Luận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

91 2 0
Luận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng SơnLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ, công chức trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHƯƠNG NGỌC LAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN KHÁNH ĐỨC HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài cá nhân nghiên cứu; số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn trích dẫn; bố cục, phơng chữ luận văn với quy định đề tài chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 HỌC VIÊN Phương Ngọc Lan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC .8 1.1 Các khái niệm .8 1.2 Chính sách đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 14 1.3 Nội dung bước thực sách đào tạo bồi dưỡng cán công chức 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách đào tạo bồi dưỡng cán công chức 20 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA THÀNH PHỐ LẠNG SƠN 25 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội thành phố Lạng Sơn 25 2.2 Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn .26 2.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn 41 2.4 Thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức .30 2.5 Kết thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn 41 2.6 Đánh giá việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn 51 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN .59 3.1 Mục tiêu, phương hướng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2015-2020 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức thành phố Lạng Sơn 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ CBCC Cán bộ, công chức ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng UBND Ủy ban nhân dân Stt DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức giai đoạn 2015 đến 2018 45 Bảng 2.2 Số lượng CB,CC đào tạo giai đoạn 2015 đến 2018 48 Bảng 2.3 Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học 49 Bảng 3.1 Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 64 UBND TP Lạng Sơn 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi đề cập công tác cán bộ, Bác Hồ khẳng định:"Cán gốc công việc; công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém" ( Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000) Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức phải ngày ý đến cần ý đến việc định hướng nguồn cán bộ, công chức nội dung đào tạo phải phù hợp với tình hình thực tế ngày thay đổi giới nước Nghị Trung ương (khóa XI) đề bốn nhóm giải pháp lớn Trong nhóm giải pháp có nhóm giải pháp chế sách, mà quan trọng hành đầu sách cán Nghị Hội nghị Trung ương (khóa XII) Ban Chấp hành Trung ương yêu cầu tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược, đủ phẩm chất, lực, ngang tầm nhiệm vụ Trong bối cảnh nay, phát triển cán bộ, công chức việc làm tất yếu số lý do: Sự phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hoạch định thể chế, sách đội ngũ cán bộ, cơng chức Để xây dựng Chính phủ kiến tạo, phục vụ, đảm bảo cho cơng cải cách hành thành cơng, điều quan trọng phải có đội ngũ cán bộ, cơng chức máy hành đủ đức, đủ tài để phục vụ nhân dân Thực tế lực, đạo đức công chức nâng lên nhiều, song so với thực tế trình đổi yêu cầu người dân lực, đạo đức đội ngũ cán công chức nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Là trung tâm kinh tế, văn hóa, trị thương mại tỉnh Lạng Sơn, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, xã hội quốc phòng an ninh địa bàn tỉnh nước công tác kết nối, giao lưu kinh tế quốc tế việc xây dựng thành phố Lạng Sơn vững mạnh điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Với quan tâm Đảng, Nhà nước lãnh đạo tỉnh, năm qua thành phố Lạng Sơn có bước phát triển đáng ghi nhận Tuy vậy, phát triển thành phố chưa ổn định, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi vốn có xu cạnh tranh để hội nhập Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng việc thành phố chưa có đội ngũ cán đủ mạnh kể số lượng lẫn chất lượng để đảm đương công tác thúc đẩy thành phố phát triển Với đội ngũ cán cơng chức, viên chức cịn mỏng, trình độ nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập nên qua năm, nhiều mục tiêu phát triển khơng hồn thành hoàn thành mức độ thấp Điều ảnh hưởng nhiều tới công tác xây dựng phát triển kinh tế, xã hội, củng cố tăng cường quốc phịng an ninh, xây dựng hệ thống trị thành phố Lạng Sơn Chính vậy, thực tiễn xã hội đặt u cầu phải có sách đắn, thiết thực nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức hệ thống trị thành phố Lạng Sơn để đáp ứng tốt đòi hỏi tình hình Chính sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn xây dựng theo chủ trương, đường lối quy định Đảng, Chính phủ thực tương đối hiệu Tuy có nhiều thành tựu kết bước đầu song so với u cầu cơng tác thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức thành phố Lạng Sơn nhiều hạn chế bất cập Với ý nghĩa thực tế trên, tác giả luận văn chọn đề tài: “Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng với hi vọng nghiên cứu xuất phát từ vị trí cơng tác góp phần vào việc hồn thiện thực có hiệu sách quan trọng tiến trình phát triển thành phố Lạng Sơn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, liên quan tới chủ đề sách đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan, cụ thể sau: - Đề tài “ Nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm việc UBND huyện Yên Thủy” Trần Minh Thế, Khóa luận tốt nghiệp năm 2016, ngành Quản trị nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đề tài sâu nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng - “Căn lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước”, Đề tài khoa học cấp Bộ - Vũ Văn Thiệp, Bộ Nội vụ, 2006 Nghiên cứu việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác đào tạo cán công chức - Tác giả Nguyễn Trọng Điều, “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước” [19] Qua viết tác giả khái quát số vấn đề lý luận, kết hợp với tổng kết từ hoạt động thực tiễn công tác ĐTBD CBCC để đề xuất số giải pháp mang tính tổng thể nhằm thực thi hiệu công tác thực tế phát triển - Nguyễn Ngọc Vân, Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành theo nhu cầu cơng việc, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, 2008 - Ths Nguyễn Thế Vịnh - Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Xây dựng đội ngũ cán sở theo Nghị Trung ưong (khoá IX), Hà Nội Bài viết tác giải đưa vấn đề lý luận chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo Nghị Trung ương - GS.TSKH Vũ Huy Từ: Một số biện pháp tăng cường chất lượng đội ngũ cán sở, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5/2002; - TS Nguyễn Minh Phương: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sở đáp ứng yêu cầu thời kì mới, Tạp chí Lý luận trị, số 7/2003; Căn lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức nhà nước - Bob Boase - Kế hoạch đổi chương trình đào tạo công vụ Việt Nam CTA ADB - MOHA, Hà Nội, 2005 - Nguyễn Thanh Xuân, Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức theo vị trí chức danh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, 2006 Những đề tài nghiên cứu khoa học kể mang lại cho thấy nhìn bao quát liên quan tới lý luận chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hệ thống trị Việt Nam, đặc biệt mạnh điểm yếu việc đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, sở khoa học đáng tin cậy giúp đề xuất, xây dựng thực thi sách phù hợp với cán công chức qua thời kỳ phát triển đất nước Những kết nghiên cứu coi gợi ý phương diện lý luận để triển khai nghiên cứu luận văn theo định hướng chọn Các cơng trình nghiên cứu đề cập đầy đủ toàn diện mặt công tác ĐTBD CBCC cấu, chất lượng đào tạo Tuy nhiên chưa có nghiên cứu đề cập sâu đến việc thực sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn Tác giả tham khảo, kế thừa tiếp thu cơng trình nghiên cứu vào luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC qua đánh giá việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng CBCC thành phố để đề xuất giải pháp hồn thiện việc thực sách thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hố sở lý luận sách thực sách ĐTBD CBCC Thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực trạng thực sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn Thứ ba, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu việc thực sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Việc thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu việc thực sách ĐTBD CBCC thành phố Lạng Sơn - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng thực sách ĐTBD CBCC từ thực tiễn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2015 đến đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực sách ĐTBD CBCC thời gian tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh chủ trương, đường ... cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn .26 2.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn 41 2.4 Thực trạng thực sách đào tạo, bồi dưỡng. .. sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức thành phố Lạng Sơn Chương Phương hướng giải pháp thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN... hướng thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2015-2020 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán công chức thành phố Lạng Sơn

Ngày đăng: 07/03/2023, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan