trị Độ bền kéo ASTM D638 Mpa 80 Độ giãn dài ASTM D638 % 15 Độ bền uốn ASTM D790 Mpa 115 Module uốn ASTM D790 Mpa 3500 Tính chất học Tính chất nhiệt Nhiệt độ nóng chảy 𝐶0 ASTM D648 68 Tính chất vật lý Trọng lượng riêng ASTM D792 g/𝑐𝑚3 1.18 Bảng 2.1 Đặc tính nhựa PA6-0% GF Cơ tính nhựa PA6-30% GF Đặc tính Tiêu chuẩn Đơn vị Giá trị ASTM D638 Mpa 170 Tính chất học Độ bền kéo Độ giãn dài ASTM D638 % Độ bền uốn ASTM D790 Mpa 230 Module uốn ASTM D790 Mpa 7500 Tính chất nhiệt Nhiệt độ nóng chảy 𝐶0 ASTM D648 220 Tính chất vật lý Trọng lượng riêng ASTM D792 g/𝑐𝑚3 1.36 Bảng 2.2 Đặc tính nhựa PA6-30% GF Mơ hình thử nghiệm Vật mẫu được thử nghiệm máy thử độ bền mỏi được chế tạo bằng cách phun ép nhựa Thiết kế mẫu kéo theo tiêu chuẩn ISO 527-2:1993 (tương tự TCVN 4501-2:2009) [7] Tiêu chuẩn quy định hình dạng kích thước Hình 3.3: Hình 6.1 Hình dáng kích thước mẫu thí nghiệm theo ISO 527-2:1993 Thông số ép nhựa Các mức độ thông số đối với nhựa PA6-0% GF được lựa chọn sau: - Nhiệt độ nhựa: lựa chọn theo bảng thông số nhà sản xuất, nhiệt độ nhựa được chọn khoảng 250 – 280 0𝐶 [5] - Nhiệt độ gia nhiệt: với mức ban đầu 35 0𝐶 tương đương với nhiệt độ chưa gia nhiệt Ở đây, nhóm nghiên cứu sẽ chọn mức vừa cao nhiệt độ 180 270 0𝐶 - Tốc độ phun: phụ thuộc vào máy Nhóm lựa chọn mức độ tốc độ phun mức 50, 65 85% - Thời gian bão áp: dựa vào thử nghiệm ép thực tế, thời gian tối thiểu để điền đầy khn nhựa rơi vào khoảng 2.5 giây Vì thế, nhóm lựa chọn mức độ thời gian bão áp theo ba mức 2.5, 3.5 4.5 giây - Áp suất bão áp: dựa vào thử nghiệm thực tế, lựa chọn ba mức áp suất bão áp 15, 18 20 Mpa Dựa theo yếu tố chọn, ta thiết lập bảng yếu tố mức độ yếu tố cho nhựa PA6-0% GF sau: Nhiệt độ sấy nhựa: 80 (0C) Thời gian sấy nhựa: 90 phút Mức độ Mức độ Mức độ Thời gian bão áp (s) 2,5 3,5 4.5 Áp suất bão áp (MPa) 15 18 20 Tốc độ phun (%) 50 65 85 Nhiệt độ gia nhiệt (0C) 35 180 270 Nhiệt độ nhựa (0C) 250 265 275 Yếu tố Bảng 4.1 Thông số ép nhựa PA6-0% GF Các mức độ thông số nhựa PA6-30% GF được lựa chọn sau: - Nhiệt độ nhựa: lựa chọn theo bảng thông số nhà sản xuất, nhiệt độ nhựa được chọn khoảng 270 – 300 0𝐶 [5] - Nhiệt độ gia nhiệt: với mức ban đầu 35 0𝐶 tương đương với nhiệt độ chưa gia nhiệt Ở đây, nhóm nghiên cứu sẽ chọn mức vừa cao nhiệt độ 180 270 0𝐶 - Tốc độ phun: phụ thuộc vào máy Nhóm lựa chọn mức độ tốc độ phun mức 50, 65 85% - Thời gian bão áp: dựa vào thử nghiệm ép thực tế, thời gian tối thiểu để điền đầy khuôn nhựa rơi vào khoảng 2.6 giây Vì thế, nhóm lựa chọn mức độ thời gian bão áp theo ba mức 2.6, 3.5 4.6 giây - Áp suất bão áp: dựa vào thử nghiệm thực tế, lựa chọn ba mức áp suất bão áp 25, 30 35 Mpa Dựa theo yếu tố chọn, ta thiết lập bảng yếu tố mức độ yếu tố cho nhựa PA6-30% GF sau: Nhiệt độ sấy nhựa: 80 (0C) Thời gian sấy nhựa: 90 phút Mức độ Mức độ Mức độ Thời gian bão hòa (s) 2,6 3,5 4.6 Áp suất bão áp (MPa) 25 30 35 Tốc độ phun (%) 50 65 85 Nhiệt độ gia nhiệt (0C) 35 180 270 Nhiệt độ nhựa (0C) 270 285 300 Yếu tố Bảng 4.2 Thông số ép nhựa PA6-30% Kết thảo luận Đối với nhựa PA6-30% GF, ta thấy nhiệt độ đun chảy nhựa yếu tố lớn, ảnh hưởng tới độ bền chi tiết Đối với loại vật liệu này, ta vẫn thấy xu hướng giảm yếu tố áp suất bão áp hoạt động tần số cao, ngược lại với thông số thời gian bão áp Khi hoạt động tần số cao, thông số nhiệt độ nhựa, tốc độ phun thời gian bão áp theo thứ tự yếu tố có tác động lớn đến độ bền mỏi vật liệu PA6-30% GF Mức độ ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng của thông số ép nhựa PA6-30% GF tới độ bền mỏi 3Hz 4Hz Tần số (Hz) 5Hz Thời gian bão áp Áp suất bão áp Tốc độ phun Nhiệt độ tấm gia nhiệt Nhiệt đợ nhựa Hình 6.1 Mức đợ ảnh hưởng của thơng số ép nhựa PA6-30% GF Tỉ lệ phần trăm ảnh hưởng (%) Tỉ lệ ảnh hưởng của các thông số ép nhựa tới độ bền mỏi nhựa PA6-30% 60 50 40 30 20 10 Thời gian bão áp Áp suất bão áp Tốc độ phun Nhiệt độ tấm gia Nhiệt độ nhựa nhiệt Thông số ép 3Hz 4Hz 5Hz Hình 6.2 Tỉ lệ ảnh hưởng của thơng số ép nhựa PA6-30% GF tới đợ bền mỏi Dựa vào Hình 5.5, ta thấy rằng tần số lực tác dụng cao độ bền chi tiết sẽ tăng lên Đối với nhựa PA6-30% GF ngược lại, ta thấy có giảm độ bền mỏi tần số tăng cao Theo nghiên cứu Hedi Nouri, C.Czamota F.Meraghni [14], theo Grellmann [[5] tần số cao, sẽ xảy nhiều vết nứt tế vi, tần số thấp số vết nứt sẽ Tuy nhiên, yếu tố quan trọng tần số lực tăng cao mức độ biến dạng sẽ gia tăng, dẫn tới làm mềm vật liệu, làm tăng khả chịu tải tuần hoàn chi tiết [5] Hiện tượng làm mềm theo chu kỳ thường trở nên đáng ý vật liệu chịu ứng suất có biên độ cao Ngồi ra, lưu ý rằng xu hướng làm mềm chịu tải tuần hoàn trở nên bão hòa số chu kỳ định, sau vật liệu sẽ có xu hướng bị biến cứng, dựa kết quan sát vòng lặp trễ có xu hướng giảm Biểu đồ so sánh tần số chu kỳ mỏi của nhựa PA6-0% Số chu kì hoạt đợng (T) 755 750 745 740 735 730 725 720 715 3Hz 4Hz 5Hz Tần sớ (Hz) Hình 6.3 Biểu đồ so sánh tần số số chu kỳ mỏi của nhựa PA6-0% GF Biểu đồ so sánh tần số chu kỳ mỏi của nhựa PA6-30% Số chu kỳ hoạt động (T) 940 920 900 880 860 840 820 800 3Hz 4Hz Tần sớ (Hz) 5Hz Hình 6.4 Biểu đồ so sánh tần số số chu kỳ mỏi của nhựa PA6-30% GF Đối với nhựa PA6-30%, quan sát thấy có gia tăng độ bền mỏi tần số lực gia tăng từ 3-4Hz, giải thích cũng Tuy nhiên, gia tăng tần số lực, có giảm nhẹ độ bền mỏi Kết giải thích phân bố hướng lớp sợi thủy tinh Khi tần số lực tăng cao, nhiệt độ đường hàn nơi tập trung ứng suất sẽ tăng cao Nhiệt độ ảnh hưởng đến đến độ bền mỏi vật mẫu So sánh độ bền mỏi nhựa PA60% PA6-30% So sánh độ bền mỏi nhựa PA6-0% nhựa PA6-30% 1000 Số chu kỳ hoạt động (T) 900 800 700 600 500 400 300 200 100 3Hz 4Hz Tần số (Hz) PA6-0% 5Hz PA6-30% Hình 6.5 Biểu đồ so sánh đợ bền mỏi của nhựa PA6-0% PA6-30% Ta thấy rằng độ bền mỏi của nhựa PA6-30% lớn PA6-0% Thông số cụ thể bảng sau: Tần số lực Số chu kỳ nhựa Số chu kỳ nhựa % Chênh lệch PA6-0% PA6-30% 3Hz 1329 1444 8.6% 4Hz 1520 1560 2.6% 5Hz 1550 1620 4.5% Bảng 6.7 So sánh độ bền mỏi của nhựa PA6-0% PA6-30% Kết luận kiến nghị Bài nghiên cứu tiến hành khảo sát trình bày lí thuyết độ bền mỏi vật liệu nhựa, lựa chọn thông số ép nhựa , thiết kế tổ chức thí nghiệm Kết đạt được: tần số nhựa PA6-0% sẽ có độ bền mỏi thấp nhựa PA6-30% Tần số lực lớn độ bền mỏi cao Xác định được thông số ép tối ưu để đạt được sản phẩm làm từ nhựa PA6-30% có độ bền mỏi cao Đã đưa được hàm mục tiêu phương pháp nghiên cứu lí thuyết kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm, xây dựng hệ thống thí nghiệm đảm bảo yêu cầu nghiên cứu thiết bị đo đảm bảo độ xác cao Đã tiến hành thực nghiệm thu nhận được kết đảm bảo độ tin cậy cao Do vấn đề kinh phí thời gian nên chưa thể khảo sát đầy đủ yếu tố như: thí nghiệm tần số lực cao hơn, thí nghiệm độ bền mỏi tới hạn Để phát triển tiềm đề tài này, nhóm nghiên cứu đề xuất số hướng phát triển đề tài sau: tiếp tục nghiên cứu thông số khác ép nhựa Đánh giá tương tác lẫn thơng số Thực thí nghiệm để vẽ biểu đồ Ứng suất – Chu kỳ, qua tìm được giá trị độ bền mỏi tới hạn Tài liệu tham khảo [1] R P Reed, J H Smith, and B W Christ, The Economic Effects of Fracture in the United States: Part I, Special Pub 647-1, U S Dept of Commerce, National Bureau of Standards, Washington, D.C., 1983 [2] J W Fischer and B T Yen, Design, Structural Details, and Discontinuities in Steel, Safety and Reliability of Metal Structures, ASCE, Nov 2, 1972 [3] Grellmann, W., Seidler, S (eds.): Polymer testing Second edition, Carl Hanser Verlag, Munich, 2013 [4] ISO 527-2 (2012), Plastics – Determination of tensile properties; Part 2: Test conditions for moulding and extrusion plastics [5] Mohammad Masud Parvez, Yitao Chen, Sreekar Karnati, Connor Coward, Joseph W.Newkirk and Frank Liou A Displacement Controlled Fatigue Test Method for Additively Manufactured Materials Appl Sci 2019, 9, 3226 [6] Amélie Malpot, Fabienne Touchard, Sébastien Bergamo, Influence of moisture on the fatigue behaviour of a woven thermoplastic composite used for automotive application, Materials & Design, Volume 98, 2016, pages 12 – 19 [7] Nguyễn Chí Cường, Nguyễn Khánh Hưng, Trần Quốc Huy, Thiết kế – chế tạo hệ thống điều khiển máy thử độ bền mỏi, DATN 08-2020 Tác giả chịu trách nhiệm viết: Họ tên: Bùi Tá Quang Đơn vị: Đại học Sư phạm Kĩ Thuật Tp.HCM Điện thoại: 0869298217 Email: ardtaquang@gmail.com S K L 0 ... ép nhựa đến đặc tính độ bền mỏi sản phẩm Kết nghiên cứu ứng dụng để tạo sản phẩm được làm từ vật liệu nhựa PA6-30GF có độ bền mỏi cao, có độ bền bỉ sử dụng 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu. .. suất,…Các vấn đề khảo sát thông số ép nhựa tới độ bền mỏi sản phẩm nhựa PA6-GF30 chưa có.Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “ Nghiên cứu độ bền mỏi chuyển vị đường hàn sản phẩm nhựa PA6-30%” 1.3 Ý nghĩa khoa... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ BÙI TÁ QUANG NGHIÊN CỨU ĐỘ BỀN MỎI CỦA ĐƯỜNG HÀN TRÊN SẢN PHẨM NHỰA BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN VỊ NGÀNH: CƠNG NGHỆ KĨ THUẬT

Ngày đăng: 07/03/2023, 18:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w