1. Trang chủ
  2. » Tất cả

70 1819 hk2 ngữ văn 8 tp pleiku

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GD& ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 2019 THÀNH PHỐ PLEIKU MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 THỜI GIAN LÀM BÀI 90 PHÚT I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1 Bài[.]

PHÒNG GD& ĐT THÀNH PHỐ PLEIKU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC: 2018-2019 MƠN: NGỮ VĂN LỚP THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( điểm) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Câu 1. Bài “Hịch tướng sĩ” tác giả nào? A Trần Quốc Tuấn B Lí Cơng Uẩn C Nguyễn Ái Quốc D Nguyễn Trãi Câu Nội dung phản ánh của văn Chiếu dời đơ là gì? A Ý chí tự cường nhân dân ta đất nước độc lập B Khát vọng nhân dân Đại Việt đất nước độc lập, tự cường thống C Ý chí nhà vua u nước, có tầm nhìn xa trơng rộng D Một nhà vua yêu nước, có tài lãnh đạo có tầm nhìn xa trơng rộng Câu Trật tự câu biểu thị trình tự trước sau theo thời gian việc nói đến? A Thẻ người ta giữ; hình người ta chụp B Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng C Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương D Sen tàn, cúc lại nở hoa Câu 4. Yếu tố biểu cảm có tác dụng văn nghị luận? A Thể sinh động vấn đề nghị luận B Thể cụ thể vấn đề nghị luận C Giải thích rõ ràng vấn đề nghị luận D Tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc, người nghe Câu 5. Em hiểu quan điểm: “theo điều học mà làm” của Nguyễn Thiếp Bàn luận phép học gì? A Học phải theo mục đích chân B Học phải đôi với hành C Phải làm theo điều học D Học phải biết thâu tóm tinh túy cốt lõi Câu 6. Câu mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lô- gic? A Anh cúi đầu thong thả chào B Linh học sinh chăm ngoan lớp C Tuy phải làm nhiều việc gia đình Hồng học giỏi D Nó khơng ngoan ngỗn mà cịn lễ phép Câu 7. Ý nghĩa hai câu thơ: “Dân chài lưới da ngăm rám nắng/ Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” là gì? A Người dân chài đầy vị mặn biển B Người dân chài khỏe mạnh, cường tráng gắn bó máu thịt với biển khơi C Người dân chài có da rám nắng khỏe mạnh D Người làng chài gắn bó máu thịt với biển khơi Câu 8. Câu: “Ta viết hịch để biết bụng ta” thuộc kiểu hành động nói nào? A Hành động tuyên bố B Hành động ước kết C Hành động bộc lộ cảm xúc D Hành động trình bày II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Đọc- hiểu (2 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều (Ngữ văn – Tập hai) a Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? (1 điểm) b Đoạn trích nêu khái quát mục đích chân việc học Vậy mục đích gì? Hãy cho biết mục đích học tập thân em ? (1 điểm) Tạo lập văn (6 điểm) Đề bài: Điện thoại di động phương tiện thông tin liên lạc hữu ích với người Thế nhưng, phận học sinh lại sử dụng chưa cách, với mục đích chưa tốt Em có suy nghĩ tượng HẾT PHỊNG GD& ĐT TP PLEIKU HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP A HƯỚNG DẪN CHUNG I Phần trắc nghiệm: Học sinh trả lời câu cho 0,25 điểm II Phần tự luận Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm Do đặc trưng môn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống giáo viên chấm kiểm tra III Điểm tồn bài: Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến chữ số thập phân (Ví dụ lẻ 0,25 làm tròn thành 0,3; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,8) B ĐÁP ÁN: I/ TRẮC NGHIỆM (2.0 điểm) Mỗi câu 0.25 điểm Câu Đáp án A B C D B D B A II/ TỰ LUẬN ( điểm) Đọchiểu (2.0 điểm) Nội dung * Yêu cầu kĩ năng: - Học sinh có kĩ đọc - hiểu văn - Diễn đạt rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: a Đoạn trích trích từ văn “Bàn luận phép học” -Tác giả Nguyễn Thiếp b Mục đích chân việc học: Học để làm người - Học sinh trình bày suy nghĩ thân vấn đề đặt đoạn trích +Hình thức: viết ý, diễn dạt thành đoạn văn +Nội dung: - HS nêu mục đích học tập thân: Học tập để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người cơng dân tốt; trở thành người chân có đủ khả lao động để tự lập nghiệp góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Điểm 0,5 0,5 0,25 0,75 Tạo lập văn ( 6.0 điểm) (Học sinh có cách diễn đạt khác,nếu phù hợp) A Yêu cầu chung: Kĩ năng: - Bài viết có đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; thể kĩ làm văn nghị luận xã hội; kết cấu hợp lí, cân đối; diễn đạt lưu lốt, chữ viết, cách trình bày đẹp; biết dựng đoạn văn; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Trình bày kiểu văn nghị luận Kiến thức: - Xác định vấn đề nghị luận - Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, chân thực B Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: 0,5 Trình bày đầy đủ phần mở bài, thân bài, kết Xác định vấn đề nghị luận 0,5 Triển khai nội dung phù hợp: a Mở bài: Giới thiệu vấn đề, nêu tượng đặt 0,5 b Thân bài: Vận dụng phương pháp lập luận với lí lẽ, dẫn chứng hiểu biết em để làm sáng tỏ vấn đề * Giải thích tượng: 0,25 -Điện thoại di động gì? Giới thiệu đơi nét đời *Thực trạng: 0,5 - Sử dụng ĐTDĐ học sinh nay: sử dụng phổ biến nhiều trường học, học sinh Sử dụng ĐTDĐ chưa cách: mang lên lớp, trường; nhắn tin nói chuyện riêng học; dùng làm phương tiện coi tài liệu kiểm tra; thức thâu đêm để sử dụng điện thoại vào mục đích khơng cần thiết : chơi trò chơi điện tử, dùng mạng xã hội, xem phim… -Sử dụng ĐTDĐ với mục đích chưa tốt: ghi âm, quay lén, chụp ảnh đăng lên mạng xã hội nhằm trêu chọc, hù dọa, bêu xấu người khác; tải hình ảnh khơng phù hợp với lứa tuổi; phát tán, chia sẻ hình ảnh phản cảm, có nội dung xấu lên mạng xã hội; truy cập vào trang mạng có nội dung độc hại… *Nguyên nhân: -Xã hội phát triển, đời sống nâng cao, ĐTDĐ trở thành vật dụng 0,25 thiếu người -Nhiều gia đình có điều kiện, chiều khơng cách nên 0,25 trang bị cho ĐTDĐ có nhiều chức khơng quản lí chặt chẽ việc sử dụng chúng; số cha mẹ chưa hiểu hết tác 0,25 hại việc trẻ sử dụng điện thoại không cách… -Học sinh lười học, ý thức chưa tốt 0,25 -Thiếu hiểu biết, lạm dụng chức điện thoại *Hậu quả: -Sử dụng học: tập trung, không hiểu bài, hổng kiến thức, lười biếng, ỷ lại, tiêu tốn lượng thời gian vơ ích… - Sử dụng nhiều ảnh hưởng sức khoẻ : mắt, cột sống, não bộ, dễ dẫn đến nghiện, ảnh hưởng tới tinh thần, đạo đức, vi phạm pháp luật, bị kẻ xấu lợi dụng, dễ sa vào tệ nạn xã hội… *Biện pháp khắc phục: 0,25 -Có ý thức tự giác học tập, có hiểu biết, biết kiềm chế thân… -Gia đình quan tâm, gần gũi, tìm hiểu, chia sẻ, quản lí học sinh 0,5 sử dụng ĐTDĐ; nhà trường: siết chặt việc quản lí học sinh *Bài học nhận thức hành động: 0,5 -Khẳng định tượng không tốt, cần phê phán -Rút hành động cụ thể cho thân, sử dụng ĐTDĐ hợp lí, 0,5 cách c Kết bài: Khẳng định ý nghĩa, tính thời tượng đối 0,5 với đời sống xã hội Sáng tạo: Bài viết sáng tạo, có nhận thức sâu sắc vấn đề 0,5 đặt Lưu ý: - Khuyến khích viết sáng tạo diễn đạt tốt - GV chấm thảo luận, thống mức điểm cụ thể ... chưa cách, với mục đích chưa tốt Em có suy nghĩ tượng HẾT PHÒNG GD& ĐT TP PLEIKU HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN LỚP A HƯỚNG DẪN CHUNG I Phần trắc nghiệm: Học sinh trả lời câu cho... thành đồ vật; người không học rõ đạo” Đạo lẽ đối xử ngày người Kẻ học học điều (Ngữ văn – Tập hai) a Đoạn trích trích văn nào? Tác giả ai? (1 điểm) b Đoạn trích nêu khái quát mục đích chân việc học... đối; diễn đạt lưu lốt, chữ viết, cách trình bày đẹp; biết dựng đoạn văn; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Trình bày kiểu văn nghị luận Kiến thức: - Xác định vấn đề nghị luận - Luận điểm rõ

Ngày đăng: 07/03/2023, 11:48

w