PHÒNG GD&ĐT PHÚC YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2018 – 2019 Môn Ngữ văn 8 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề) I Trắc nghiệm (2 điểm) Đọc đoạn trích sau và lựa chọn phương án trả[.]
PHỊNG GD&ĐT PHÚC N ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2018 – 2019 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I Trắc nghiệm (2 điểm) Đọc đoạn trích sau lựa chọn phương án trả lời ghi từ giấy thi “Người có tính khiêm tốn thường hay cho kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần trao đổi, học hỏi nhiều thêm Người có tính khiêm tốn khơng chịu chấp nhận thành cơng cá nhân hoàn cảnh tại, lúc cho thành cơng tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm cách để học hỏi thêm Tại người lại phải khiêm tốn thế? Đó đời đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la Sự hiểu biết cá nhân đem so sánh với người chung sống với Vì thế, dù tài đến đâu luôn phải học thêm, học mãi ….Khiêm tốn điều thiếu cho muốn thành cơng đường đời.” (Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015, tr.70-71) Câu Phương thức biểu đạt sử dụng văn A Biểu cảm B Nghị luận C Tự D Thuyết minh Câu Câu văn Tại người lại phải khiêm tốn thế? Là câu xét mục đích nói? A Câu nghi vấn B Câu trần thuật C Câu cảm thán D Câu cầu khiến Câu Đoạn trích nói đức tính người? A Lễ độ B Liêm khiết C Giản dị D Khiêm tốn Câu Đọc câu văn Vì thế, dù tài đến đâu ln phải học thêm, học mãi em liên tưởng đến câu nói câu sau đây? A Nhân bất học bất tri lý B Bảy mươi phải học bảy mốt C Học, học nữa, học mãi! D Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học II Tự luận (8 điểm) Câu (3 điểm) a Hãy chép thuộc lịng theo trí nhớ dịch SGK Ngữ văn thơ Ngắm trăng Hồ Chí Minh Cho biết thơ viết theo thể thơ nào? b Ghi lại dịng thơ có sử dụng phép nhân hóa? Tác dụng phép nhân hóa? c Qua thơ Ngắm trăng em học tập Bác? Câu (5 điểm) Hãy viết văn Nghị luận để nêu lên suy nghĩ em tệ nạn xã hội mà cần kiên nhanh chóng trừ (như cờ bạc, tiêm chích ma túy tiếp xúc với văn hóa khơng lành mạnh…) ……Hết…… (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm) PHỊNG GD&ĐT PHÚC N HDC KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 2018 – 2019 Môn: Ngữ văn A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý, cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích văn viết có cảm xúc sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng số điểm ý thống tổ chấm thi - Điểm toàn 10,0 điểm, chi tiết đến 0, 25 điểm B Hướng dẫn cụ thể I Trắc nghiệm (2,0 điểm) Câu Đáp án B A D C Mỗi câu trả lời 0,5 điểm II Tự luận (8,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 5.a - Học sinh chép thơ “Ngắm trăng” – Hồ Chí Minh sau: 1,0 “Trong tù không rượu không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngồi sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ.” - Xác định thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt 0,5 b - Dịng thơ có chứa phép nhân hóa là: Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ 0,5 - Tác dụng: Trăng nhân hóa có khn mặt, ánh mắt người 0,5 Trăng người chủ động tìm đến giao hịa với Điều cho thấy Bác Hồ trăng gắn bó, thân thiết tri âm tri kỷ c Thí sinh trình bày theo ý kiến cá nhân phải đảm bảo yêu cầu 0,5 sau: - Học tập Bác tinh thần vượt khó, tinh thần lạc quan - Học tập Bác tình yêu thiên nhiên sâu sắc Yêu cầu kĩ năng: 0,5 - Viết văn NLXH - Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ phần; dẫn chứng xác; văn viết sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả lỗi diện đạt; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng Yêu cầu kiến thức: 4,5 Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo yêu cầu sau: * Mở - Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận (Học sinh chọn tệ nạn xã hội mà đề thi nêu) * Thân bài: - Giải thích: tệ nạn xã hội gì? Giải thích tệ nạn xã hội mà thí sinh lựa chọn để viết - Những biểu tệ nạn xã hội: + Diễn nhiều nơi (d/c): từ thành phố đến làng quê vốn coi yên bình, từ miền ngược đến miền xi… + Có nhiều đối tượng, nhiều lứa tuổi: (d/c) + Xảy liên tục nhiều thời gian, nhiều thời điểm khác - Những tác hại mà tệ nạn XH gây ra: + Đối với cá nhân (d/c) + Đối với gia đình (d/c) + Đối với xã hội (d/c) (Hoặc lập luận phần theo cách: nêu tác hại vật chất, sức khỏe, sau phân tích tác hại ảnh hưởng đạo đức, tinh thần…) - Làm để tránh xa tệ nạn xã hội: + Vai trò cá nhân: Cần trang bị hiểu biết tệ nạn xã hội để tránh xa nó, sống có lĩnh, suy nghĩ làm việc lành mạnh… + Vai trị gia đình: Vai trò giáo dục, quản lý thời gian, tiền bạc, vai trò nêu gương người lớn… + Vai trò toàn xã hội: Ngăn chặn tệ nạn, tạo sân chơi lành mạnh, thực thi pháp luật nghiêm minh… * Kết bài: Tránh xa tệ nạn xã hội vừa cách để bảo vệ thân, vừa cách để tự khẳng định nhân cách, đạo đức người - Góp phần xây dựng xã hội lành mạnh, văn minh, phát triển * Lưu ý: Trân trọng làm có sáng tạo, cá tính, văn viết sáng 0,25 0,5 0,75 1,75 1,0 0,25 ...PHỊNG GD&ĐT PHÚC N HDC KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học 20 18 – 20 19 Môn: Ngữ văn A Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn... bày theo nhiều cách khác phải đảm bảo yêu cầu sau: * Mở - Giới thi? ??u khái quát vấn đề nghị luận (Học sinh chọn tệ nạn xã hội mà đề thi nêu) * Thân bài: - Giải thích: tệ nạn xã hội gì? Giải thích... gắn bó, thân thi? ??t tri âm tri kỷ c Thí sinh trình bày theo ý kiến cá nhân phải đảm bảo yêu cầu 0,5 sau: - Học tập Bác tinh thần vượt khó, tinh thần lạc quan - Học tập Bác tình yêu thi? ?n nhiên