1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ phật giáo với việc củng cố liên kết cộng đồng làng xã việt nam hiện nay

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG §¹i häc khoa häc x héi vµ nh©n v¨n VŨ BẢO TUÂN PhËt gi¸o víi viÖc cñng cè liªn kÕt Céng ®ång lµng x viÖt nam hiÖn nay LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, THÁNG 12 2011 z ĐẠI HỌC QU[.]

I HC QUC GIA H NI TRNG Đại học khoa học xà hội nhân văn V BO TUN Phật giáo với việc củng cố liên kết Cộng đồng làng - x· viÖt nam hiÖn LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, THÁNG 12 - 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI TRNG Đại học khoa học xà hội nhân văn V BO TUN Phật giáo với việc củng cố liên kết Cộng đồng làng - xà việt nam hiÖn LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CHUYÊN NGÀNH Mà SỐ : TRIẾT HỌC : TÔN GIÁO : 60.22.90 Người hướng dẫn: Ts Lưu minh văn H NI, THNG 12 - 2011 z LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiều người Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, tới thầy, cô giáo khoa Triết học nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho Cảm ơn người bạn giúp tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo - TS Lưu Minh Văn, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Học viên Vũ Bảo Tuân z MỤC LỤC trang Mở đầu 01 Chương Khái niệm làng xã, làng ven đô liên kết cộng đồng làng xã 06 1.1 Khái niệm làng xã 06 1.2 Khái niệm làng ven đô 11 1.3 Khái niệm liên kết cộng đồng làng xã 16 Chương Vai trò yếu tố Phật giáo liên kết làng xã 21 2.1 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam .21 2.2 Chùa Phật giáo khơng gian văn hố làng xã .26 2.3 Sự tác động Phật giáo đến liên kết cộng đồng làng xã 38 Chương Phật giáo với việc củng cố liên kết làng xã vùng ven 52 3.1 Đơ thị hố vùng ven tác động đến liên kết làng xã vùng ven đô: Thực trạng vấn đề 52 3.2 Tác động Phật giáo đến việc củng cố liên kết làng xã vùng ven đô55 3.3 Một số khuyến nghị phát huy vai trò Phật giáo với việc củng cố liên kết làng xã vùng ven đô 63 Kết luận 70 Danh mục tài liệu tham khảo .72 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài (1) Vấn đề làng xã Việt Nam từ lâu đối tượng nghiên cứu nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, phải kể đến đóng góp lớn giới sử học, nhân học, xã hội học, văn hóa học triết học với chuyên ngành lịch sử tư tưởng Việt Nam Những tranh luận trao đổi học thuật xung quanh chủ đề lắng xuống nhiều so với thập kỷ 6080 TK XX Tuy nhiên điều khơng làm giảm ý nghĩa, tầm quan trọng nghiên cứu liên quan đến vấn đề làng xã nói chung Điều thể điểm sau đây: thứ nhất, làng hay làng xã Việt Nam thực thể xã hội tảng, hội tụ điểm ưu trội giúp cho xã hội Việt Nam vượt qua thách thức nghiệt ngã lịch sử - thường xuyên đối tượng xâm lăng nước lớn; thiên nhiên khắc nghiệt Sức mạnh cộng đồng với nơi sinh trưởng, trì, dung dưỡng làng xã xác định nhân tố quan trọng Thậm chí GS Phan Ngọc dùng hình ảnh “hằng số lịch sử” để diễn tả tầm ý nghĩa tượng làng xã Thứ hai, thay đổi xã hội Việt Nam, đặc biệt xã hội nông thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tác động tồn cầu hóa đặt thách thức to lớn với làng xã Việt Nam Ở không vấn đề mô tả biến đổi, mà sâu xa hơn, vấn đề xác định, củng cố sở xã hội cho phát triển xã hội Việt Nam đại trước thách thức chưa có lịch sử Với nghĩa chúng tơi cho việc tiếp tục nghiên cứu làng xã vấn đề có giá trị thời (2) Nếu làng xã thực thể xã hội truyền thống lưu giữ, tạo dựng sức mạnh xã hội Việt Nam vấn đề tính cộng đồng liên kết cộng đồng làng xã thể phương thức tạo lập nên đặc điểm sức mạnh cộng đồng làng xã Việt Nam Vì vậy, xem số hệ vấn đề quan trọng nghiên cứu vận động mơ hình làng xã