Đề Án Môn Học Viện Kế Toán – Kiểm Toán TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN ĐỀ ÁN HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Đề tài BÀN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO VÀ KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊ[.]
Đề Án Mơn Học Viện Kế Tốn – Kiểm Tốn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ĐỀ ÁN HỌC PHẦN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Đề tài: BÀN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO VÀ KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP Họ tên sinh viên : Lê Thị Thu Hiền MSSV : 11131333 Lớp : Tiếng anh thương mại 55 A Khóa: 55 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đức Dũng Hà Nội, Năm 2017 SVTH: Lê Thị Thu Hiền Đề Án Mơn Học Viện Kế Tốn – Kiểm Toán MỤC LỤC CHƯƠNG 1……………………………………………………………………………1 NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI, NHIỆM VỤ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.2 KHÁI NIỆM VỀ HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.3 Ý NGHĨA TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO 1.5 KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 13 CHƯƠNG II .15 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM TRONG VẤN ĐỀ TÍNH KHẤU HAO VÀ KẾ TỐN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH .15 2.1 NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 15 2.2 KẾ TỐN KHẤU HAO VÀ HAO MỊN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH .20 2.3 BÀN VỀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM 23 2.4 KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 24 CHƯƠNG 29 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO VÀ KẾ TỐN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 29 3.1 ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM .29 3.1.1 Những thành công .29 3.1.2 Những tồn 29 3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO VÀ KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 29 3.2.1 Đánh giá kết sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp 29 SVTH: Lê Thị Thu Hiền Đề Án Môn Học Viện Kế Tốn – Kiểm Tốn 3.2.2 Hồn thiện khả xác định mức khấu hao .30 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 30 3.3.1 Về phía nhà nước 30 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 30 3.3.3 Về phía kế toán viên hoạt động doanh nghiệp 31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 SVTH: Lê Thị Thu Hiền Đề Án Mơn Học Viện Kế Tốn – Kiểm Toán LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, môi trường cạnh tranh nước ta ngày trở nên gay gắt Mặt khác hoà chung vào phát triển kinh tế giới, Việt Nam thực sách mở cửa, giao lưu hợp tác kinh tế với nước, tính cạnh tranh trở nên khốc liệt vượt khỏi phạm vi quốc gia Để đứng vững giành ưu địi hỏi doanh nghiệp nước phải khơng ngừng đầu tư, đổi cải tiến công nghệ Vì yếu tố quan trọng định đến giá thành chất lượng sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp lợi nhuận mà doanh nghiệp thu Nhưng hoạt động đầu tư, doanh nghiệp không đối mặt với vấn đề làm để huy động vốn đầu tư mà quan trọng hao mòn Tài sản cố định (TSCĐ) Bởi trình đầu tư sử dụng tác động môi trường tự nhiên điều kiện làm việc phát triển tiến kỹ thuật TSCĐ bị giảm dần mặt giá trị giá trị sử dụng Với vai trị cung cấp thơng tin cho nhà quản lý việc định đầu tư TSCĐ nói riêng, cơng việc kế tốn trở nên quan trọng hết, đặc biệt kế tốn TSCĐ kế tốn khấu TSCĐ Trong cơng đổi đất nước, hệ thống chế độ kế tốn Việt Nam có chuyển biến để cơng việc kế tốn vận hành có hiệu hơn, đảm bảo tính thống chế độ kế toán lĩnh vực, thành phần kinh tế tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách với thống lệ kế toán quốc tế Tuy nhiên, trước biến đổi to lớn hoạt động kinh tế, quy định bộc lộ rõ hạn chế Tiêu biểu quy định kế toán khấu hao TSCĐ mà vai trị vị trí quan trọng cơng tác kế tốn khấu hao TSCĐ doanh nghiệp nên bất cập kế toán khấu hao TSCĐ cần phải có phương hướng, giải pháp khắc phục kịp thời Để tìm hiểu sâu vấn đề em chọn đề tài “Bàn phương pháp tính khấu hao kế tốn khấu hao TSCĐ doanh nghiệp” để làm đề án môn học Kết cấu đề tài lời mở đầu kết luận, gồm ba phần: Chương 1: Những vấn đề phương pháp tính khấu hao kế tốn khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Chương 2: Chế độ kế tốn thực tiễn vận dụng phương pháp tính khấu hao, Kế toán khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Việt Nam SVTH: Lê Thị Thu Hiền Đề Án Mơn Học Viện Kế Tốn – Kiểm Tốn Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện phương pháp tính khấu hao kế tốn khấu hao TSCĐ doanh nghiệp Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn ! SVTH: Lê Thị Thu Hiền Đề Án Mơn Học Viện Kế Tốn – Kiểm Toán CHƯƠNG NHỮNG VẪN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI, NHIỆM VỤ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Tài sản cố định Tài sản cố định tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Do đó, địi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt cơng tác quản lý sử dụng hiệu tài sản cố định có Tuy nhiên, phân biệt tài sản cố định với số công cụ dụng cụ có giá trị lớn quan trọng cần thiết Theo Điều 35- Khoản 1- Điểm C Thơng tư 200/2014/TT-BTC thoả mãn tiêu chuẩn coi tài sản cố định - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản - Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy - Có thời gian sử dụng từ năm trở lên - Có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn dần giá trị chuyển dịch phần vào chi phí kinh doanh Khác với đối tượng lao động, tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu lúc hư hỏng 1.1.2 Phân loại Tài sản cố định Căn vào mục đích sử dụng tài sản cố định, doanh nghiệp tiến hành phân loại tài sản cố định theo tiêu sau: • Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: tài sản cố định doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm, dịch vụ • Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng tài sản cố định doanh nghiệp quản lý sử dụng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng doanh nghiệp Các tài sản cố định phân loại theo quy định điểm nêu • Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác cất giữ hộ Nhà nước SVTH: Lê Thị Thu Hiền Đề Án Môn Học Viện Kế Toán – Kiểm Toán theo quy định quan Nhà nước có thẩm quyền Tuỳ theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp, doanh nghiệp tự phân loại chi tiết tài sản cố định doanh nghiệp nhóm cho phù hợp 1.1.2.1 Phân loại theo hình thái biểu Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ doanh nghiệp chia thành loại: -TSCĐ hữu hình tài sản biểu hình thái vật cụ thể nhà cửa, máy móc thiết bị… -TSCĐ vơ hình: TSCĐ khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đầu tư phát triển, sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại… Ví dụ: Cơng ty A nghiên cứu chế tạo hình cảm ứng họ đăng ký sáng chế phát minh Cơng ty B mua sáng chế để sản xuất điện thoại sáng chế coi TSCĐ vơ hình Cơng ty B Cách phân loại giúp cho người quản lý thấy cấu đầu tư doanh nghiệp vào TSCĐ hữu hình vơ hình, từ lựa chọn định đầu tư đắn điều chỉnh cấu đầu tư cho phù hợp có hiệu 1.1.2.1 Phân loại theo mục đích tinh hình sử dụng Phân loại theo mục đích, TSCĐ doanh nghiệp chia thành loại sau đây: - TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: TSCĐ vơ hình hay TSCĐ hữu hình trực tiếp tham gia vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gồm: quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp, vị trí cửa hàng, nhãn hiệu sản phẩm,… nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị, dụng cụ quản lý, vườn lâu năm, súc vật làm việc (hoặc) cho sản phẩm, loại TSCĐ khác chưa liệt kê vào loại tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật… - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phịng - TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ cho nhà nước, cho doanh nghiệp khác SVTH: Lê Thị Thu Hiền Đề Án Mơn Học Viện Kế Tốn – Kiểm Toán =>Cách phân loại giúp cho người quản lý thấy cấu TSCĐ theo mục đích sử dụng nó, từ có biện pháp quản lý TSCĐ theo mục đích sử dụng cho có hiệu Phân loại theo tình hình sử dụng, TSCĐ doanh nghiệp chia thành loại: - TSCĐ sử dụng TSCĐ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động khác doanh nghiệp hoạt động phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng - TSCĐ chưa cần dùng TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động khác doanh nghiệp, song chưa cần dùng, dự trữ để sử dụng sau - TSCĐ không cần dùng chờ lý TSCĐ không cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cần lý, nhượng bán để thu hồi vốn đầu tư bỏ ban đầu Cách phân loại giúp cho người quản lý thấy mức độ sử dụng có hiệu TSCĐ doanh nghiệp nào, từ có biện pháp nâng cao hiệu sử dụng chúng 1.1.2.3 Phân loại theo quyền sở hữu Căn vào tình hình sở hữu chia TSCĐ thành loại: - TSCĐ tự có: Là TSCĐ mua sắm, xây dựng nguồn vốn tự có, tự bổ sung, nguồn DN vay - TSCĐ thuê: bao gồm loại TSCĐ thuê hoạt động TSCĐ doanh nghiệp thuê sử dụng thời gian định theo hợp đồng, kết thúc hợp đồng TSCĐ phải trả lại bên cho thuê Đối với loại TSCĐ này, doanh nghiệp không tiến hành trích khấu hao, chi phí thuê TSCĐ hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ TSCĐ thuê tài chính: Thuê tài thuê tài sản mà bên cho thuê có chuyển giao phần lớn lợi ích rủi ro gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản chuyển giao vào cuối thời hạn thuê sau hợp đồng thuê chấm dứt Một hợp đồng thuê tài phải thỏa mãn điều kiện sau: Bên cho thuê quyền sở hữu tài sản cho bên thuê hết thời hạn thuê SVTH: Lê Thị Thu Hiền Đề Án Mơn Học Viện Kế Tốn – Kiểm Tốn Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê Thời hạn thuê phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế tài sản cho dù khơng có chuyển giao quyền sở hữu Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản giá trị khoản toán tiền thuê chiếm phần lớn giá trị hợp lý tài sản thuê Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà có bên thuê có khả sử dụng Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính: Bao gồm: Giá trị hợp lý tài sản thuê giá trị khoản toán tiền thuê tối thiểu + chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu Điều kiện với bên thuê: + Có trách nhiệm hạch toán tài sản doanh nghiệp + Định kỳ: trích khấu hao TSCĐ thuê tài vào chi phí sản xuất kinh doanh Lưu ý: Nếu bên thuê không sở hữu TSCĐ thuê hết thời hạn thuê tài sản thuê khấu hao theo thời hạn thuê thời hạn ngắn thời gian sử dụng hữu ích Đối với loại TSCĐ này, doanh nghiệp phải tiến hành theo dõi, quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ thuộc sở hữu doanh nghiệp Cách phân loại giúp cho người quản lý thấy kết cấu TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp và TSCĐ thuộc sở hữu người khác mà khai thác, sử dụng hợp lý TSCĐ doanh nghiệp, nâng cao hiệu đồng vốn 1.1.2.4 Phân loại theo nguồn hình thành Căn vào nguồn hình thành chia TSCĐ doanh nghiệp thành loại: - TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu Ví dụ: Cơng ty A mua chiếcơ tô với giá 500.000.000 Vốn chủ sở hữu - TSCĐ hình thành từ khoản nợ phải trả Ví dụ: Công ty A vay Ngân Hàng 500.000.000 để mua máy móc thiết bị SVTH: Lê Thị Thu Hiền Đề Án Mơn Học Viện Kế Tốn – Kiểm Tốn Cách phân loại giúp người quản lý thấy TSCĐ doanh nghiệp hình thành từ nguồn nào, từ có biện pháp theo dõi, quản lý sử dụng TSCĐ cho có hiệu 1.2 KHÁI NIỆM VỀ HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.2.1 Hao mòn tài sản cố định- Hao mòn lũy kế tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định giảm dần giá trị sử dụng giá trị TSCĐ trình sử dụng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh bị cọ xát, bào mòn tự nhiên, tiến kỹ thuật… Phần giá trị hao mòn tài sản cố định dùng cho hoạt động kinh doanh chuyển dịch giá trị sản phẩm làm (với doanh nghiệp sản xuất cung cấp dịch vụ) vào chi phí kinh doanh hàng hóa (với doanh nghiệp kinh doanh thương mại) hình thức trích khấu hao Hao mòn thể hai dạng: - Hao mịn hữu hình: hao mịn vật lý trình sử dụng bị cọ sát, bị ăn mòn, bị hư hỏng phận - Hao mịn vơ hình: giảm giá trị TSCĐ tiến khoa học kỹ thuật sản xuất TSCĐ loại có nhiều tính với suất cao với chi phí 1.2.2 Khấu hao tài sản cố định Khấu hao tài sản cố định việc tính tốn phân bổ cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất, thời gian trích khấu hao TSCĐ Là biện pháp nhằm thu hồi giá trị hao mịn cách tính hao mịn vào chi phí kinh doanh Khấu hao mang tính chủ quan 1.2.3 Mối quan hệ hao mòn khấu hao tài sản cố định Như vậy, khấu TSCĐ biểu tiền phần giá trị TSCĐ bị hao mòn, hao mòn TSCĐ tượng khách quan làm giảm giá trị giá trị sử dụng TSCĐ; cịn mục đích trích khấu hao TSCĐ biện pháp chủ quan nhằm thu hồi vốn đầu tư để tái tạo lại TSCĐ bị hư hỏng hết thời hạn sử dụng có ích Để thu hồi giá trị hao mòn TSCĐ người ta tiến hành trích khấu hao cách chuyển phần giá trị hao mòn TSCĐ vào sản phẩm làm SVTH: Lê Thị Thu Hiền ... DOANH NGHIỆP 1.2 KHÁI NIỆM VỀ HAO MÒN VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.3 Ý NGHĨA TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO 1.5 KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH... TRÍCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 15 2.2 KẾ TOÁN KHẤU HAO VÀ HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH .20 2.3 BÀN VỀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TẠI VIỆT NAM 23 2.4 KẾ TOÁN... loại Tài sản cố định Căn vào mục đích sử dụng tài sản cố định, doanh nghiệp tiến hành phân loại tài sản cố định theo tiêu sau: • Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: tài sản cố định doanh