(LUẬN văn THẠC sĩ) PHẬT GIÁO ở QUẢNG NAM GIAI đoạn 1930 1975

95 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) PHẬT GIÁO ở QUẢNG NAM GIAI đoạn 1930 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC BỬU (THÍCH NHUẬN ĐÀM) PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI, 2021 download by : skknchat@gmail.com VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐỨC BỬU (THÍCH NHUẬN ĐÀM) PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930-1975 Chuyên ngành: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 8.22.90.09 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CHU VĂN TUẤN HÀ NỘI, 2021 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Phật giáo Quảng Nam giai đoạn 1930 - 1975” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Đức Bửu (Thích Nhuận Đàm) download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn đến giáo viên hướng dẫn, PGS.TS Chu Văn Tuấn Thời gian qua, thật có nhiều kiện xảy khiến em tưởng chừng bỏ dỡ Luận văn này, khơng có động viên, giúp đỡ Thầy, em khơng có thành Luận văn hơm Ngồi tri ân sâu sắc trên, em xin tỏ lòng ơn sâu nghĩa nặng bậc sinh thành Đời Đạo Đó ơn Cha Mẹ ví “Cơng cha núi Thái Sơn/Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” ơn Thầy Tổ “Ân giáo dưỡng đời nên huệ mạng/Nghĩa ân sư mn kiếp khó đáp đền” Đối với em, diện đến ngày hơm nay, có mặt hơm Luận văn thời khắc tri ân tất Thứ nhất, em thành tựu hôm chịu ơn sinh thành Cha Mẹ ân giáo dưỡng sâu nặng Thầy Tổ Đạo Thứ hai, từ Cha Thầy Tổ (Sư phụ) Tây, quãng đường Đời Đạo bước tiếp, trọng trách không dám từ nan Xin cho phép em viết vào lời tri ân sâu sắc bậc khả kính đời, từ chắn khơng cịn có dịp để bày tỏ Thời gian qua, khơng thể khơng nói đến tình hình dịch bệnh Covid – 19, có lẽ lần lịch sử nhân loại 100 năm trở lại đây, người đại đối diện với lây lan tật dịch chết chóc, ảnh hưởng mặt khiến đời sống ngày lao đao, đau buồn chồng chất Riêng khóa Luận lý hạn chế tiếp xúc, lại mà thời gian thực bị kéo dài Mặc dù vậy, với cẩn thận để đem lại an tồn sức khỏe cho cho người, thời gian qua thầy Chu Văn Tuấn Quý Thầy cô Học viện linh động công việc, hỗ trợ cho học viên hoàn thành Luận văn Bằng nỗ lực ngày, hy vọng điều tốt lành đến xua đau buồn mát mà người, gia đình đất nước, giới gánh chịu Một lần nữa, em xin tỏ lòng cảm ơn, tri ân Thầy Chu Văn Tuấn, Quý Thầy Cô Học viện, tất Quý Anh/Chị, Cán Bộ Học download by : skknchat@gmail.com viện, kính chúc người sức khỏe tốt, an lành, gia đình n ấm cơng tác thành cơng viên mãn Trân trọng biết ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Đức Bửu (Thích Nhuận Đàm) download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢNG NAM VÀ PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM 1 Khái quát chung Quảng Nam 1.2 Sơ lược tình hình trị xã hội, văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX 260 CHƯƠNG TÌNH HÌNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1975 26 2.1 Sơ lược tình hình Phật giáo Quảng Nam từ du nhập đến năm 50 kỷ XX 206 2.2 Tình hình hoạt động Phật giáo Quảng Nam giai đoạn 1930 – 1975 33 CHƯƠNG VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1975 ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 58 3.1 Vai trò Phật giáo Quảng Nam giai đoạn 1930 – 1975 58 3.2 Ý nghĩa Phật giáo xã hội Việt Nam 70 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 87 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo truyền vào Việt Nam hai ngàn năm, ngần thời gian Phật giáo hịa vào dịng chảy văn hóa, xã hội; với đất nước vượt qua bao thăng trầm, thịnh suy giai đoạn lịch sử Trong hồn cảnh nào, Phật giáo ln đồng hành dân tộc, mà học giả Minh Chi nhận xét: “…Một đặc sắc Phật giáo Việt Nam hịa vào dân tộc, cá với nước, với đất…[7, tr.42].” Cũng trình tồn phát triển, thịnh hay suy Phật giáo nước ta nói chung ln có đường phát triển phát huy thành tựu đáng nể lịng dân tộc, gắn kết lòng dân chúng Và Phật giáo Quảng Nam, lại khơng thể khơng ngồi truyền thống tốt đẹp thành tựu chung dân tộc ta Cùng với khai phá tạo dựng nên vùng đất Quảng Nam vừa khô cằn đất cát, vừa có trù phú mảnh đất duyên hải miền Trung ven biển, Phật giáo gắn kết phát triển nơi đây, tạo nên dấu ấn riêng, giá trị văn hóa sắc vùng miền tranh tổng thể hài hòa đủ màu sắc xứ Quảng Theo bước chân Nam tiến dân tộc Đại Việt, tiểu quốc Amaravati bước sáp nhập vào Đại Việt, văn hóa Việt dần lan truyền vào nơi miền đất Chúng ta quên khứ Phật giáo huy hoàng Phật Viện Đồng Dương xây dựng từ kỷ thứ IX, đánh dấu vai trò quan trọng Phật giáo nơi Để sau sáp nhập vào Đại Việt, danh Tăng người Việt đến hoằng pháp Minh Châu Hương Hải (1628-1715).v.v Cũng thời kỳ này, ảnh hưởng trị từ Trung Quốc nên có nhiều vị thiền sư sang Việt Nam hoằng pháp Tại xứ Quảng Nam - Đà Nẵng, nơi nơi dừng chân hành đạo vị thiền sư từ thiền phái Lâm Tế: Minh Hải Pháp Bảo; Tào Động: Hưng Liên.v.v Kể từ đây, Phật giáo Quảng Nam phát triển mạnh minh chứng hùng hồn kiện thiền sư Minh Hải Pháp Bảo (1670-1746) kỷ XVIII biệt xuất kệ, hình thành nên dịng thiền Lâm Tế Chúc Thánh xứ Hội An, tỉnh Quảng Nam ngày download by : skknchat@gmail.com Sau đời truyền thừa, thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh dường chiếm lĩnh vị trí độc tơn nội Phật giáo đất Quảng sau đó, kỷ XIX lan rộng sang địa phương khác: Nam Trung Bộ, Nam Bộ Cùng với tín ngưỡng dân gian xuất Tăng sĩ chùa miền q bình nơi đây, khơng nơi phụng thờ Phật, Bồ tát, tu học Phật tử, mà cịn khơng gian thiêng liêng, gắn kết đời sống tâm linh hầu hết tầng lớp người dân xứ Quảng, nơi gửi gắm ước mơ, hy vọng, tâm nguyện, khát vọng người… sống yên bình, tươi đẹp Cũng lý đó, làng xã, ngồi ngơi đình, miếu, nhà thờ tiền hiền, nhà thờ tộc.v.v ngơi chùa mọc lên chiếm giữ vai trị, vị trí quan trọng khơng thể thay đời sống văn hóa tâm linh người dân xứ Với họ, chùa không túy sở thờ tự Phật giáo, nơi để tín hữu tu trì thực hành giáo lí nhà Phật, mà cịn dựa vào hoằng hóa giáo pháp đạo Phật, người nông dân chân chất biết sống hướng thiện, biết làm điều lành, biết hướng đến lối sống cao thượng, quý trọng bần… chí nơi vun đắp cho họ sức mạnh tinh thần để vượt qua đau buồn mát hay gian nan vất vả cực ngày Từ đổi (1986) với đời Nghị 24 (1990), Nghị 25 (2003) Bộ Chính Trị cơng tác tơn giáo Đảng, Nhà nước ta có cách nhìn tôn giáo cho rằng: “Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài, tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới.[74]” Phật giáo Việt Nam với tư cách tôn giáo đồng hành hỗ trợ với hoạt động đất nước nhằm xây dựng đất nước giàu mạnh việc tìm hiểu nghiên cứu giá trị Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo địa phương nói riêng điều cần thiết Vì từ giúp cho người hiểu hơn, gắn kết nhiều hết có ứng xử hợp lý mối quan hệ Nhà nước với tôn giáo download by : skknchat@gmail.com Phật giáo Quảng Nam có truyền thống lịch sử lâu với dấu ấn hoạt động thiền sư dòng Lâm Tế, Tào Động.v.v tiếp nối ngày Các hoạt động Phật sự, hoằng pháp dù túy Phật giáo hay khơng tất khơng ngồi tinh thần “hộ quốc an dân” mà chư vị tiền bối dày công gầy dựng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu Phật giáo Quảng Nam hạn chế, giai đoạn 1930-1975, giai đoạn gắn với nhiều kiện lịch sử trọng đại đất nước Phật giáo nước nhà Chính vậy, người viết xin chọn đề tài: “Phật giáo Quảng Nam giai đoạn 1930-1975” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tơn giáo học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Viết Phật giáo Quảng Nam, tính đến có số tài liệu dừng lại mức độ phận chưa có nghiên cứu mang tính tổng quát, chuyên sâu, có hệ thống Sớm nhất, kể đến tác phẩm “Hải ngoại kỷ sự” thiền sư Thạch Liêm - Thích Đại Sán Trong tác phẩm này, tác giả cung cấp sử liệu quý giá thông tin Phật giáo vùng Thuận - Quảng vào cuối kỉ XVII; đặc biệt có ghi lại hoạt động thiền phái Tào Động Ngài đệ tử Quốc sư Hưng Liên trực tiếp hoằng pháp lúc vùng đất Tiếp theo “Ngũ Hành Sơn lục” tú tài Hồ Thăng Doanh thiền sư Ấn Lan tổ Huệ Từ Trí số người khác vào năm Khải Định thứ (1916) chấp bút Trong giới hạn đó, tác phẩm tương đối có giá trị đề cập đến thông tin Phật giáo Quảng Nam sớm kỷ XX Một thời gian sau, hịa thượng Thích Chơn Phát “Sử liệu danh tăng - Tự viện - Thắng cảnh Phật giáo Quảng Nam” xuất năm 1970 giới thiệu thiền sư, chùa, kiến trúc Phật giáo địa bàn tỉnh Quảng Nam Cũng giai đoạn này, thượng tọa Thích Hương Sơn, viết “Lịch sử Ngũ Hành Sơn - chùa Non Nước” lưu hành nội năm 1972 sơ lược thông tin danh thắng Ngũ Hành Sơn thơ cảm tác chưa bàn nhiều vấn đề chuyên sâu mang tính đột phá lịch sử phát triển Phật giáo Quảng Nam hay góc nhìn nhận khác đề tài liên quan đến Phật giáo Quảng Nam… download by : skknchat@gmail.com Trên phương diện nghiên cứu có tính chun sâu sử Phật giáo phải kể đến “Việt Nam Phật giáo sử luận [34]” (tập II) (1978) Nguyễn Lang, “Lịch sử Phật giáo Việt Nam [31]” (1988) Viện Triết học Nhưng hai tác phẩm trình bày cách vắn tắt Phật giáo Quảng Nam Tiếp theo, năm 1993, Nguyễn Hiền Đức tác phẩm “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong” [22], với dung lượng 13 chương, 800 trang, tác giả dành trọn chương VII để trình bày tổ Minh Hải Pháp Bảo truyền thừa hệ dòng thiền Lâm Tế Chúc Thánh Quảng Nam phần địa phương lân cận Quảng Ngãi, Phú Yên v.v Bên cạnh tác phẩm tác giả liệt kê trên, sau có một nghiên cứu mang tính khoa học, liên quan nhiều đến đề tài Phật giáo Quảng Nam Chẳng hạn năm 1995, Trương Văn Bá luận văn tốt nghiệp Đại học trình bày đề tài “Bước đầu tìm hiểu tình hình Phật giáo đất Quảng Nam kỷ XVII – XVIII” phần nêu lên trình du nhập đặc điểm Phật giáo Quảng Nam qua hai kỷ XVII-XVIII Tuy nhiên, giới hạn luận văn lúc cịn mang tính phổ qt Ở dạng nghiên cứu khái qt mang tính bổ sung có viết “Bổ sử liệu thiền sư Minh Hải Pháp Bảo [51, tr.75-82]”, “Sử liệu thiền sư Tồn Nhâm Qn Thơng năm [52, tr.54-61]” “Thái Bình tự thạch bi Phật giáo vùng Thuận Quảng [17, tr.39-43] Phạm Văn Tuấn nội san Liễu Qn Ngơ Quốc Trưởng - Thích Đồng Dưỡng có nghiên cứu ngắn văn bia số chùa như: “Văn bia chùa Phú Thuận [65, tr.10-11]”, “Tấm bia chùa Minh Giác [66, tr.89-92]”, “Tìm hiểu văn bia Thái Bình tự thạch bi [17, tr.16-18]” v.v đăng tạp chí Pháp ln, Văn hóa Phật giáo, Suối nguồn Liễu Quán Bài viết “Một vài đặc điểm Phật giáo miền Trung” Trương Minh Dục “Nghiên cứu tôn giáo”, năm 2000 [10, tr.36-39], đặc điểm Phật giáo miền Trung như: đa dạng tông phái đa dạng tổ chức Tuy nói Phật giáo miền Trung tác giả trưng dẫn liệu chủ yếu Phật download by : skknchat@gmail.com 3.3.3.2 Bước bền vững Từ ánh hào quang đầy huy hoàng khứ mà chư vị tiên tổ gây tạo nên, tín đồ Phật giáo Quảng Nam cịn nhiều điều để làm trì hào quang Tất nhiên, có điểm mà người ngày sáng với chư vị tiền bối; giới hạn có thể, tín đồ Phật giáo cần phải nỗ lực tình nhằm phục vụ lí tưởng hoài bão mà tiên tổ làm Kể từ Nghị Quyết 25-NQ/TW tôn giáo Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo (2016) đời tạo nhiều hành lang pháp lí cho hoạt động tơn giáo tổ chức tôn giáo Phật giáo Quảng Nam cần tận dụng tất điều kiện hội nghiệp hoằng pháp Đầu tiên phục dựng Phật viện Đồng Dương (Phật viện nằm làng Đồng Dương, xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình), coi di sản văn hóa đặc biệt cấp quốc gia Thế nhưng, nơi cịn phế tích xuống cấp trầm trọng, cịn lại ngơi tháp bị hư nát nhiều viên gạch sót lại người dân xung quanh đập từ ngơi tháp mang lót sân, làm chuồng bị.v.v có lẽ thiếu quan tâm mức Phật giáo Quảng Nam số lí khách quan khác nên việc trùng tu, phục dựng Phật viện đến dậm chân chỗ Các phế tích ngày xuống cấp kỹ thuật bảo quản hạn chế Nếu khơng có quan tâm mức kịp nguy Phật viện Đồng Dương ký ức mờ nhạt lịch sử lớn Thứ hai, số ngơi chùa thuộc nhóm chùa dân gian (chùa làng) bị chiến tranh tàn phá, cịn vết tích để phục dựng lại gặp vơ khó khăn Xã Tam Thăng, T.P Tam kỳ có ngơi chùa tên Thái Bình, chùa dân làng lập theo ghi bia năm Thành Thái bị mờ chữ không thấy rõ Thành Thái thứ Do chiến tranh lâu ngày không người trông coi nên chùa xuống cấp, đất chùa bị người xung quanh lấn chiếm gần hết, bia ghi tiểu sử chùa tìm thấy mặt đường lối dẫn vào chùa Hiện Ban trị GHPGVN TP Tam Kỳ cố gắng đề nghị hỗ trợ từ cấp 75 download by : skknchat@gmail.com quyền phục dựng lại ngơi chùa này, cịn nhiều khúc mắc Hoặc xã Tam Ngọc, TP Tam Kỳ có ngơi chùa Trà Lang Đồng Phú, vết tích chùa cịn ngun, để phục dựng lại hai ngơi chùa gặp nhiều khó khăn.v.v Thứ ba, Phật giáo Quảng Nam nói riêng hay Phật giáo Việt Nam nói chung dường việc thực hành nghi lễ tôn giáo (Cúng bái, cầu an, cầu siêu v.v.) tương đối thịnh hành Lịch sử ghi nhận, thời Phật giáo có phát triển mạnh nghi lễ thời chuẩn bị cho nguy suy vi Tuy nghi lễ phương tiện dẫn dắt người vào đạo, trọng phương tiện mà quên mục đích cần xem lại thái độ ta sử dụng phương tiện Do vậy, Phật giáo Quảng Nam cần nhìn gương lịch sử từ khứ để có định hướng kịp thời 76 download by : skknchat@gmail.com Tiểu kết chương Từ du nhập phát triển lúc đồng hành với bao thịnh suy dân tộc; Phật giáo Quảng Nam lúc thể vai trị vị trí tồn Dù có lúc thịnh, có lúc suy lịch sử phát triển, lúc từ sâu thẳm Phật giáo tôn giáo từ bi, trí tuệ, giá trị đạo đức mà nhân loại hướng đến Không phải thời cận đại mà khứ cách hàng ngàn năm tinh thần hun đúc, truyền thừa từ đời sang đời khác Cái tinh thần “Hộ quốc an dân” Như kinh Kim Cang nói: Phật pháp bất ly gian pháp, Kinh Pháp Bảo Đàn có nói: Phật pháp gian, bất ly gian giác Chính tinh thần thực tiễn, Phật pháp để phụng chúng sanh giới này, cho đời này; nên dù hồn cảnh Phật giáo ln đồng hành với vận mệnh dân tộc Đó nơi lưu giữ tốt giá trị văn hóa dân tộc, nơi gắn kết, cố kết cộng đồng nhiều lĩnh vực mà pháp luật nhà nước chạm đến Do vậy, cần quan tâm mức Nhà nước việc phục dựng sở Phật giáo có lịch sử lâu đời Để từ Phật giáo có hội phụng nhiều cho đời; và, hết xây dựng xã hội hịa bình, văn minh, thịnh vượng 77 download by : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Quảng Nam theo nghĩa đen mở rộng phương Nam, khu vực thuộc tiểu quốc Amaravati vốn bốn tiểu quốc (Amaravati, Vijaya, Kauthara Panduranga) hình thành nên vương quốc Champa xưa Ngày Quảng Nam tỉnh duyên hải miền Trung, có diện tích tự nhiên Với diện tích: 10.438 km2, dân số khoảng 1.499.626 người Trung tâm hành tỉnh thành phố Tam Kỳ Vốn tỉnh có nhiều thành phần dân cư cộng sinh mưu sinh nhiều nghề nghiệp khác có đời sống tâm linh tương đối phong phú Tính đến (2021) Quảng Nam có 16 tổ chức tơn giáo hoạt động nhiều địa phương toàn tỉnh Do đặc điểm tạo nên đa dạng mặt văn hóa đời sống tâm linh Trên địa bàn, tôn giáo sinh hoạt xen lẫn tinh thần đồn kết Mỗi tơn giáo có hiệu hành động riêng tất đồng lòng xây dựng quê hương Quảng Nam ngày giàu đẹp Theo lịch sử Nam tiến dân tộc, đất Quảng Nam đánh dấu tồn người Việt sau kiện ngoại giao công chùa Huyền Trân với Chế Mân Từ đây, truyền thống văn hóa từ nhiều vùng miền du nhập phát triển đất Quảng Nam Trong du nhập văn hóa đó, có du nhập văn hóa Phật giáo Việt Nam vốn có mặt miền Bắc từ 1000 năm trước Sự dấn thân vị thiền sư Hương Hải, Huệ Đạo Minh, Thạch Liêm, Minh Hải Pháp Bảo.v.v Những vị thiền sư với dịng thiền khác góp phần làm cho vườn hoa Phật giáo đất Quảng Nam thêm phong phú, nhiều màu sắc Đặc biệt, xuất kệ thiền sư Minh Hải Pháp Bảo lập nên dòng thiền Chúc Thánh Quảng Nam để từ sản sinh nhiều vị cao Tăng có đóng góp to lớn cho Phật giáo Quảng Nam khu vực Nam trung miền Nam Việt Nam Trong phát triển của, Phật giáo Quảng Nam nói riêng Phật giáo đàng nói chung ủng hộ lớn từ chúa Nguyễn triều đình nhà Nguyễn sau Do chùa giai đoạn phân làm hai loại: chùa 78 download by : skknchat@gmail.com công chùa tư Chùa công quan tâm triều đình, chùa tư dường khơng có đặc ân Kể từ Pháp xâm lượt Việt Nam (1858), quyền thực dân có nhiều ưu tiên phát triển Công giáo, Phật giáo lúc rơi vào suy thoái Trong suy thoái này, vào năm đầu kỷ 20, công chấn hưng Phật giáo khởi xướng toàn quốc Âm hưởng thành vơ to lớn phát triển Phật giáo Quảng Nam sau Thành minh chứng dấn thân phụng nhiều vị Hòa thượng Tăng Ni với đóng góp vơ to lớn cho Phật giáo Quảng Nam nói riêng Quảng Nam Đà Nẵng nói chung Trong giai đoạn 1930-1975 Phật giáo Quảng Nam thành tựu nhiều Phật hai hoạt động chính: hoạt động túy tơn giáo hoạt động nhập Ở hoạt động túy tôn giáo, nhờ dấn thân mỏi mệt chư vị Hòa thượng tiền bối khiến cho Phật giáo Quảng Nam có thêm sức sống mới, bà Phật tử ngày hiểu rõ Phật pháp hơn; vấn đề mê tín dị đoan dần thay học hỏi giáo lý bà Phật tử thơng qua buổi giảng pháp, khóa tu bát quan trai.v.v Nhiều chùa khai sơn, xây giai đoạn bên cạnh việc trùng tu số ngơi chùa có từ trước chiến tranh, thiên tai làm hư hoại xuống cấp Nhờ hiểu rõ Phật pháp, vấn đề nghi lễ Phật giáo chuẩn hơn, khơng cịn pha trộn nhiều sử dụng yếu tố bên nghi lễ Phật giáo Trong thời gian này, 19 Giới đàn lớn nhỏ khai mở để truyền giới pháp cho hàng xuất gia gia, làm tảng cho hàng đệ tử Phật bước lên nấc thang cao lộ trình tu tập giải Trên phương diện nhập thế, kế thừa tinh thần hộ quốc an dân chư vị thánh tổ khởi nguồn từ ngàn xưa Giai đoạn 1930-1975 đất nước căng chống thực dân pháp đế quốc mỹ; khơng đứng ngồi vận mệnh dân tộc, Phật giáo đồ có đóng góp trực tiếp âm thầm Trong giai đoạn Phật giáo Quảng Nam hình thành nên hệ thống trường Bồ Đề, có 11 ngơi trường Bồ Đề xây dựng vào hoạt động; góp 79 download by : skknchat@gmail.com phần đào tạo hiền tài - nguyên khí cho quốc gia Bên cạnh việc xây dựng trường, Hội An, chùa Bảo Thắng thành lập ký nhi viện Diệu Nghiêm, sở chăm sóc, ni dạy trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Tất việc làm theo tinh thần phụng chúng sanh tức cúng dường chư Phật Kể từ lúc du nhập phát triển đất Quảng Nam, Phật giáo với hành đạo vị thiền sư chỗ dựa tinh thần cho bà nhân dân Ngoài việc phục vụ nhu cầu tâm linh cho bà thông qua nghi lễ cầu an, cầu siêu vị hịa thượng tổ sư khéo léo vận dụng giáo lý Phật giáo việc hướng dẫn bà Phật tử thực hành theo lời Phật dạy nhằm thiết lập đời sống an ổn, đạo đức Chính hoạt động phần vỗ về, xoa