Việt Nam, đặc biệt biến chuyển Để thực điều này, việc hướng vào nghiên cứu yếu tố tác động đến biến đổi liên kết cộng đồng làng xã z hướng lựa chọn cho phép hình dung rõ có đối sách giải vấn đề đặt (3) Trong lịch sử làng xã Việt Nam, diện Phật giáo ngồi vai trị tơn giáo nói chung, cịn thành tố có lịch sử hàng ngàn năm văn hóa Việt Nam, văn hóa làng xã Thực tế lịch sử Việt Nam vai trò Phật giáo xã hội nông thôn với tư cách thành tố quan trọng trì quan hệ cộng đồng, trì ổn định quan hệ người với người thông qua hoạt động đa dạng Với lý trên, tác giả luận văn chọn đề tài: Phật giáo với việc củng cố liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Hệ thống tư liệu, kết nghiên cứu liên quan đến đề tài lớn, phạm vi đề tài thực tổng quan đủ phủ tồn bộ, mà đề cập đến số nguồn giúp có dẫn liệu ý tưởng trực tiếp Vì vậy, tài liệu xếp cách tương đối theo nhóm chủ đề: (1) Chủ đề - Làng xã Việt Nam: Đây nhóm có số tài liệu phong phú với tên tuổi lớn Ở xin kể đến: Từ Chi – “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ”; Vũ Ngọc Khánh – “Nghiên cứu văn hố cổ truyền Việt Nam”; Phan Đại Dỗn – “Làng xã Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế văn hoá xã hội”; Trần Quốc Vượng (Chủ biên) – “Cơ sở văn hoá Việt Nam” nhiều tác giả, tác phẩm khác Ở nhóm chủ đề khơng thể khơng kể đến cơng trình nhà nghiên cứu người Pháp – GS Dominic với cơng trình “Khơng gian xã hội Đơng Nam Á” Những cơng trình cung cấp tri thức quan trọng để hiểu biết thực thể làng xã Việt Nam từ lý luận đến tranh biến đổi lịch sử (2) Chủ đề - Làng ven đô: Ở đề cập đến tư liệu trực tiếp như: Ngô Văn Giá (chủ biên) – “Những biến đổi giá trị văn hóa truyền thống làng ven Hà Nội thời kì đổi mới”; John Kleinen “Làng Việt - Đối diện tương lai hồi sinh khứ”; Lê Hồng Lý - Phạm Thuỷ z Chung – “Những sinh hoạt văn hoá dân gian làng ven đô – Làng Đăm”; Phạm Hùng Cường – “Làm lại cấu trúc làng Việt”; “Báo cáo UBND thành phố Hồ Chí Minh: Các vấn đề kinh tế xã hội đặt vùng ven thị hóa”; “Quyết định Thủ tướng việc phê duyệt quy hoạch vùng đô thị Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2050” (Số 490/QĐ-TTg ngày tháng năm 2008) Các tài liệu không định dạng nội hàm khái niệm vùng ven đô, mà cịn tập trung phân tích điểm khác biệt thay đổi vùng ven đô (3) Chủ đề - Liên kết cộng đồng làng xã: Những tác phẩm đề cập trực tiếp, trọn vẹn chủ đề Điều giải thích lẽ, vấn đề tính cộng đồng hay liên kết cộng đồng vốn thể với tư cách định dạng đặc điểm phương thức hoạt động, tồn cộng đồng làng xã, xem xét, mơ tả, phân tích tác phẩm nghiên cứu chung làng xã Ở kể đến tác giả như: Trần Văn Giàu, Đào Duy Anh, Từ Chi, Phan Đại Doãn, Trần Quốc Vượng, Trần Ngọc Thêm.v.v Qua tài liệu khảo cứu, chúng tơi thấy nghiên cứu phân tích yếu tố tác động đến liên kết cộng đồng làng xã chiếm vị trí ưu trội (4) Chủ đề - Phật giáo vai trò yếu tố Phật giáo văn hóa làng Việt Nam làng ven đơ: Có thể nói hệ thống tài liệu phong phú, bao gồm tài liệu trực tiếp tài liệu gián tiếp văn hóa làng Các tài liệu có điểm chung nhìn Phật giáo thành tố quan trọng văn hóa làng Việt Nam, từ tác động tích cực yếu tố đến việc củng cố quan hệ cộng đồng làng xã Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tổng quát: Nghiên cứu tác động Phật giáo đến việc củng cố liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hình thành khái niệm cơng cụ cho đề tài luận văn: Khái niệm làng xã; khái niệm làng ven đô; khái niệm liên kết cộng đồng làng xã z - Phân tích tác động yếu tố Phật giáo đến củng cố liên kết cộng đồng làng xã, trọng đến loại hình làng ven - Khuyến nghị số giải pháp khai thác yếu tố Phật giáo củng cố liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự tác động yếu tố Phật giáo đến việc củng cố liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Với tên đề tài, khái niệm làng xã Việt Nam có ngoại diên rộng, địi hỏi người nghiên cứu hướng vào vấn đề chung, phổ quát cho tất loại hình làng xã Đó khó khăn khơng nhỏ Vả lại, đặc trưng quan trọng Phật giáo tụ hội chùa với tư cách thiết chế gắn chặt với cộng đồng cư dân cụ thể, điểm mạnh Phật giáo Để khai thác đặc điểm đó, chúng tơi hướng nghiên cứu vào mơ hình làng ven đơ, mơ hình có biến động lớn so với làng nơng Vì cơng trình này, chúng tơi dành ý thích đáng đến loại hình làng ven Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài luận văn thực tế khơng bó hẹp khung khổ lĩnh vực khoa học, xác định sở lý luận luận văn lựa chọn sau: + Lý luận Triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước xã hội, phát triển xã hội + Lý luận Tơn giáo học, trọng đến cơng trình nghiên cứu Phật giáo + Kế thừa thành tựu nghiên cứu có liên quan đến đề tài từ lĩnh vực: Lịch sử Việt Nam, Dân tộc học, Văn hóa Việt Nam, lý luận phát triển… - Để thực luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chung phân tích, so sánh, tổng hợp, lơgic – lịch sử Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chun ngành tơn giáo học… Đóng góp luận văn z Với đề tài rộng khó, tác giả luận văn khơng kỳ vọng có đóng góp lớn lý luận cho việc giải đề tài Bằng việc thực tổng hợp, kế thừa quan điểm nhiều nhà nghiên cứu trước, tác giả hy vọng luận văn có ích cho người quan tâm đến vấn đề giải toán phát triển cộng đồng nông thôn Việt Nam trước thách thức lớn Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương, 10 tiết z Chương KHÁI NIỆM LÀNG XÃ, LÀNG VEN ĐÔ VÀ LIÊN KẾT CỘNG ĐỒNG LÀNG Xà 1.1 Khái niệm Làng xã Thuật ngữ “Làng xã” hay “làng” nguyên nghĩa thường dùng để cộng đồng cư dân gắn bó, có gốc rễ, có mối liên hệ trước hết mặt đời sống kinh tế, văn hóa với hoạt động nơng nghiệp Vì vậy, xét mặt lịch sử tồn tại, phát triển cộng đồng người, mơ hình cộng đồng tồn sớm so với đô thị Cũng vai trị, ý nghĩa yếu tố “làng xã” quan trọng theo phương diện hình thái học động lực học tiến xã hội Tuy nhiên, đặc điểm, tính chất vai trị loại hình cộng cư ngồi số điểm đồng nhất, khác biệt, tính đặc thù ln thu hút ý, tìm kiếm nhà nghiên cứu Những khác biệt không phổ so sánh lớn phương Đông – phương Tây, châu lục, mà chí không gian địa lý tự nhiên gần đồng cộng đồng làng xã có đặc thù phong tục, tập quán, lối sống, ngôn ngữ, tổ chức… Đó thực khó khăn cho việc nghiên cứu tượng làng xã, trả lời câu hỏi “Làng xã gì” chắn điều khơng dễ Cũng vậy, việc tồn điểm khác biệt kiến giải cách tiếp cận khái niệm “làng xã” điều thường gặp Trong di sản tác gia kinh điển chủ nghĩa Mác, vấn đề “làng xã”, đặc biệt làng xã xã hội cổ truyền phương Đông Mác đề cập trực tiếp (và không nhiều) phát biểu ông “Xã hội Á châu” hay “Phương thức sản xuất châu Á” Từ mẫu nghiên cứu xã hội Ấn Độ, Mác nêu luận điểm gợi ý quan trọng: “Một nhà nước Á châu đời nhu cầu thiết phải kiến tạo cơng trình thủy lợi qua điều khiển kẻ thống trị, tồn lâu dài nhà nước nhờ hữu tình trạng dân cư sống phân tán tụ tập thành đơn vị xóm 10 z ... điểm Phật giáo Việt Nam .21 2.2 Chùa Phật giáo khơng gian văn hố làng xã .26 2.3 Sự tác động Phật giáo đến liên kết cộng đồng làng xã 38 Chương Phật giáo với việc củng cố liên kết làng. .. giáo củng cố liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự tác động yếu tố Phật giáo đến việc củng cố liên kết cộng đồng làng xã Việt Nam - Phạm vi... kết cộng đồng làng xã z - Phân tích tác động yếu tố Phật giáo đến củng cố liên kết cộng đồng làng xã, trọng đến loại hình làng ven - Khuyến nghị số giải pháp khai thác yếu tố Phật giáo củng cố

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN