Luận văn thạc sĩ phát huy giá trị truyền thống việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

99 2 0
Luận văn thạc sĩ phát huy giá trị truyền thống việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh thế giới ngày nay các nhân tố chủ quan và khách quan cùng gắn bó mật thiết với nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp trong quá trình phát triển của mỗi dâ[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh giới ngày nhân tố chủ quan khách quan gắn bó mật thiết với tạo thành sức mạnh tổng hợp trình phát triển dân tộc Mối quan hệ dân tộc quốc tế mối quan hệ biện chứng việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Do hội nhập quốc tế đòi hỏi tất yếu, yêu cầu khách quan trình phát triển quốc gia, đặc biệt điều kiện phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, ảnh hưởng đa chiều thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ Hội nhập điều kiện quan trọng để tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ, tiếp thu giá trị văn minh nhân loại, hình thành nên nhân tố ngoại lực cho phát triển đất nước Đối với Việt Nam, điều trở nên quan trọng xây dựng chủ nghĩa xã hội từ kinh tế cịn chậm phát triển Thực trạng đặt yêu cầu tất yếu phải biết tận dụng lợi thời đại, tranh thủ thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ để đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiếp thu giá trị văn minh nhân loại để làm giàu thêm, làm thêm giá trị văn hóa địa Đó điều kiện khơng thể thiếu để rút ngắn trình lịch sử độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Với ý nghĩa tầm quan trọng nên nghị quyết, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển" [12, tr.120] Một học kinh nghiệm lớn đảm bảo cho thành công cách mạng Việt Nam Đảng ta tổng kết là: Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại z Tuy nhiên, trình hội nhập diễn bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp; quốc gia, dân tộc có thời thuận lợi phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội… phải đối mặt với không khó khăn thách thức Những nước mạnh kinh tế, khoa học công nghệ muốn áp đặt giá trị văn hóa họ; lực phản động lại nhân danh hội nhập để làm chệch hướng đường phát triển đất nước ta Vì việc kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống cần thiết q trình nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Thực tế cho thấy có biểu mang tính chất sai lệch phát huy giá trị truyền thống trình hội nhập Một mặt biểu khuynh hướng hư vô chủ nghĩa, người ta nhân danh đại, nhân danh đổi mới, hội nhập mà xem nhẹ chí coi thường việc phát huy giá trị truyền thống Điều thấy nhiều hệ trẻ Ví như, xu hướng chạy theo lợi nhuận, chạy theo đồng tiền mà xem nhẹ giá trị gia đình truyền thống, giá trị tình nghĩa nhân văn cộng đồng, vị tha, khoan dung, chuẩn mực nhân cách, tơn kính người cao tuổi… Mặt khác, khuynh hướng khác thái độ bảo thủ truyền thống Điều thể hai khía cạnh, thứ quan điểm bảo thủ việc phát huy giá trị truyền thống dẫn việc cản trở trình thực sách mở cửa hội nhập, nhìn tác động mở cửa, hội nhập nặng tiêu cực, khơng thấy mặt tích cực Điều vừa không biện chứng việc xem xét mối quan hệ phát huy giá trị truyền thống với q trình hội nhập, vừa khơng phù hợp với quan điểm, đường lối, sách Đảng Thứ hai việc giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống theo kiểu khơng có đổi ví việc khơi phục giá trị văn hóa cổ khơng có tinh thần phê phán, lọc bỏ yếu tố khơng cịn phù hợp, yếu tố lỗi thời Khuynh hướng z dẫn đến chỗ việc phát huy giá trị truyền thống khơng khơng thực mà cịn làm sức sống giá trị truyền thống dân tộc Trước thực trạng phương án tối ưu cho trình hội nhập bền vững phương án cho việc phát triển văn hoá Việt Nam theo hướng tiên tiến đậm đà sắc dân tộc cần có cách nhìn nhận, xem xét biện chứng, khoa học giá trị truyền thống mối quan hệ với hội nhập để tìm cho giải pháp thực việc phát huy giá trị truyền thống trình hội nhập quốc tế Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn chọn đề tài "Phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế" làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tình hình nghiên cứu Việc khảo sát tài liệu, tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề, tác giả luận văn nhận thấy nhóm thành nhóm vấn đề sau: Nhóm vấn đề thứ kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam Đây vấn đề nhiều tập thể, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu mức độ khác nhau: - Cơng trình "Về giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam" (nhiều tác giả) gồm tập, nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội, 1983 "Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" GS Trần Văn Giàu, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh (tái 1993) phân tích cách sâu sắc giá trị tinh thần truyền thống người Việt Nam Đặc biệt góc độ sử học đạo đức học GS Trần Văn Giàu phân tích vận động giá trị tinh thần truyền thống qua kiện phong phú lịch sử Việt Nam - Các cơng trình: GS Nguyễn Văn Dân với "Con người văn hoá Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập", Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2009; GS,TS Đỗ Huy Trường Lưu với “Sự chuyển đổi giá trị văn hoá z văn hoá Việt Nam" Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 cơng trình có tính chất chuyên sâu kế thừa giá trị truyền thống văn hố Việt Nam - Cơng trình TS Hồ Sĩ Quý “Giá trị giá trị Châu Á”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Dưới góc độ tiếp cận tác giả tìm hiểu chất giá trị Châu Á vai trò giá trị Châu Á phát triển quốc gia Châu Á, tác giả làm rõ nội hàm số khái niệm giá trị, truyền thống, hay giá trị truyền thống Nhìn chung tác giả cơng trình nghiên cứu vấn đề kế thừa giá trị truyền thống bình diện chung văn hoá dân tộc Việt Nam - Ở phạm vi hẹp hơn, luận án tiến sĩ tác giả Cù Huy Chử (1995) đứng quan điểm giá trị để nghiên cứu vấn đề "Kế thừa giá trị truyền thống văn hoá dân tộc xây dựng văn hoá nghệ thuật Việt Nam" Ở tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy kế thừa giá trị truyền thống văn hoá dân tộc để xây dựng văn học nghệ thuật Việt Nam; Luận án tiến sĩ "Vấn đề kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống việc xây dựng lối sống Việt Nam nay" tác giả Nguyễn Trọng Nhật (2006) rõ việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống trình tất yếu xây dựng lối sống nước ta thời kỳ đổi Mỗi tác giả có bình diện nghiên cứu, xem xét vấn đề khác nhìn chung nhận thấy vấn đề lớn mà tác giả sâu nghiên cứu: Thứ nhất, khái niệm truyền thống giá trị truyền thống bàn đến kỹ truyền thống gì, cần phải hiểu giá trị truyền thống… Thứ hai luận giải tính tất yếu kế thừa giá trị truyền thống trình phát triển đất nước Nhóm vấn đề thứ hai là: mở cửa hội nhập quốc tế Đã có số cơng trình tiêu biểu như: z - Cơng trình nhóm tác giả: K Bubl, R Kuege, H Marienburg “Tồn cầu hóa với nước phát triển”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002; cơng trình “Những mảng tối tồn cầu hóa” nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 (nhiều tác giả); cơng trình “Những đặc điểm lớn giới đương đại”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007… Những cơng trình đề cập đến trình hội nhập yêu cầu khách quan quốc gia xu toàn cầu hóa - Hội thảo khoa học Việt Đức về: "Vấn đề tồn cầu hố tác động hội nhập Việt Nam" diễn hai ngày 27 28/11/2002 Các tham luận hội thảo làm rõ tác động đa chiều hội nhập quốc tế Việt Nam Ở nhóm vấn đề dù nhìn nhà nghiên cứu nước ngồi hay nước vấn đề lớn bàn thảo nhiều là: vấn đề tính tất yếu cần thiết trình hội nhập, thời thách thức trình hội nhập mang lại Nhóm vấn đề thứ ba là: mối quan hệ giá trị truyền thống với trình mở cửa hội nhập quốc tế Xung quanh vấn đề có cơng trình nghiên cứu hội thảo khoa học chuyên sâu như: - GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn PGS TS Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) với "Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố" gồm 28 viết; tác giả Trường Lưu với “Tồn cầu hóa vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Trong cơng trình đề cập đến vấn đề thực chất tồn cầu hố, hội nhập quốc tế nay, phát huy giá trị truyền thống Việt Nam điều kiện thời đại tác động mạnh mẽ tồn cầu hố hội nhập quốc tế - GS TS Đỗ Huy với "Nhận diện văn hoá Việt Nam biến đổi kỷ mới" Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 z sở nhìn lại văn hố Việt Nam kỷ XX, tác giả đề cập đến việc xây dựng giá trị truyền thống Việt Nam kỷ Nhìn chung nhóm vấn đề nêu bật tác động hội nhập quốc tế việc phát triển quốc gia nói chung, tác động đến việc bảo lưu, phát huy khơng gian văn hóa, giá trị văn hóa truyền thống quốc gia nói riêng Về mặt lý luận thực tiễn cơng trình nêu phương diện tiếp cận khác có đóng góp định cho việc kế thừa giá trị truyền thống xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đặc biệt q trình đẩy mạnh cơng hội nhập quốc tế đa phương hoá, đa dạng hoá Tuy nhiên vấn đề phong phú phức tạp đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu nhiều phương diện khác chiều rộng lẫn chiều sâu Nghiên cứu vấn đề phát huy giá trị truyền thống dân tộc trình Đảng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ trương tích cực, chủ động đẩy mạnh cơng hội nhập quốc tế theo hướng đa phương hoá, đa dạng hố quan hệ quốc tế từ bình diện triết học cơng trình nghiên cứu chun biệt có hệ thống hoàn chỉnh đề tài khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ mối quan hệ biện chứng việc phát huy giá trị truyền thống với trình hội nhập quốc tế phân tích vấn đề nảy sinh mối quan hệ đó, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị truyền thống dân tộc q trình tích cực chủ động hội nhập quốc tế * Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xác định số khái niệm như: Giá trị, truyền thống, giá trị truyền thống z + Hệ thống hoá giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam + Phân tích vai trị giá trị truyền thống Việt Nam việc thực hội nhập quốc tế + Phân tích biến đổi giá trị truyền thống trình hội nhập vấn đề nảy sinh giải mối quan hệ phát huy giá trị truyền thống với mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh hội nhập đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại giá trị truyền thống với hội nhập quốc tế * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giá trị truyền thống với hội nhập quốc tế q trình đổi (tính từ Đại hội VI Đảng, đặc biệt trình sâu vào hội nhập quốc tế từ Đại hội VIII Đảng) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin phép biện chứng vật chủ nghĩa vật lịch sử với tính cách sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu xem xét Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa mới, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, hội nhập quốc tế đa phương đa dạng… Đó sở lý luận trực tiếp để luận văn triển khai thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng hệ thống phương pháp khoa học ngành khoa học xã hội khoa học nhân văn như: quy nạp, z diễn dịch, phân tích, tổng hợp… chúng tơi đặc biệt qn triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, thống lôgic lịch sử Tuy nhiên truyền thống dân tộc, giá trị văn hóa truyền thống lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn, để nghiên cứu cần phải vào nghiên cứu tất lịch sử dân tộc Trong khuôn khổ luận văn không đặt nhiệm vụ nghiên cứu truyền thống mà nhiệm vụ trực tiếp luận văn phải nghiên cứu việc phát huy trình hội nhập Vì vậy, nói giá trị truyền thống Việt Nam, luận văn chủ yếu kế thừa cơng trình nghiên cứu nhận định mang tính khái quát văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nghiên cứu lớn Trần Văn Giàu, Vũ Khiêu… Đánh giá tác động hội nhập việc phát huy giá trị truyền thống, phương pháp dựa đánh giá văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, kế thừa, tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu đồng thời có nội dung có so sánh, đối chiếu, khái quát biểu thực tế để đến nhận định, đánh giá tác giả luận văn Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ mối quan hệ biện chứng việc phát huy giá trị truyền thống với trình hội nhập quốc tế - Luận văn nêu lên vấn đề nảy sinh việc phát huy giá trị truyền thống Việt Nam q trình hội nhập quốc tế, từ đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu việc phát huy giá trị truyền thống Việt Nam - Luận văn góp phần vào việc nhận thức vai trị lâu dài việc phát huy giá trị truyền thống Việt Nam q trình tích cực chủ động đẩy mạnh công hội nhập quốc tế - Kết luận văn dùng làm tư liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chun ngành triết học, trị học, văn hóa học… cho quan tâm đến vấn đề z Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày hai chương, năm tiết: Chương 1: Giá trị truyền thống Việt Nam vai trị q trình hội nhập Chương 2: Phát huy giá trị truyền thống Việt Nam hội nhập quốc tế - vấn đề giải pháp z Chương GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP 1.1 Giá trị truyền thống Việt Nam 1.1.1 Quan niệm giá trị truyền thống Giá trị khái niệm sử dụng rộng rãi nhiều ngành khoa học xã hội khoa học nhân văn triết học, tâm lý học, đạo đức học, xã hội học, kinh tế học dùng để ý nghĩa văn hoá xã hội vật tượng, đa dạng hoạt động người, quan hệ xã hội, bao gồm tượng tự nhiên có liên quan với nội dung rộng, hẹp, cụ thể khác Giá trị vật tượng tồn mối quan hệ chủ thể khách thể, ngồi mối quan hệ vật tượng khơng định hình mặt giá trị Giá trị mặt xã hội khách thể, nêu lên tính tích cực tiêu cực khách thể chủ thể Những đặc tính đặc trưng khách thể nói lên chức khác khách thể mối quan hệ với nhu cầu, hoạt động sinh sống hàng ngày người Thực tế vật tồn với tư cách tự tự thân chúng khơng mang lại giá trị nào, chúng khơng nhìn nhận, không đánh giá khuôn thước tốt xấu, chân lý sai lầm, phép cấm kỵ, nghĩa phi nghĩa, thiện ác, giá trị không giá trị Khi vật tượng đặt mối quan hệ với người, nghĩa tồn với tư cách cho khác, khác chúng nhìn nhận đánh giá, có hệ thống thuộc tính để nhận xét tồn chúng Giá trị có vai trị quan trọng sống hàng ngày người, sở để người vào xác định mục đích, phương hướng 10 z ... Phát huy giá trị truyền thống Việt Nam hội nhập quốc tế - vấn đề giải pháp z Chương GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 1.1 Giá trị truyền thống Việt Nam 1.1.1... văn góp phần làm rõ mối quan hệ biện chứng việc phát huy giá trị truyền thống với trình hội nhập quốc tế - Luận văn nêu lên vấn đề nảy sinh việc phát huy giá trị truyền thống Việt Nam trình hội. .. học giá trị truyền thống mối quan hệ với hội nhập để tìm cho giải pháp thực việc phát huy giá trị truyền thống trình hội nhập quốc tế Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn chọn đề tài "Phát huy giá trị truyền

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan