1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHÍNH SÁCH CẤM VẬN THAN ĐÁ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI AUSTRALIA

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ FINAL REPORT HọI. Danh sách thành viên đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ 3 II. Tóm tắt 4 III. Câu chuyện 4 IV. Phương pháp nghiên cứu 6 V. Kết quả nghiên cứu 6 1. Nguyên nhân Trung Quốc và Australia tham gia vào quan hệ thương mại 6 1.1. Quan hệ song phương Trung Quốc – Australia 6 1.2. Quan hệ thương mại Trung Quốc – Australia 6 2. Mục đích của chính sách cấm nhập khẩu Trung Quốc dùng lên mặt hàng than đá của Australia 8 2.1. Động cơ chính sách của Trung Quốc khi áp dụng chính sách hạn chế thương mại hai chiều đối với Australia 8 2.2. Những mục tiêu quốc tế Trung Quốc có thể đang hướng tới 9 2.3. Những hành động tương tự trong quá khứ và mục đích 9 2.4. Xu hướng áp dụng những chính sách tương tự trong tương lai 10 3. Tác động của chính sách cấm vận của Trung Quốc đến hoạt động xuất khẩu than đá của Australia 10 3.1. Trước khi Trung Quốc ngừng nhập khẩu than từ Australia 10 3.2. Tác động của lệnh cấm vận đến Trung Quốc 11 3.3. Tác động của lệnh cấm vận đến giá than 11 3.4. Tác động của lệnh cấm vận tới Australia và sự chuyển hướng thị trường xuất khẩu 12 4. Vai trò của WTO trong việc phân xử mối quan hệ thương mại giữa hai nước 12 4.1. Tổng quan về WTO – Tổ chức thương mại thế giới: 12 4.2. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO 13 4.3. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO 13 4.4. Vai trò của WTO trong việc xử lý quan hệ thương mại than đá giữa Trung Quốc và Australia 16 VI. Bài học 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 c phần Chính sách thương mại quốc tế CASE STUDY CHÍNH SÁCH CẤM VẬN THAN ĐÁ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI AUSTRALIA Nhóm thực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - FINAL REPORT Học phần: Chính sách thương mại quốc tế CASE STUDY CHÍNH SÁCH CẤM VẬN THAN ĐÁ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI AUSTRALIA Nhóm thực : Nhóm Lớp tín : TMA301.4 Giảng viên : Ths Vũ Hoàng Việt Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC I Danh sách thành viên & đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ II Tóm tắt III Câu chuyện IV Phương pháp nghiên cứu V Kết nghiên cứu Nguyên nhân Trung Quốc Australia tham gia vào quan hệ thương mại 1.1 Quan hệ song phương Trung Quốc – Australia 1.2 Quan hệ thương mại Trung Quốc – Australia Mục đích sách cấm nhập Trung Quốc dùng lên mặt hàng than đá Australia 2.1 Động sách Trung Quốc áp dụng sách hạn chế thương mại hai chiều Australia 2.2 Những mục tiêu quốc tế Trung Quốc hướng tới 2.3 Những hành động tương tự khứ mục đích 2.4 Xu hướng áp dụng sách tương tự tương lai 10 Tác động sách cấm vận Trung Quốc đến hoạt động xuất than đá Australia 10 3.1 Trước Trung Quốc ngừng nhập than từ Australia 10 3.2 Tác động lệnh cấm vận đến Trung Quốc 11 3.3 Tác động lệnh cấm vận đến giá than 11 3.4 Tác động lệnh cấm vận tới Australia chuyển hướng thị trường xuất 12 Vai trò WTO việc phân xử mối quan hệ thương mại hai nước 12 4.1 Tổng quan WTO – Tổ chức thương mại giới: 12 4.2 Nguyên tắc giải tranh chấp WTO 13 4.3 Cơ chế giải tranh chấp WTO 13 4.4 Vai trò WTO việc xử lý quan hệ thương mại than đá Trung Quốc Australia 16 VI Bài học 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 I DANH SÁCH THÀNH VIÊN & ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Thành viên MSSV STT Chu Vân Anh 201411000 Hoàng Đăng Việt Anh 201411000 Lê Thị Cẩm Chi 201411003 14 Phan Thị Hồng Minh 201111014 50 Nguyễn Đăng Vũ 201511054 91 Nhiệm vụ Đánh giá Hồn thành nhiệm Tóm tắt vụ: Đã đưa Đưa học học, bảo đảm tiến độ (100%) Trả lời câu hỏi: Tại Hoàn thành nhiệm Trung Quốc Australia vụ: Đã đưa tham gia thương mại với câu trả lời, bảo đảm nhau? tiến độ (100%) Trả lời câu hỏi: Mục đích Hồn thành nhiệm sách cấm nhập vụ: Đã đưa Trung Quốc dùng câu trả lời, bảo đảm lên mặt hàng than đá tiến độ (100%) Australia? Trả lời câu hỏi: Vai trị Hồn thành nhiệm WTO việc phân vụ: Đã đưa xử mối quan hệ thương câu trả lời, bảo đảm mại hai nước? tiến độ (100%) Trả lời câu hỏi: Phân tích Hồn thành nhiệm tác động sách vụ: Đã đưa cấm vận Trung Quốc câu trả lời, bảo đảm đến hoạt động xuất tiến độ (100%) than đá Australia? II TÓM TẮT Bản báo cáo thực nhằm cung cấp nhìn rõ sách cấm vận than đá Trung Quốc áp đặt lên Australia sau Australia cấm Huawei cung cấp thiết bị cho mạng di động 5G xây dựng nước nhằm “đảm bảo an ninh quốc gia” việc cáo buộc Bắc Kinh có liên quan đến nguồn gốc đại dịch Covid-19 giới Trên sở nghiên cứu thông tin thứ cấp từ nguồn uy tín, kết hợp phương pháp so sánh, tổng hợp, báo cáo làm rõ hơn, cụ thể nội dung sách cấm vận than từ Australia Trung Quốc, mục tiêu Trung Quốc đằng sau sách tác động sách đến hai nước Bên cạnh đó, báo cáo phân tích vai trò WTO việc giải mâu thuẫn hai nước Qua việc nghiên cứu sách cấm vận than đá Trung Quốc biện pháp trừng phạt tương tự khác Trung Quốc, nhóm thực có đưa góc nhìn tổng qt cho Việt Nam, quốc gia phụ thuộc vào Trung Quốc có mâu thuẫn với quốc gia lớn thứ hai giới này; liệu tương lai, Việt Nam có vấp phải trừng phạt tương tự Trung Quốc hay không? Và trường hợp xảy nên ứng xử cho phù hợp III CÂU CHUYỆN Bối cảnh diễn câu chuyện tháng 10 năm 2020 50 tàu chở than Australia phải lênh đênh biển sau cảng Trung Quốc thông báo miệng họ không phép dỡ hàng Trung Quốc cho yêu cầu công ty nhập nước dừng nhập loại hàng hố, có than đá từ Australia, đẩy căng thẳng gia tăng với đối tác thương mại chủ chốt Động thái Bắc Kinh cho thấy mối quan hệ Trung Quốc - Australia xấu nhanh chóng Mối quan hệ song phương trở nên căng thẳng kể từ Australia cấm hãng công nghệ Trung Quốc Huawei tham gia xây dựng mạng viễn thơng 5G nước lý an ninh quốc gia hồi năm 2018 Từ tháng năm 2020, quan hệ Bắc Kinh với Canberra gần “rơi tự do”, sau Thủ tướng Scott Morrison kêu gọi tiến hành điều tra độc lập nguồn gốc virus Corona chủng - loại gây nên đại dịch Covid-19 toàn cầu Bắc Kinh cáo buộc Canberra rối Mỹ can thiệp vào công việc nội Trung Quốc Trong bối cảnh Australia rơi vào suy thoái kinh tế khoảng 30 năm, động thái thương mại mạnh tay Trung Quốc đưa vào thời điểm tệ Chính phủ ơng Morrison Ngày 2/10, Bộ trưởng Bộ Thương mại Australia Simon Birmingham - người cố gắng liên lạc vô vọng với người đồng cấp Trung Quốc để giảm căng thẳng - kêu gọi Bắc Kinh khơng có "những hành động phân biệt đối xử" Việc Trung Quốc dừng nhập tạo tình trạng dư cung tạm thời dẫn tới giảm sút giá than Australia Đứng trước tình hình đó, Australia tìm đường để xuất than sang thị trường khác Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam, Ở phía Trung Quốc, sau áp dụng sách cấm vận than đá từ Australia phải gánh chịu hậu định Tình trạng thiếu điện xuất Trung Quốc sau căng thẳng thương mại kinh tế lớn thứ hai giới Australia bị đẩy lên cao trào Điều củng cố thêm nhận định tình trạng thiếu than điện có liên quan tới lệnh cấm khơng thức mà Trung Quốc áp dụng với than nhập từ Australia Là nước tiêu thụ than lớn giới, Trung Quốc đồng thời thị trường nhập than lớn Australia Ngay dồn lực phát triển lượng tái tạo, than xem nguồn lượng thiết yếu kinh tế lớn thứ giới Tuy nhiên sau định cấm nhập than Australia, thị trường than nhiệt Trung Quốc rơi vào tình trạng hỗn loạn, giá than tăng vọt thiếu hụt nguồn cung Báo cáo Công ty nghiên cứu Wood Mackenzie cho thấy quy định hạn chế tiêu thụ điện cao điểm bắt đầu áp dụng tỉnh Hồ Nam Chiết Giang từ tháng 12/2020 Thậm chí Trung tâm công nghệ Thâm Quyến, cắt điện luân phiên kéo dài tới tuần Hiện chưa thể xác định mức độ vụ điện Trung Quốc Tuy nhiên chuyên gia kinh tế cấp cao Marcel Thieliant Công ty Nghiên cứu Capital Economics cho biết vụ điện minh chứng cho thấy Bắc Kinh sẵn sàng cho việc nâng cấp chiến dịch trừng phạt Australia Tuy nhiên, phía quan chức Trung Quốc lại cho vấn đề hạn chế sử dụng điện nhu cầu đặc biệt cao việc bảo trì định kỳ hồn tồn khơng liên quan đến căng thẳng thương mại Trung Quốc Australia hay lệnh hạn chế nhập than Trước tình hình đó, Trung Quốc tăng cường nỗ lực thu mua than từ quốc gia khác Số liệu thống kê cho thấy tổng lượng than Trung Quốc nhập từ Mông Cổ, Canada Nga tăng vọt Mới Bắc Kinh ký thỏa thuận mua lượng than nhiệt trị giá 1,5 tỷ USD Indonesia Wood Mackenzie nhận định Trung Quốc khủng hoảng than Nhiều khả Bắc Kinh triển khai biện pháp để giảm phụ thuộc vào than nhập năm tới Tuy nhiên cần nhiều thời gian để nỗ lực kinh tế lớn thứ hai giới phát huy hiệu Trước mắt động thái từ Chính phủ Trung Quốc nhằm đạt mục tiêu cắt giảm khí thải carbon khiến công ty nước phải nỗ lực tiến lên phía trước nhằm tìm cách thay loại nhiên liệu hóa thạch IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm tham khảo nguồn liệu thứ cấp thông qua nguồn thông tin từ nghiên cứu quan hệ thương mại Trung Quốc Australia vấn đề liên quan công bố số tạp chí, số liệu thống kê từ Our World in Data, Trademap.org, Ủy ban Thương mại Đầu tư Australia, … báo vấn đề Việt Nam giới Từ đó, với phương pháp nghiên cứu định tính so sánh, giải thích, thống kê, diễn giải, phân tích, quy nạp, tổng hợp… nhằm phân tích liệu thu thập phương diện khác nhau, từ đưa nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.1 Nguyên nhân Trung Quốc Australia tham gia vào quan hệ thương mại Quan hệ song phương Trung Quốc – Australia Sau thiết lập quan hệ ngoại giao với Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1972, Australia lập đại sứ quán Trung Quốc vào năm 1973 Vào năm 2014, Thủ tướng Australia Tony Abbott Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đồng ý nâng cấp quan hệ hai nước lên mức đối tác chiến lược toàn diện, mức cao quan hệ đối tác hai quốc gia Trong năm gần đây, mối quan hệ song phương gặp số căng thẳng Tuy nhiên, phủ Australia ln trì cam kết với lợi ích chung tơn trọng mối quan hệ với Trung Quốc họ nhận thấy mối quan hệ đó, họ vừa theo đuổi lợi ích chung vừa giữ vững lập trường lợi ích quốc gia họ Australia loại bỏ phần lớn viện trợ song phương cho Trung Quốc Với việc cơng nhận phát triển vai trị Trung Quốc nước cho viện trợ, Australia Trung Quốc ký văn ghi nhớ thỏa thuận (Memorandum of Understanding – MoU) vấn đề phát triển hợp tác năm 2013, làm vào năm 2017 Văn tạo điều kiện cho hợp tác vấn đề phát triển chung khu vực toàn giới (Australian Government, 2021) 1.2 Quan hệ thương mại Trung Quốc – Australia Trung Quốc đối tác thương mại song phương lớn Australia trao đổi hàng hóa dịch vụ, chiếm khoảng phần ba (31%) thương mại Australia với giới Trao đổi song phương với Trung Quốc giảm 3% năm 2020, tổng cộng đạt 245 tỷ đô la Mỹ (trao đổi song phương với toàn cầu Australia giảm 13% giai đoạn này) Hàng hóa dịch vụ xuất sang Trung Quốc đạt 159 tỷ đô la Mỹ 2020, giảm 6% so với năm 2019 Sự sụt giảm hệ đại dịch Covid 19 (giảm 36% năm 2020) Một nguyên nhân khác dẫn đến sụt giảm thương mại biện pháp cấm vận Trung Quốc áp đặt lên hàng hóa Australia (thấp khoảng 7% nửa sau năm 2020 so với kì năm 2019) (Australian Government, 2021) Hiệp định thương mại tự Trung Quốc - Australia (ChAFTA) có hiệu lực từ ngày 20/12/2015 ChAFTA thỏa thuận mang tích lịch sử, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho Australia, tăng cường vị cạnh tranh Australia thị trường Trung Quốc, tăng tốc phát triển kinh tế tạo thêm nhiều việc làm Có thể thấy việc tham gia quan hệ thương mại, Australia Trung Quốc nhận nguồn lợi lớn, đặc biệt bùng nổ sau ký kết thỏa thuận thương mại tự Trung Quốc – Australia năm 2015, dù có giảm xuống biện pháp trừng phạt Trung Quốc vào cuối năm 2020 Trung Quốc với vai trị nước hướng tới việc trở thành cơng xưởng giới cần nhiều lượng than đá nguồn nhiên liệu hóa thạch sử dụng nhiều Từ năm 2010 đến nay, lượng than tiêu thụ Trung Quốc luôn phải dùng để tạo lượng lượng vượt mức 20,000 TWh trung bình năm vào khoảng 21,000 TWh, vượt xa nước lại giới (Our World in Data, 2021) Hình Biểu đồ thể lượng tiêu thụ than số nước Thế giới từ 1980 đến 2020 (Theo Our World in Data) Trong đó, Australia có trữ lượng than nhiều giới nước xuất than lớn giới (Workman, 2021) Một hệ tất yếu, cung cầu gặp Australia, Trung Quốc tham gia thương mại quốc tế với Mục đích sách cấm nhập Trung Quốc dùng lên mặt hàng than đá Australia 2.1 Động sách Trung Quốc áp dụng sách hạn chế thương mại hai chiều Australia Việc Trung Quốc định cấm nhập than từ Australia cho “đòn trả đũa” mặt thương mại nhằm mục đích răn đe nước Lí là trước đó, Australia cấm Huawei – hãng thiết bị viễn thông lớn Trung Quốc cung cấp thiết bị cho mạng di động 5G xây dựng nước nhằm “đảm bảo an ninh quốc gia”; thêm vào Australia kêu gọi tiến hành điều tra quốc tế nguồn gốc dịch COVID-19 khiến căng thẳng Canberra Bắc Kinh ngày leo thang Kinh tế ln liền với trị - quan điểm Bắc Kinh Trung Quốc không chấp nhận việc Australia làm giàu nhờ vào trỗi dậy kinh tế Trung Quốc, mà đảm bảo an ninh nhờ vào quyền lực Mỹ Một mặt, Australia mong muốn Trung Quốc tiếp tục phát triển để thúc đẩy phát triển đất nước này, Trung Quốc đối tác thương mại lớn xứ sở chuột túi, với 1/3 lượng hàng xuất có điểm đến Trung Quốc Mặt khác, Australia muốn Mỹ siêu cường quốc mạnh giới, Australia đồng minh chiến lược thân cận Mỹ hàng chục năm qua Có thể thấy, với trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc, cán cân quyền lực châu Á thay đổi nhanh, đe dọa đến vị trí nắm quyền Mỹ châu Á Trung Quốc với tham vọng có nhiều quyền lực hơn, đặc biệt tăng trưởng kinh tế mang lại sức mạnh trị quân ngày lớn, khơng chấp nhận điều vị trí bình đẳng trật tự chia sẻ quyền lãnh đạo với Mỹ Tóm lại, Trung Quốc áp dụng cấm vận than số mặt hàng khác Australia nhằm khẳng định quyền lực kinh tế, sức ảnh hưởng kinh tế giới ngăn chặn nước khác, đặc biệt Canada nước châu Âu, đứng phía Mỹ 2.2 Những mục tiêu quốc tế Trung Quốc hướng tới Trung Quốc nước phát thải CO2 lớn giới, chiếm 28% lượng khí thải tồn cầu Tại hội nghị Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (COP26) diễn Glasgow, Vương quốc Anh, vào ngày 10/11, Trung Quốc Mỹ bất ngờ công bố Tuyên bố chung việc hai nước hợp tác chặt chẽ chiến chống biến đổi khí hậu, cụ thể lĩnh vực phát triển công nghệ phi carbon, giảm phát thải khí metan chống phá rừng Hiệp hội than Quốc gia Trung Quốc kỳ vọng nhà hoạch định sách Trung Quốc đặt mục tiêu hạn chế tiêu thụ than mức khoảng 4,2 tỷ vào năm 2025, so với mục tiêu 4,1 tỷ đặt vào cuối năm 2020 Có thể thấy kinh tế Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào lượng, thể mức tiêu thụ lượng đơn vị GDP cao Nhập than năm 2020 đạt tổng cộng 303,99 triệu – mức cao kỷ lục Trong cấu lượng, tỷ trọng nhiên liệu hóa cao, phương thức tiêu thụ lượng “carbon cao” trực tiếp gây nhiễm nặng, lãng phí cao, hiệu thấp Phát triển kinh tế đôi với bảo vệ mơi trường tốn khó mà Trung Quốc cần giải Sau dừng nhập than từ Australia, Trung Quốc chuyển hướng sang nhập than đá từ Nga, Mông Cổ Indonesia Điều chứng tỏ biện pháp trừng phạt mà Trung Quốc nhắm đến Australia khơng liên quan đến cam kết nước COP26, Trung Quốc cần nguồn cung lượng từ nước khác để trì hoạt động kinh tế 10 2.3 Những hành động tương tự khứ mục đích Năm 2017, Bộ Thương mại Trung Quốc ban hành quy định cấm nhập nhiều loại mặt hàng từ Triều Tiên, có than đá, quặng sắt, than chì thủy sản mặt hàng dệt may, cấm xuất số sản phẩm xăng tới Triều Tiên, đồng thời ngừng nhập mặt hàng dệt may từ Bình Nhưỡng Nguyên nhân Liên Hợp Quốc lệnh trừng phạt mạnh với Bình Nhưỡng vụ thử bom nhiệt hạch, phóng tên lửa đạn đạo liên tiếp đất nước Trung Quốc đưa lệnh cấm nhập dứa từ Đài Loan sau cấm nhập mặt hàng rượu vang từ Australia, ngày 1/3/2021, nhằm đảm bảo “an ninh sinh học” Lệnh cấm nhập đưa bối cảnh Trung Quốc tăng sức ép với Đài Loan, có việc liên tục điều máy bay chiến đấu áp sát Đài Loan vào vùng nhận diện phịng khơng Đài Loan Trung Quốc coi Đài Loan vùng lãnh thổ tách rời tuyên bố sẵn sàng sáp nhập giá, kể vũ lực 2.4 Xu hướng áp dụng sách tương tự tương lai Có thể thấy, Trung Quốc sẵn sàng trừng phạt thương mại quốc gia xảy bất đồng sách hay rạn nứt mối quan hệ, nhằm khẳng định quyền lực vị quốc gia toàn giới Tuy nhiên, điều gây ảnh hưởng tiêu cực mức độ đó, đặc biệt vào thời điểm nhiều nước châu Âu châu Á muốn tiến gần với Bắc Kinh Tác động sách cấm vận Trung Quốc đến hoạt động xuất than đá Australia 3.1 Trước Trung Quốc ngừng nhập than từ Australia Coal importers of Australia (Theo trademap.org) Unit: US Dollar thousand Importers Exported value in Exported value in Exported value in Exported value in Exported value in 2016 2017 2018 2019 2020 Japan 8888897 12742914 14402860 12119451 8533615 China 6173892 8635800 10657951 10338902 7475636 India 4219486 6354128 7634786 7351413 5766236 Korea, Republic of 3793639 5397978 6030229 5289349 3592459 Taipei, Chinese 2359017 3120931 3726069 3646419 2525921 22093259 30687005 45705408 50135315 38154837 Rest of World 11 Theo thống kê năm 2018, Nhật Bản năm ngoái chiếm 27% tổng kim ngạch xuất than trị giá gần 50 tỷ USD Australia, Trung Quốc không thua xa với 21% Ấn Độ đứng thứ ba với 16% Trước xảy kiện Covid 19 làm sụt giảm tình trạng tiêu thụ nhiên liệu, kim ngạch xuất than đá Australia tăng dần qua năm, năm 2018 đóng góp vào % GDP Australia Về phía Trung Quốc, than đá đóng vai trị thiết yếu với an ninh lượng quốc gia Theo Trung tâm Dữ liệu Than đá Trung Quốc năm 2019, than đá chiếm tới gần 60% lượng tiêu thụ lượng nước này, Australia chiếm đến 38% tổng lượng than nhập dùng cho nhiệt điện quốc gia đông dân giới đối tác lớn Trung Quốc trước lệnh cấm ban hành (evn.com, 2021) 3.2 Tác động lệnh cấm vận đến Trung Quốc Tháng 10/2020 sau có lệnh cấm nhập than đá từ Australia, Trung Quốc bắt đầu rời vào tình trạng thiếu điện trầm trọng Cụ thể, hàng trăm triệu người Trung Quốc lệnh cắt giảm tiêu thụ điện tình trạng điện nhiều tỉnh, thành mức nghiêm trọng thập niên qua Các biện pháp bao gồm: áp dụng cắt điện luân phiên, ngưng dùng thang máy tòa nhà hộ, cấm sử dụng máy sưởi nhiệt độ xuống độ C… Các nhà máy yêu cầu cắt giảm từ 30-50% công suất hoạt động Theo Goldman Sachs, khoảng 44% hoạt động công nghiệp Trung Quốc bị ảnh hưởng tình trạng thiếu điện Nguyên nhân nhu cầu lượng cho tái sản xuất sau Covid tăng vọt, ngành công nghiệp lượng Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào nhà máy nhiệt điện than, bối cảnh nước vừa ngưng nhập than đá từ đối tác lớn họ Australia, khiến cung không đáp ứng đủ cầu Giải pháp giới chức Trung Quốc tăng cường hoạt động khai thác than nước nhập thêm than đá từ Nga Indonesia Theo thống kê sơ bộ, tính đến tháng 9/2021, lượng than đá nhập từ Nga Indonesia tăng 76% để bù đắp khoảng trống để lại từ lệnh cấm Trung Quốc áp dụng với Australia 12 3.3 Tác động lệnh cấm vận đến giá than Hình Biểu đồ thể giá than giai đoạn 2020-2021 (Đơn vị: USD/T) Dưới ảnh hưởng thiếu hụt lượng Trung Quốc, giá than nhập từ Nga Indonesia liên tục tăng cao, kéo theo giá than Australia giới tăng theo Cụ thể, sau lệnh cấm Trung Quốc có hiệu lực tháng 10/2020, giá than tăng 29% vòng tháng, lên mốc 84.26USD/tấn Giá than đá liên tục leo thang năm 2021, Trung Quốc loay hoay giải toán nguồn cung lượng 3.4 Tác động lệnh cấm vận tới Australia chuyển hướng thị trường xuất Dù đối tượng trực tiếp lệnh cấm ngành than Australia không bị ảnh hưởng, xuất tháng đầu năm 2021 chí tăng 1% so với kỳ năm 2020, dù sản lượng xuất giảm từ 135,47 triệu xuống 124,15 triệu Nguyên nhân phần giá than giới tăng cao kỷ lục khiến Australia hưởng lợi Vì nước quốc gia xuất than đá nhiều thứ giới, sau Indonesia Bên cạnh đó, lệnh cấm Trung Quốc khơng tạo khác biệt than đá Australia phần lại giới, chứng giá loại than 5.500 kcal / kg NAR từ Australia vấn giao dịch ngang giá so với than có nguồn gốc từ nơi khác Đáng ý việc Trung Quốc tăng cường nhập than đá từ Nga Indonesia vô tình để lại khoảng trống thị trường quen thuộc quốc gia này, qua tạo hội để Australia “điền vào chỗ trống” Nhiều thị trường châu Á - Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan - chứng kiến gia tăng mạnh mẽ dịng vốn than Australia Các lơ hàng từ Australia đến Ấn Độ tăng gấp lần ba quý đầu năm 2021, tăng 503% so với kỳ 13 năm ngoái, lên 16,5 triệu giai đoạn từ tháng đến tháng 9, theo liệu Iman Resources Hình Biểu đồ thể cấu xuất than Ấn Độ sang nước 2021 Vai trò WTO việc phân xử mối quan hệ thương mại hai nước 4.1 Tổng quan WTO – Tổ chức thương mại giới: − Thời gian thành lập: 01/01/1995, đến WTO có 164 thành viên − Là kết Vịng đàm phán Uruguay (1986-1995) với tiền thân Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1947), WTO coi thành công đặc biệt phát triển thương mại pháp lý cuối kỷ XX với hệ thống đồ sộ hiệp định, thỏa thuận, danh mục nhượng thuế quan điều chỉnh quyền nghĩa vụ thương mại quốc gia thành viên − Quy mô hoạt động: lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ − Mục tiêu hoạt động: Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới, thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, … 4.2 Nguyên tắc giải tranh chấp WTO − Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): Mỗi nước thành viên không phân biệt đối xử hàng hoá dịch vụ đến từ nước thành viên WTO khác 14 − Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): Mỗi nước thành viên phải đối xử với hàng hoá, dịch vụ đến từ nước thành viên khác (sau hoàn tất nghĩa vụ thuế quan) khơng thuận lợi hàng hố, dịch vụ nội địa − Nguyên tắc cắt giảm thuế quan không sử dụng biện pháp phi thuế quan: Các thành viên WTO phải cam kết cắt giảm dần thuế quan sử dụng hệ thống thuế quan để bảo vệ sản xuất nước – phải bãi bỏ biện pháp bảo hộ phi thuế quan (hạn ngạch, cấp phép nhập khẩu…) trừ số trường hợp hãn hữu phép − Nguyên tắc minh bạch: Các thành viên WTO phải công khai, rõ ràng, dễ dự đốn thủ tục, quy trình hay quy định liên quan đến thương mại Các định WTO thông qua chế đồng thuận Có nghĩa khơng nước bỏ phiếu chống định hay quy định xem “được thông qua” Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ sau mà khơng áp dụng đến nguyên tắc đồng thuận 4.3 Cơ chế giải tranh chấp WTO a) Các loại khiếu kiện (Điều XXIII.1 GATT 1994) − Khiếu kiện có vi phạm: phát sinh quốc gia thành viên không thực nghĩa vụ theo quy định Hiệp định − Khiếu kiện không vi phạm: phát sinh quốc gia ban hành biện pháp thương mại gây thiệt hại lợi ích mà quốc gia khiếu kiện có từ Hiệp định cản trở việc thực mục tiêu Hiệp định − Khiếu kiện dựa “sự tồn tình khác”: trường hợp này, quốc gia khiếu kiện phải chứng minh thiệt hại mà phải chịu trở ngại gây việc đạt mục tiêu Hiệp định b) Trình tự giải tranh chấp: − Tham vấn (Consultation) + Bên có khiếu nại trước hết phải đưa yêu cầu tham vấn Bên cách bí mật không gây thiệt hại cho quyền Bên Bên tham vấn phải trả lời thời hạn 10 ngày phải tiến hành tham vấn vòng 30 ngày kể từ nhận yêu cầu 15 + Thủ tục tham vấn tiến hành Bên với Cơ quan giải tranh chấp (DSB) thông báo thủ tục có trách nhiệm thơng báo cho quốc gia thành viên yêu cầu tham vấn Các quốc gia xin tham gia vào việc tham vấn Bên bị tham vấn thừa nhận quốc gia có “quyền lợi thương mại thực chất” việc tham vấn − Mơi giới, Trung gian, Hồ giải (Good Office, Mediation, Consultation) Bên cạnh thủ tục tham vấn, DSU cịn quy định hình thức giải tranh chấp mang tính “chính trị” khác mơi giới, trung gian, hồ giải Các hình thức tiến hành sở tự nguyện, bí mật Bên thời điểm sau phát sinh tranh chấp (ngay Ban hội thẩm thành lập tiến hành hoạt động) − Thành lập Ban hội thẩm (Panel Establishment): + Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm phải lập thành văn sau Bên tham vấn từ chối tham vấn tham vấn khơng đạt kết vịng 60 ngày kể từ có yêu cầu tham vấn (Điều DSU) Tuy nhiên, yêu cầu thành lập Ban hội thẩm đưa trước thời hạn bên tranh chấp thống thủ tục tham vấn, hịa giải khơng dẫn đến kết + Thành viên Ban hội thẩm, khơng bên thống định vòng 20 ngày kể từ có định thành lập Tổng Giám đốc WTO định số quan chức phủ chun gia có uy tín lĩnh vực luật, sách thương mại quốc tế − Hoạt động Ban hội thẩm (Panel Procedures): + Ban hội thẩm có chức xem xét vấn đề tranh chấp sở quy định Hiệp định WTO mà Bên nguyên đơn viện dẫn cho đơn kiện để giúp DSB đưa khuyến nghị/quyết nghị thích hợp cho bên tranh chấp + Trong trình xem xét vụ việc, Ban hội thẩm tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác thành lập nhóm chuyên gia để tư vấn cho Ban vấn đề kỹ thuật môi trường Các phiên họp thảo luận tài liệu lưu hành trình hoạt động Ban hội thẩm phải giữ bí mật nhằm đảm bảo tính khách quan, độc lập Ban Tuy nhiên Bên tranh chấp có quyền cơng khai tài liệu mà cung cấp cho Ban hội thẩm − Thông qua Báo cáo Ban hội thẩm (Adoption of Panel Report) + Báo cáo Ban hội thẩm chuyển cho tất thành viên WTO DSB thông qua thời hạn 60 ngày kể từ ngày Báo cáo chuyển cho thành viên trừ Bên tranh chấp định kháng cáo DSB đồng thuận phủ Báo cáo 16 + Báo cáo Ban hội thẩm lập thành văn phải có nội dung sau: trình bày tình tiết thực tế vụ việc, tường trình việc áp dụng quy định WTO vấn đề liên quan, kết luận khuyến nghị với dẫn tới kết luận, khuyến nghị − Trình tự Phúc thẩm (Appellate Review): + Các bên tranh chấp kháng cáo vấn đề pháp lý Báo cáo Ban hội thẩm (yêu cầu phúc thẩm) sở yêu cầu thức văn Khi có yêu cầu thủ tục phúc thẩm bắt đầu Hoạt động SAB giữ bí mật + Cơ quan Phúc thẩm Báo cáo thời hạn 60 ngày kể từ ngày kháng cáo (trường hợp có u cầu gia hạn kéo dài thêm 30 ngày phải thông báo lý cho DSB biết) − Khuyến nghị giải pháp (Recommended Remedies): + Khi Báo cáo thông qua xác định biện pháp Bên vi phạm quy định WTO, quan Báo cáo phải đưa khuyến nghị nhằm buộc Bên có biện pháp vi phạm phải tuân thủ quy định WTO đưa gợi ý (không bắt buộc) cách thức thực khuyến nghị + Trường hợp khiếu kiện không vi phạm, Bên thua kiện rút lại biện pháp liên quan (vì khơng có vi phạm) Báo cáo khuyến nghị Bên thua thực dàn xếp định để thoả mãn Bên liên quan − Thi hành (Implementation): Bên thua phải thông báo ý định việc thi hành khuyến nghị buổi họp DSB triệu tập vòng 30 ngày kể từ ngày thông qua Báo cáo Nếu khơng thực ngay, Bên gia hạn thực khoảng thời gian hợp lý DSB quan giám sát việc thực thi khuyến nghị Bên liên quan − Bồi thường trả đũa (Compensation and Retaliation): + Bồi thường trả đũa biện pháp giải tạm thời, sử dụng để đảm bảo lợi ích Bên thắng thời gian Bên thua thực khuyến nghị DSB Các biện pháp không làm chấm dứt nghĩa vụ thực khuyến nghị Bên vi phạm + Nếu Bên không đạt thỏa thuận việc bồi thường vòng 20 ngày kể từ hết hạn thực khuyến nghị, Bên thắng kiện yêu cầu DSB cho phép áp dụng biện pháp trả đũa song song (parallel retaliation) trả đũa chéo (cross-retaliation) − Trọng tài: 17 + Trọng tài sử dụng thủ tục xác định thời hạn thực khuyến nghị trường hợp Bên thua thực khuyến nghị xác định mức độ trả đũa trường hợp Bên thua có kiến nghị vấn đề + Trong trường hợp thủ tục trọng tài thành viên Ban hội thẩm ban đầu làm trọng tài viên Nếu thành viên Ban hội thẩm điều kiện làm trọng tài viên trọng tài viên Tổng Thư ký WTO định 4.4 Vai trò WTO việc xử lý quan hệ thương mại than đá Trung Quốc Australia Đối với vấn đề thương mại Australia Trung Quốc, bàn vấn đề tranh chấp rượu vang nước, WTO đồng ý thành lập hội đồng giải tranh chấp để giải khiếu nại Úc việc Trung Quốc áp thuế chống bán phá giá rượu vang nhập từ Úc, từ đồng ý điều tra mức thuế Bắc Kinh Hay vấn đề chống bán phá giá chống trợ cấp, WTO thành lập Ban hội thẩm để xem xét khiếu nại Trung Quốc liên quan đến biện pháp chống bán phá giá chống trợ cấp Australia mặt hàng bồn rửa thép không gỉ, bánh xe lửa tháp điện gió Tuy nhiên, lệnh cấm vận than đá Trung Quốc Australia, WTO khơng có động thái bày tỏ thái độ trước vấn đề Bởi hành động Trung Quốc đơn phương, không dựa vào sở pháp lý Hành động Trung Quốc hiểu địn trừng phạt thương mại Australia hành động kêu gọi điều tra quốc tế nguồn gốc Covid 19 nước Trung Quốc VI BÀI HỌC Thông qua câu chuyện cấm vận than từ Australia Trung Quốc sách trừng phạt Trung Quốc quốc gia khác sẵn sàng chống đối Trung Quốc, liệu Việt Nam có trở thành mục tiêu mà Trung Quốc nhắm đến việc thực sách trừng phạt hay khơng Xem xét đến mâu thuẫn Việt Nam Trung Quốc, vấn đề tranh chấp Biển Đông Tháng năm 2014, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đưa giàn khoan HD-981 vào khu vực Biển Đông vào ngày tháng năm 2014, dẫn tới việc nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố phản đối, đồng thời tàu thuyền hai quốc gia có số va chạm, hành động cấm biên Trung Quốc thương lái Việt Nam cửa Việt Nam (5000 container hàng Việt Nam bị chặn lại khiến thương lái điêu đứng cuối năm 2021) gây ảnh hưởng đến tình hình kinh tế Việt Nam, đặc biệt nông sản 18 Với kinh tế Việt Nam non trẻ, đà phát triển phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc việc phải chịu biện pháp trừng phạt Trung Quốc gây khơng khó khăn cho Việt Nam Đặc biệt năm gần đây, diện Trung Quốc Việt Nam trở nên đặc biệt quan trọng mặt kinh tế Trung Quốc đối tác ngày lớn Việt Nam, xét mặt thương mại đầu tư, xu bật quan hệ kinh tế hai nước vấn đề nhập siêu đặc biệt lớn Việt Nam Do đó, Việt Nam cần có sách để dần giảm thiểu phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Thứ nhất, không nên lập Trung Quốc Xét góc độ kinh tế, cho dù chê trách kinh tế Trung Quốc phủ nhận tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có đóng góp lớn vào tăng trưởng chung kinh tế giới nhiều thập kỷ qua, doanh nghiệp làm ngơ với mối lợi ích làm ăn với Trung Quốc Cô lập Trung Quốc mặt kinh tế khơng có lợi cho phần cịn lại giới, dĩ nhiên khơng có lợi cho Trung Quốc Về mặt trị, tư lập theo kiểu chiến tranh lạnh đẩy đất nước lún sâu vào chủ nghĩa dân tộc cực đoan hận thù nước khác Kết hợp với cô lập kinh tế, hai gọng kìm biến Trung Quốc thành thú bị thương trở nên bạo lực với Việt Nam Thứ hai, thay đổi chất lượng quan hệ kinh tế Việt Nam với Trung Quốc, có vấn đề cán cân mậu dịch tái cân sức ảnh hưởng tương đối Trung Quốc Việt Nam Nói cách khác, quan hệ kinh tế Việt Nam Trung Quốc nên ngày tăng lên với chất lượng khác đi, bên cạnh Việt Nam đẩy mạnh quan hệ kinh tế với nước khác để xét mặt tương đối, vai trò Trung Quốc giảm dần Khi cấu kinh tế Việt Nam chuyển theo hướng đại hơn, doanh nghiệp Việt Nam tìm đến nhà cung cấp chất lượng cao từ nước khác thay Trung Quốc Khi quan hệ mậu dịch Việt Nam phần lại giới tăng nhanh so với quan hệ mậu dịch Việt Nam Trung Quốc, người Việt cảm thấy Việt Nam bớt lệ thuộc vào Trung Quốc 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Australian Government | Department of Foreign Affairs and Trade (2021) China country brief - Bilateral relations [Online] Available at: https://www.dfat.gov.au/geo/china/chinacountry-brief [Accessed March 2022] Baotintuc.vn (2017) Trung Quốc cấm nhập nhiều mặt hàng từ Triều Tiên [Online] Available at: https://baotintuc.vn/the-gioi/trung-quoc-cam-nhap-khau-nhieu-mat-hang-tutrieu-tien-20170814163420144.htm [Accessed March 2022] Đỗ Hiền (2020) Lo ngại an ninh lượng, tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc trở lại với điện than [Online] Ndh.vn Available at: https://ndh.vn/quoc-te/lo-ngai-an-ninh-nangluong-tang-truong-kinh-te-trung-quoc-tro-lai-voi-dien-than-1277512.html [Accessed 10 March 2022] Evn.com.vn (2021) Cuộc khủng hoảng than đá quốc gia châu Á [Online] Available at: https://www.evn.com.vn/d6/news/Cuoc-khung-hoang-than-da-tai-cac-quoc-gia-chau-A [Accessed March 2022] Hugh White (2011) Power Shift: Rethinking Australia’s Place in the Asian Century Australian Journal of International Affairs, 65:1, 81-93 Available at: http://nghiencuuquocte.org/wp-content/uploads/2013/08/nghiencuuquocte-net-53-chuyendich-quyen-luc-uc-trong-the-ky-chau-a.pdf [Accessed March 2022] Khánh Ly (2021) Trung Quốc “thất thế” đua kiểm soát giá than đá [Online] Available at: https://bnews.vn/trung-quoc-that-the-trong-cuoc-dua-kiem-soat-gia-than-da [Accessed March 2022] Khánh Ly (2021) Trung Quốc nhập than đá từ Nga tăng gấp lần [Online] Available at: https://bnews.vn/TQ-nhap-khau-than-da-tu-nga-tang-gap-3-lan [Accessed March 2022] Lê Thị Thu 2005 Quan hệ kinh tế Mỹ - Australia Châu Mỹ ngày nay, số 10 – 2005: 41-50 Available at: http://thuvienso.bvu.edu.vn/handle [Accessed March 2022] Minh Phương (2021) Trung Quốc cấm nhập dứa, Đài Loan phát động chiến dịch giải cứu [Online] Available at: https://dantri.com.vn/the-gioi/trung-quoc-cam-nhap-khau-duadai-loan-phat-dong-chien-dich-giai-cuu-20210302155756982.htm [Accessed March 2022] 10 Our World in Data (2021) Coal Consumption [Online] Available at: https://ourworldindata.org/grapher/coal-consumption-by-country [Accessed March 2022] 20

Ngày đăng: 07/03/2023, 17:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w