dịu lo âu, mát căng thẳng chiến tranh, sống thường nhật mang lại Thơng qua hoạt động mang tính nhân văn nhân đạo này, Phật giáo Quảng Nam chung tay với xã hội tạo cố kết mối quan hệ, thúc đẩy thịnh vượng cộng đồng Các giá trị văn hóa địa phương ngày phong phú; góp phần kiểm sốt mâu thuẫn xã hội ln tạo nguồn nhân lực có phẩm chất đạo đức tốt Với thành tựu thông qua hoạt động Phật giáo Quảng Nam giai đoạn thể vai trò, ý nghĩa Giáo hội Phật giáo Việt Nam xã hội Việt Nam ngày Do cần đến quan tâm nhiều từ cấp quyền động cấp Giáo hội Phật giáo để có thêm nhiều hội phụng xã hội, phụng nhân sanh, thực tinh thần “Hộ quốc an dân” mà tiên tổ khơi nguồn Dù cho phát triển có lúc thịnh, lúc suy, thời đại nào, Phật giáo Quảng Nam đồng hành với vận mệnh dân tộc; giá trị truyền thống Phật giáo Quảng Nam chư tiên tổ vun bồi, nuôi dưỡng từ ngàn xưa qua tiếp nối, phát triển hệ kế thừa Phật giáo Quảng Nam 80 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Sallet, A (2002), “Núi đá hoa cương (Ngũ Hành Sơn)”, Những người bạn cố đô Huế (B.A.V.H), Tập XI, 1924 Dương Văn An (2001), Ơ châu cận lục, (Trần Đại Vinh, Hồng Văn Phúc dịch hiệu đính), Nxb Thuận Hóa, Huế Huỳnh Công Bá (1996), Công khai khẩn phát triển làng xã Bắc Quảng Nam từ kỉ XV đến kỉ XVIII, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội Thích Đồng Bổn (2013), Biên niên sử Giới đàn tăng Việt Nam kỷ XX, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Borri, Cristophoro (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh Lê Cung (chủ biên) (2019) Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam (19451975), Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Minh Chi (2003), Truyền thống văn hoá Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội PGS.TS Trương Văn Chung, TT.TS Thích Nhật Từ, PGS.TS Nguyễn Cơng Lý , TT.TS Thích Bửu Chánh (2015), Phật giáo vùng mê kơng: di sản văn hóa, Nxb Đại Học Quốc Gia TP.HCM TS Hoàng Văn Chung (2019), Giá trị chức Phật giáo xã hội Việt Nam nay, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 10.Trương Minh Dục (2002), “Một vài đặc điểm Phật giáo miền Trung”, Nghiên cứu Tôn giáo 11.Ngô Văn Doanh (2004) Thánh Địa Mỹ Sơn, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12.Ngơ Văn Doanh (2015), Phật viện Đồng Dương phong cách nghệ thuật Champa, NXB Văn hóa văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 13.Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Chăm pa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 81 download by : skknchat@gmail.com 14 Trương Minh Dục (2002), “Một vài đặc điểm Phật giáo miền Trung”, Nghiên cứu Tôn giáo, (2) 15 Nguyễn Sinh Duy (2013), Quảng Nam vấn đề lịch sử, Nxb Văn Học 16 Đồng Dưỡng (2011), “Chùa Thiên Đức tháp Thiền sư Thiệt Lương”, Văn hóa Phật giáo, (127) 17 Đồng Dưỡng (2011), “Tìm hiểu văn bia Thái Bình tự thạch bi”, Văn hóa Phật giáo, (120) 18.Đạo Nguyên, Cảnh Đức truyền đăng lục, Lý Việt Dũng dịch (2013), Tập 1, 2, 3, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 19 Xuân Đàm (1932), “Quốc dân ta cần phải nghiên cứu Phật học”, Từ Bi Âm, số 23 20 Lê Q Đơn (1977), Tồn tập, Tập 1, 2: Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21.Nguyễn Đại Đồng (2008), Biên niên sử Phật giáo miền Bắc (1920-1953), Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 22 Nguyễn Hiền Đức (1993), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, (Trọn tập), Nxb Tp Hồ Chí Minh 23 Tuệ Giác (1964), Việt Nam Phật giáo tranh đấu sử, Nxb Hoa Nghiêm, Sài Gòn 24 Trần Văn Giàu (1986), Đạo Phật số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết Học, Hà Nội 25 Thích Trung Hậu, Thích Hải Ấn (2007), Tác phẩm bác sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Thích Trung Hậu, Thích Hải Ấn (2016), Chư tơn thiền đức & Cư sĩ hữu cơng Phật giáo Thuận Hóa,Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 27 Thích Thiện Hoa (1970), 50 Năm Chấn Hưng Phật Giáo Việt Nam, tập 1&2, Viện Hóa Đạo Xuất Bản, Sài Gịn 82 download by : skknchat@gmail.com 28 Lý Kim Hoa (2003), Châu triều Nguyễn - tư liệu Phật giáo qua triều đại nhà Nguyễn 143 năm từ Gia Long 1802 đến Bảo Đại 1945, Nxb, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Hồng (2009), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Quyển I,II (Các thừa sai Dòng Tên 1615 - 1663), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hồn (2015), “Vai trị Phật giáo xã hội Quảng Nam kỉ XVII”, Huế Xưa & Nay, (131) 31 Viện Triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Đại tạng kinh Việt Nam, Kinh Trung Bộ, kinh số 135 33 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phan Huy Lê (Chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Ngô Sỹ Liên sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử kí tồn thư, Tập 1, 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Trần Hồng Liên (2016), Phật giáo Bình Dương trạng lịch sử, Nxb Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Châu Yến Loan (2015), Dinh trấn Thanh Chiêm – kinh đô thứ hai xứ ĐàngTrong, Nxb Đà Nẵng, Tp Đà Nẵng 39 Dương Thanh Mừng (2018) Phong trào chấn hưng Phật giáo miền trung Việt Nam (1932-1951),Nxb Đà Nẵng 40.Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41.Lương Ninh (2006), Vương quốc Champa, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 42 Quốc Oai (1963), Phật giáo tranh đấu, Nxb Tân Sanh, Sài Gòn 43 Nguyễn Hữu Oanh (2009), “Bảo vệ phát triển di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, nhiệm vụ quan trọng cấp thiết”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 83 download by : skknchat@gmail.com 44 Thạch Phương, Nguyễn Đình An (Chủ Biên)(2010), Địa chí Quảng Nam Đà Nẵng, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 45 Mục Sư Lê Hoàng Phu, Ph D, Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam(19111965), Chương trình Thần Học Phúc Âm, TEE, 1996, tr.127 46 Lê Minh Quốc (2012), Người Quảng Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 47.Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt nam, Viện Đại học Huế, Huế 48 Quách Tấn (2019), Xứ trầm hương, Nxb Thế giới, thành phố Hồ Chí Minh 49 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 50 Thích Như Tịnh (2009), Lịch sử truyền thừa thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh, Nxb Phương Đông, thành phố Hồ Chí Minh 51.Thích Như Tịnh (2011), “Bổ sử liệu thiền sư Minh Hải Pháp Bảo”, Suối nguồn, Tập 2, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 52 Thích Như Tịnh (2012), “Sử liệu thiền sư Tồn Nhâm Qn Thơng”, Suối nguồn, Tập 3&4, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 53 Thích Như Tịnh (2008), Hành trạng chư thiền đức xứ Quảng, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 54 Lê Mạnh Thát (2000), Tồn tập Minh Châu Hương Hải, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Q.Thắng (2001), Quảng Nam đất nước & nhân vật, Tập I & II, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Q.Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi & Giữ nước, Nxb Văn hóa Thơng Tin, Thành phố Hồ Chí Minh 57 Vân Thanh (1964), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam qua thời đại phát nguồn giáo phái Phật giáo, Nxb Phật học viện, Sài Gòn 84 download by : skknchat@gmail.com 58 Hội Phật học Đà Thành, “Chủ nghĩa”, Tam Bảo Tạp chí, số 1, 1937:1-2 59 Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Minh Đức, Đà Nẵng 60 Phạm Văn Tuấn (2017), “Thái Bình tự thạch bi Phật giáo vùng Thuận Quảng”, Liễu Quán, Số tháng – 2017, Nxb Thuận Hóa, Huế 61 Thích Nhật Từ (2019), Giáo dục đạo đức Phật giáo trường học xã hội, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 62 Quốc Tuệ (1964), Công tranh đấu Phật giáo Việt Nam từ Phật đản đến cách mạng 1963, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 63 Mục Sư Lê Văn Thái, Bốn mươi sáu năm chức vụ (Hồi ký), Cơ quan Xuất Tin Lành, 14, Đại lộ Hồng Bàng, Sài gòn 5, Ấn hành 1971 64 Lê Xuân Thông (2018), Phật giáo Quảng Nam kỷ XVII-XIX, luận án tiến sĩ trường Đại học Huế 65 Ngô Quốc Trưởng (2010), “Văn bia chùa Phú Thuận”, Pháp luân, (76), Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 66 Ngô Quốc Trưởng (2011), “Tấm bia chùa Minh Giác”, Pháp luân, (80), Nxb Văn hóa – Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 67 Khánh Vân (1937), “Phật giáo nước ta đâu phải chịu trạng suy đồi?”, Duy Tâm Phật học, (số 18) 68 Nhà văn Phan Khôi-Người tham gia dịch Kinh Thánh Việt ngữ.” tác giả Nguyễn Đình Bùi Thị, đăng tạp chí “Kiến thức ngày nay”, thuộc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật TP HCM, số 739 69 Nghị số 24-NQ/TW 70 Ngũ Hành Sơn lục, 五行山錄, tờ 4a 71 Tuyên bố Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 02 tháng năm 1963, tuần báo Thống nhất, số 323 ngày 30 tháng năm 1963 72.Uỷ ban Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (1963), Lời kêu gọi, Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, Ký hiệu hồ sơ: TNTP 4240 73 Tuần báo Hải Triều Âm, số 14,16 năm 1964 85 download by : skknchat@gmail.com II.WEBSITE 74 Trần Xuân Hiền, Kết công tác tôn giáo sau năm thực nghị 25/NQ/TW công tác tôn giáo - https://vjol.info.vn/index.php/rsr/article/ view/6774/6436, truy cập lúc 08h00 ngày 10/3/2021 75 Lịch sử, văn hóa truyền thống tỉnh Quảng Nam - https://quangnam.gov.vn/ webcenter/portal/ubnd/pages_tin-tuc/chiiet?dDocName=PORTAL072219 truy cập lúc 21h30 ngày 10/10/2021 86 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Q HỊA THƯỢNG, NI TRƯỞNG HỮU CƠNG ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO QUẢNG NAM THỜI CẬN-HIỆN ĐẠI HT TÔN THẮNG (1899-1976) HT TỪ Ý (1919-1990) HT MINH THỂ(1900-1964) T NHƯ HUỆ (1934-2016) HT LONG TRÍ(1928-1998) HT CHƠN PHÁT (1931-2016) HT NHƯ VẠN (1930-1980) 87 download by : skknchat@gmail.com HT THIỆN DUYÊN (1926-2021) HT VIÊN MÃN (1922-2001) HT CHÍ ĐẠO (1945-2014) HT CHƠN NGỘ (1913-2013) NT NHƯ HƯỜNG (1920-2000) NT TỪ HẠNH (1920-2013) NT DIỆU HẠNH (1928-2014) 88 download by : skknchat@gmail.com BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY (2021) 89 download by : skknchat@gmail.com ... CỦA PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1975 26 2.1 Sơ lược tình hình Phật giáo Quảng Nam từ du nhập đến năm 50 kỷ XX 206 2.2 Tình hình hoạt động Phật giáo Quảng Nam giai đoạn. .. 1930 – 1975 33 CHƯƠNG VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA PHẬT GIÁO Ở QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1975 ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 58 3.1 Vai trò Phật giáo Quảng Nam. .. giáo Quảng Nam giai đoạn 1930- 1975 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Trên sở xây dựng tranh tổng quan Quảng Nam Phật giáo Quảng Nam, luận văn tập trung tìm hiểu hoạt động Phật giáo Quảng

Ngày đăng: 30/03/2022, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan