1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 16 tiết 1 đang hội giảng huyện

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Tân Phú Tổ: Sử - Địa – GDCD Ngày: Họ tên giáo viên: Võ Trung Đang CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT TÊN BÀI DẠY: BÀI 16 THỦY QUYỂN VỊNG TUẦN HỒN NƯỚC NƯỚC NGẦM, BĂNG HÀ (Tiết 1) Mơn học/Hoạt động giáo dục: Địa lí Thời gian thực hiện: tiết I Mục tiêu Học xong này, em sẽ: Kiến thức - Kể tên thành phần chủ yếu thủy - Mơ tả vịng tuần hồn lớn nước - Nêu tầm quan trọng nước ngầm băng hà Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học: khai thác tài liệu phục vụ cho học - Năng lực giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình b Năng lực đặc thù - Kể tên thành phần thủy - Mơ tả vịng tuần hồn lớn nước - Nêu tầm quan trọng nước ngầm băng hà Hình thành phẩm chất: Có ý thức bảo nguồn nước II Thiết bị dạy học Đối với giáo viên - Các hình: Vịng tuần hoàn nước, cấu nước Trái Đất, chế hình thành nước ngầm, trình hình thành băng hà - Bản đồ Địa lí tự nhiên giới - Các đoạn video clip vịng tuần hồn nước băng hà/các câu chuyện Đối với học sinh Tìm hiểu dạng tài ngun nước có địa phương: sơng, suối, hồ, biển,… III Tiến trình dạy học *1 Hoạt động 1: Khởi động ( phút) a Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS b Nội dung: GV đặt câu hỏi kích thích tư cho HS trả lời c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV đặt d Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ: - GV treo bảng phụ trị chơi chữ lên bảng B I Ể N Đ Ô N G Đ Ố I L Ư U B Ố C H Ơ I V I C T O R I A - GV phổ biến luật chơi: - Trò chơi ô chữ gồm ô chữ hàng ngang đánh số từ đến tương ứng với câu hỏi từ khóa hàng dọc A - Các em dựa vào kiến thức học để trả lời, em có quyền lựa chọn thứ tự câu hỏi để trả lời, câu hỏi có hai lượt trả lời - Em trả lời nhận phần quà nhỏ ô chữ chữ tương ứng, trả lời sai chữ bị khóa lại, q trình trả lời, em trả lời từ khóa nhận phần quà lớn - Hệ thống câu hỏi: Câu 1: Nước ta tiếp giáp với biển nào? Câu 2: Tên tầng khí nằm sát mặt đất? Câu 3: Hiện tượng xảy ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống bề mặt biển đại dương Câu 4: Đây hồ nước lớn châu Phi Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, để trả lời câu hỏi - GV quan sát, đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi, thảo luận - Sau nhóm HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - HS khác lắng nghe nêu thêm ý kiến Bước 4: GV dẫn dắt vào nội dung mới: Trái Đất không giống với hành tinh hệ Mặt Trời Trái Đất có nước Nhờ có nước, Trái Đất trở thành hành tinh có sống Vậy nước Trái Đất gồm thành phần gì? Các thành phần có liên quan với nhau? Và nước có tầm quan trọng sống Trái Đất? Để biết điều này, lớp tìm hiểu qua học hơm * 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1: Tìm hiểu Thủy quyển, thành phần chủ yếu Thủy ( phút) a Mục tiêu: HS kể thành phần chủ yếu Thủy b Nội dung: Quan sát hình 16.1 16.2, kết hợp kênh chữ, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: trả lời câu hỏi GV - Nửa cầu Bắc: tỉ lệ diện tích lục địa 39,4%, tỉ lệ diện tích đại dương 60,6%, đại dương có tỉ lệ diện tích lớn lục địa 21,2% - Nửa cầu Nam: tỉ lệ diện tích lục địa 19%, tỉ lệ diện tích đại dương 81%, đại dương có tỉ lệ diện tích lớn lục địa đến 62% - Nước có đám mây, băng tuyết, sơng, hồ, đại dương, dịng chảy ngầm mặt đất GV mở rộng: Đại dương chiếm khoảng 70,8% diện tích bề mặt Trái Đất d Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình 16.1, 16.2, trả lời câu hỏi SGK: - Tỉ lệ diện tích lục địa đại dương bán cầu Bắc - Tỉ lệ diện tích lục địa đại dương bán cầu Nam - Cho biết nước có đâu? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS dựa vào hình 16.1, 16.2, để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi thảo luận - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định GV chuẩn kiến thức - Trên bề mặt Trái Đất, đại dương chim ắ din tớch, lc a ch chim trờn ẳ diện tích - Lớp nước bao phủ Trái Đất gọi Thủy quyển, gồm: nước biển, đại dương; nước lục địa (sông, hồ, băng, tuyết, nước ngầm,…) nước khí GV giảng (Trái Đất ¾ nước, lục địa chiếm ¼ kết hợp phân tích nội dung kênh chữ, cho ví dụ để HS hiểu ghi nhớ ý: nước diện khắp nơi, bao quanh khắp địa cầu Từ chuyển ý đến nội dung tiếp theo) 2 Tìm hiểu Vịng tuần hồn nước a Mục tiêu: HS mơ tả vịng tuần hồn lớn nước b Nội dung: Quan sát sơ đồ hình 16.3 kết hợp kênh chữ, thảo luận cặp đơi để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Trả lời câu hỏi GV - Vịng tuần hồn nhỏ: Nước biển đại dương bốc (do tác động nhiệt độ) tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa mặt biển đại dương - Vịng tuần hồn lớn: Nước biển đại dương bốc tạo thành mây Gió đưa mây vào đất liền gây mưa đây, vùng núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết Một phần nước mưa tuyết tan tụ lại thành dịng sơng, chảy biển, phần khác ngấm xuống đất thành nước ngầm chảy biển đại dương d Cách thực Bước 1: Giao nhiệm vụ - Cho HS xem video clip vòng tuần hồn nước ĐỊA LÍ - NƯỚC VÀ VỊNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT - SÁCH CÁNH DIỀU.mp4 - GV yêu cầu HS hãy: Mô tả phân biệt vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS xem video kết hợp hình 16.3, để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS - GV hướng dẫn theo gợi ý đây: + Xác định kể tên đối tượng biểu sơ đồ (Hình 16.3) + Quan sát mũi tên lên (đi thẳng ngang) để xác định nước bốc từ đâu tồn dạng bầu khí + Xác định nước rơi xuống dạng nào? + Xác định sông suối, đại dương, nước ngầm + Quan sát mũi tên cịn lại (đi xuống), mơ tả đường nước mưa tuyết + Xác định mô tả vịng tuần hồn nhỏ + Xác định mơ tả vịng tuần hồn lớn, nêu ý nghĩa vịng tuần hoàn lớn (kết hợp với phần nội dung kênh chữ) + So sánh để phân biệt vịng tuần hồn nhỏ vịng tuần hồn lớn Bước 3: Báo cáo kết trao đổi thảo luận - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định GV chuẩn kiến thức - Vịng tuần hồn nhỏ: Nước biển đại dương bốc (do tác động nhiệt độ) tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa mặt biển đại dương - Vịng tuần hồn lớn: Nước biển đại dương bốc tạo thành mây Gió đưa mây vào đất liền gây mưa đây, vùng núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết Một phần nước mưa tuyết tan tụ lại thành dịng sơng, chảy biển, phần khác ngấm xuống đất thành nước ngầm chảy biển đại dương Hoạt động luyện tập (10 phút) a Mục tiêu: Nhằm củng cố hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho HS làm việc cá nhân để hồn thành tập, q trình làm việc HS trao đổi với bạn c Sản phẩm: trả lời câu hỏi mà GV giao Chọn từ thích hợp Thứ tự để thể vịng tuần hồn lớn nước Nước mưa đổ vào dòng suối Trời lại mưa Trời nắng đại dương ấm dần lên Nước sông đổ vào đại dương Nước suối đổ vào dòng sông Trời mưa Nước bốc tạo thành mây Vịng tuần hồn lớn nước Nước biển bốc tạo thành mây -> mây gió đưa vào sâu lục địa: vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp lạnh thành mưa; vùng vĩ độ cao núi cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết -> mưa nhiều tuyết tan chảy theo suối, sơng dịng ngầm từ lục địa biển -> biển lại bốc tiếp tục vòng tuần hoàn nước d Tổ chức thực Bước 1: giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: Dựa vào hình 16.1, em lựa chọn khoanh tròn từ bảng với số cho hình 2 Đánh số câu theo thứ tự để thể vòng tuần hoàn lớn nước Trời lại mưa Nước mưa đổ vào dịng suối Nước sơng đổ vào đại dương Trời nắng đại dương ấm dần lên Trời mưa Nước suối đổ vào dịng sơng Nước bốc tạo thành mây Trình bày vịng tuần hồn lớn nước Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi thảo luận - Sau cá nhân HS có sản phẩm, GV gọi HS trình bày sản phẩm - HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn sản phẩm cá nhân Bước 4: Kết luận, nhận định GV chuẩn kiến thức

Ngày đăng: 07/03/2023, 18:07

w