Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam

87 2 0
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nghiên cứu công tác xử lý nợ tại Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU THỦY NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN AN HÀ HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Em cam đoan đề tài nghiên cứu em Những kết số liệu luận văn thực Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam Không chép nguồn khác Em hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2019 Học viên Nguyễn Thu Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÔNG TY MUA BÁN NỢ 1.1 Các khái niệm 1.2 Công tác xử lý nợ xấu Công ty mua bán nợ 16 1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Công ty mua bán nợ giới học kinh nghiệm cho Việt Nam 23 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MUA BÁN NỢ VIỆT NAM 28 2.1 Khái quát Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam 28 2.2 Thực trạng nợ xấu Việt Nam công tác xử lý nợ xấu Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam 33 2.3 Đánh giá chung hoạt động xử lý nợ xấu Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam 48 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ VIỆT NAM 58 3.1 Định hướng phát triển Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ việt nam 61 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DATC Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam DN Doanh nghiệp NHTM Ngân hàng thương mại SXKD Sản xuất kinh doanh DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức DATC 30 Bảng 2.1 Nợ xấu toàn hệ thống TCTD đến 2018 34 Bảng 2.2 Tổng số xử lý nợ từ năm 2016 - 2018 46 Bảng 2.3 Tình hình thối vốn DATC từ năm 2016-2018 47 Bảng 2.4 Lợi nhuận hoạt động mua, xử lý nợ từ 2016-2018 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thị trường mua bán nợ xấu góp phần quan trọng vào đẩy nhanh q trình cổ phần hóa, xếp lại hệ thống doanh nghiệp nhà nước (DNNN) Về lý thuyết thực tiễn cho thấy, hoạt động mua bán nợ xấu xem lối thoát doanh nghiệp (gồm DNNN) gặp phải nhiều khó khăn tài sản xuất kinh doanh Nếu khơng có cơng ty tham gia vào việc mua khoản nợ xấu công ty lâm vào sản xuất kinh doanh cầm chừng, thu hẹp sản xuất kinh doanh, chí chờ phá sản Thị trường mua bán nợ xấu giúp khai thơng dịng vốn, hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn Giải nợ xấu tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn lực tài phục vụ cho việc tái cấu hoạt động, thay đổi mơ hình quản trị doanh nghiệp, bước cải thiện hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Sự tham gia nhà đầu tư cho phép doanh nghiệp tiếp cận mơ hình quản trị mới, thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, cấu sản phẩm, tạo hội cho việc tham gia vào thị trường thay thị trường cũ Sự hoạt động thị trường mua bán nợ xấu tạo chế chuyển nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Thị trường cung cấp phương tiện huy động số vốn nhàn rỗi dân cư cho doanh nghiệp sử dụng vào nhiều mục đích khác đầu tư phát triển sản xuất, xây dựng sở vật chất Chức thực công ty bán nợ xấu doanh nghiệp khác mua nợ xấu Nhờ vào hoạt động thị trường mà doanh nghiệp tiếp tục huy động số lượng lớn vốn cho hoạt động SXKD thay việc tạm dừng sản xuất thiếu vốn Khi mua lại nợ xấu, số tiền nhàn rỗi nhà đầu tư đưa vào hoạt động SXKD qua góp phần mở rộng sản xuất xã hội Chính thức vào hoạt động từ năm 2004 đến nay, sau 15 năm xây dựng, phát triển DATC tạo lập cho lực vững để phát triển bối cảnh hội nhập Bên cạnh hoạt động mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DN), góp phần đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa, đổi DNNN, DATC không ngừng mở rộng, phát triển nhiều nghiệp vụ hoạt, đáp ứng yêu cầu Từ năm 2003 đến 2017, Cơng ty hồn thành việc tiếp nhận nợ tài sản loại trừ khỏi giá trị DN cổ phần hóa 2.628 DN, với tổng giá trị khoản nợ tài sản tiếp nhận 4.573,63 tỷ đồng Ngoài việc thực mục tiêu kế hoạch đặt ra, hàng năm DATC cịn thực có hiệu nhiệm vụ Chính phủ, Bộ Tài giao, cụ thể nhiệm vụ mua bán, xử lý nợ Trong giai đoạn 2010 - 2017, DATC triển khai thực tốt công tác đàm phán xử lý nợ tổ chức tín dụng để hỗ trợ tái cấu số doanh nghiệp có quy mơ lớn, sử dụng nhiều lao động, góp phần lành mạnh hóa kinh tế Vinashin, Vinalines, Công ty thực phẩm miền Bắc, Công ty Haprosimex Bên cạnh vai trị cơng cụ Nhà nước xử lý nợ xấu, DATC kênh quan trọng tiếp nhận tri thức, hợp tác nước tiếp nhận, mua bán, xử lý nợ tài sản tồn đọng [6] Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tiễn đặt ra, hoạt động mua xử lý nợ xấu DATC nhiều tồn tại, hạn chế, bất cập cần phải khắc phục thời gian tới để góp phần xử lý nợ xấu, điểm nghẽn kinh tế nước ta Do vậy, thông qua việc nghiên cứu hoạt động DATC, đề tài tập trung phân tích, đánh giá hạn chế tìm ngun nhân, để từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác mua xử lý nợ xấu DATC Với mong muốn đó, học viên lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu cơng tác xử lý nợ Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam” để nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề này, khơng có ý nghĩa lý luận, mà cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn giải vấn đề tồn đặt Cơng ty mua bán nợ Việt nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài DATC khơng trực tiếp sản xuất mà kinh doanh với loại hàng hóa đặc biệt (nợ xấu, tài sản tồn đọng) thu nợ hay xử lý tài sản để thu nợ mà DATC hoạt động tổ chức tái thiết DN thông qua mua nợ xấu thực cấu phục hồi DN vay nợ DATC có nhiệm vụ xử lý nợ tài sản tồn đọng nhằm hỗ trợ trình tái cấu, xếp, chuyển đổi sở hữu DNNN DATC không xử lý nợ xấu ngân hàng với DN mà xử lý khoản nợ DN với DN; DN với thành phần kinh tế khác Hoạt động DATC gắn với việc hình thành loại tài sản khác (do mua tài sản tồn đọng, tiếp nhận để cấn trừ nợ, hoán đổi nợ lấy tài sản…) Thực tái cấu DN 100% vốn nhà nước không đủ điều kiện cổ phần hóa DN khác thơng qua chuyển nợ thành vốn góp, lành mạnh hóa tài DN Đề tài tìm hiều nghiên cứu đề tài, luận án liên quan đến vấn đề xử lý nợ xấu: Tác giả Bùi Khắc Tân (2016), Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, luận văn Thạc sĩ Tài ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Hệ thống hóa lý luận quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Đo lường nợ xấu tiêu đánh giá kết quản lý nợ xấu Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Tô Ngọc Hưng (2014), Thực trạng xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam năm 2012-2013 số khuyến nghị sách, Tạp chí Ngân hàng, số 3, trang 7-14 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Phí Đăng Minh (2012), Làm để xử lý nợ xấu, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 16, trang 27 Đề tài “Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP BIDV-Chi nhánh Đông Đô” tác giả Nguyễn Quốc Khánh hệ thống hóa lại kiến thức lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu hoạt động kinh doanh ngân hàng, đánh giá thực trạng nợ xấu từ đưa giải pháp kiến nghị công tác quản lý nợ xấu BIDV- Đông Đô Mặt hạn chế đề tài nghiên cứu vấn đề nợ xấu tầm vi mô chi nhánh ngân hàng Chính mà nguyên nhân dẫn đến nợ xấu mang tầm vi mô chi nhánh ngân hàng Mà khơng nêu cách xác cụ thể Cùng bàn nợ xấu TS Trịnh Quang Anh Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế Tập đoàn Đầu tư phát triển Việt Nam với đề tài: “Vấn đề nợ xấu NHTMCP Việt Nam giải pháp xử lý” Kết mà đề tài đạt phân tích số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu, tác động kinh tế giải pháp để giải số nợ xấu Nhưng nguyên nhân mà tác giả phân tích dừng lại vài yếu tố tốc độ tăng tín dụng, tín dụng/GPD danh nghĩa, tốc độ tăng M2 lạm phát Đó nguyên nhân tác động đến nợ xấu Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều tác nhân bên ảnh hưởng đến nợ xấu mà tác giả chưa đề cập đến tốc độ tăng trưởng thị trường bất động sản, lãi suất cho vay hay tỷ giá hối đối… Bài báo “Lựa chọn mơ hình xử lý nợ xấu Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Kim Thanh (2012) đăng Tạp chí Tài số 11-2012 trang 14-20 Trong viết, tác giả đánh giá thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam số giải pháp xử lý nợ xấu NHNN thực hiện, đồng thời tác giả đề xuất số giải pháp để xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam dựa kinh nghiệm số quốc gia giới như: phủ hỗ trợ nguồn vốn ban đầu cho cơng ty mua bán nợ để xử lý nợ xấu; trao quyền lực rõ ràng cho công ty mua bán nợ quyền tịch thu tài sản, quyền khôi phục lại hoạt động doanh nghiệp khách nợ để tối đa hóa giá trị thu hồi nợ xấu; áp dụng biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp với trình độ phát triển thị trường tài chuyển nợ xấu thành vốn cổ phần, chứng khốn hóa nợ xấu, bán nợ xấu trực tiếp cho nhà đầu tư Luận văn kế thừa nghiên cứu tác giả biện pháp xử lý nợ xấu nêu Xem xét cách tổng quát, vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu có nhiều tác giả nghiêm túc nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học Tuy nhiên thời gian ngắn, phạm vi đề tài rộng nên tác giả chưa đề cập cách có hệ thống công tác xử lý nợ xấu doanh nghiệp mua bán nợ xấu DATC Từ tiếp tục bổ sung vào hệ thống giải pháp nhằm khắc phục giảm thiểu tối đa tình trạng nợ xấu Ngân hàng DN Với đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu giải vấn đề mà tác giả trước chưa đề cập chưa nghiên cứu cách tổng thể nhằm bổ sung đầy đủ lý luận lẫn thực tiễn góp phần làm giảm tình trạng nợ xấu năm tới thông qua phương thức mua lại Công ty mua bán nợ xấu Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện công tác mua xử lý nợ Công ty mua bán nợ Việt Nam cách có hệ thống, phát huy tối đa lực DATC việc xử lý nợ xấu doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động xử lý nợ Công ty mua bán nợ Việt Nam ... xử lý nợ công ty mua bán nợ Chương Thực trạng công tác mua xử lý nợ xấu DATC Chương Giải pháp hồn thiện cơng tác mua xử lý nợ xấu DATC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÔNG TY MUA BÁN NỢ... SỞ LÝ LUẬN XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÔNG TY MUA BÁN NỢ 1.1 Các khái niệm 1.2 Công tác xử lý nợ xấu Công ty mua bán nợ 16 1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ xấu Công ty mua bán. .. hạn Mua bán nợ Việt Nam 28 2.2 Thực trạng nợ xấu Việt Nam công tác xử lý nợ xấu Công ty Trách nhiệm hữu hạn Mua bán nợ Việt Nam 33 2.3 Đánh giá chung hoạt động xử lý nợ xấu Công ty

Ngày đăng: 07/03/2023, 06:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan