Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ HỊA NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG VỚI HỒN CẢNH CĨ CON TỰ KỶ CỦA CHA MẸ Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - PHẠM THỊ HÒA NGHIÊN CỨU SỰ THÍCH ỨNG VỚI HỒN CẢNH CĨ CON TỰ KỶ CỦA CHA MẸ Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Văn Thị Kim Cúc HÀ NỘI - 2014 z LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép em gửi lời cảm ơn đến: Ban lãnh đạo khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn- Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn Các anh chị, chuyên gia, thầy cô làm việc khoa Tâm bệnh – Bệnh viện Nhi TW (Hà Nội), trường chuyên biệt Minh Đức (Hà Nội), Trung tâm giáo dục hoà nhập Sơn Ca (Hà Nội) Cảm ơn anh chị phụ huynh bệnh nhi bị hội chứng tự kỷ nhiệt tình đóng góp ý kiến, chia sẻ với cách chân thành, trung thực q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo – PGS TS Văn Thị Kim Cúc, người tận tình bảo tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 10, tháng 10, năm 2014 Tác giả Phạm Thị Hòa z MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Vấn đề thích ứng 1.1.2 Về hội chứng tự kỷ 12 1.2 Một số khái niệm đề tài 14 1.2.1 Khái niệm “ thích ứng” 14 1.2.2 Phân biệt “thích ứng” “thích nghi” 16 1.2.3 Thích ứng tâm lý 16 1.2.4 Thích ứng tâm lý- xã hội 16 1.2.5 Khái niệm Tự kỷ 19 1.2.6 Khái niệm “thích ứng với hồn cảnh có tự kỷ” 27 1.2.7 Đặc điểm tâm lý cha mẹ có mắc hội chứng tự kỷ 28 1.2.8 Vai trò cha mẹ việc chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ 30 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng lên q trình thích ứng cha mẹ với hồn cảnh có tự kỷ 32 1.3.1 Các yếu tố khách quan 32 1.3.2 Những yếu tố chủ quan ảnh hưởng lên q trình thích ứng cha mẹ .33 Tiểu kết chƣơng 1: .34 Chƣơng 2: 35 TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Mục đích nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Tiến trình nghiên cứu 35 2.3.1 Giai đoạn nghiên cứu lí luận 35 2.3.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu 36 2.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu 37 2.4.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn 38 Tiểu kết Chƣơng .41 z Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1.Thực trạng thích ứng cha mẹ với hồn cảnh có tự kỷ 42 3.1.1 Thực trạng nhận thức nguyên bệnh tự kỉ 42 3.1.2 Thực trạng nhận thức mức độ bệnh 43 3.1.3 Thực trạng tìm hiểu liệu pháp, phương pháp can thiệp dành cho trẻ tự kỉ nước 45 3.1.4 Thực trạng tìm hiểu sở thăm khám, chăm chữa dành cho trẻ tự kỉ địa bàn thành phố Hà nội 46 3.1.5 Thực trạng thích ứng thái độ - tình cảm cha mẹ với hồn cảnh có tự kỉ 50 3.1.6 Thực trạng thích ứng mặt hành vi cha mẹ với hồn cảnh có tự kỉ 55 3.1.7 Thực trạng thích ứng với hồn cảnh có tự kỷ cha mẹ Hà Nội 64 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thích ứng bậc cha mẹ có tự kỉ 65 3.2.1 Các yếu tố khách quan 65 3.3.2 Các yếu tố chủ quan 69 3.4 Một số chân dung tâm lý điển hình 70 3.4.1 Trường hợp thứ 70 3.4.2 Trường hợp thứ hai 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 z DANH MỤC BẢNG Bảng số liệu 1: Ý kiến phụ huynh nguyên nhân dẫn đến trẻ tự kỉ 42 Bảng số liệu 2: Thực trạng nhận thức phụ huynh mức độ bệnh 44 Bảng số liệu 3: Thực trạng việc tìm hiểu sở thăm khám phụ huynh: 46 Bảng số liệu 4: Thực trạng cách thức chẩn đoán bệnh cho bé: (khách thể chọn nhiều phương án) 47 Bảng sô liệu 5: Công cụ sử dụng để chẩn đoán trẻ tự kỉ 48 Bảng số liệu 6: Thực trạng việc tìm hiểu thông tin bệnh (khách thể chọn nhiều phương án) 49 Bảng số liệu 7: Thực trạng tình cảm mà cha mẹ dành cho sau phát mắc chứng tự kỉ 51 Bảng số liệu 8: Thực trạng cảm xúc nói với người khác cha mẹ hồn cảnh có mắc chứng tự kỉ 54 Bảng số liệu 9: Thực trạng cách giao tiếp trẻ với cha mẹ 56 Bảng số liệu 10: Thực trạng giao tiếp cha mẹ với đứa mắc chứng tự kỉ 57 Bảng số liệu 11: Cách ứng xử cha mẹ rối loạn cảm xúc 59 Bảng số liệu 12: Cách hành xử cha mẹ rối loạn cảm xúc chốn đông người 60 Bảng số liệu 13: Thực trạng cách xử lí hành vi cha mẹ với đứa tự kỉ 61 Bảng số liệu 14: Thực trạng thích ứng cha mẹ với hồn cảnh có tự kỉ 64 Bảng số liệu 15: Thực trạng thời gian phát bệnh trẻ 66 Bảng số liệu 16: Thực trạng mức độ bệnh trẻ 68 z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cặp vợ chồng kết mong muốn kết tình u đứa xinh xắn, thơng minh đáng yêu Bao ấp ủ cho tương lai con, bao dự định, kế hoạch bậc cha mẹ suy nghĩ, tưởng tượng ngày để có chăm sóc tốt nhất, thể khỏe mạnh nhất, trí tuệ minh mẫn phát triển toàn diện Nhưng chẳng may, đứa trẻ mắc phải chứng bệnh hay rối nhiễu đó, đặc biệt bị rối loạn tự kỷ hay gọi hội chứng tự kỷ đa phần bậc cha mẹ buồn phiền Có người chán nản, bng xi gửi đến bác sỹ y khoa, nhà tâm lý hay giao phó cho trơng trẻ có người tích cực việc phối hợp để khắc phục khó khăn mà trẻ gặp phải Đối với chứng bệnh cảnh báo trước đứa trẻ sinh hội chứng down, câm, điếc tật vận động khác, dù đau đớn, bố mẹ chuẩn bị tâm lý trước với tương lai Nhưng với hội chứng tự kỉ khác Lúc sinh đứa trẻ bình thường, đáng yêu bao đứa trẻ khác Chúng trải qua giai đoạn phát triển bỏ qua giai đoạn Chúng bập bẹ âm tiết đầu đời “ba”, “bà”, “mẹ”… Khơng có khác thường đứa trẻ 1,5 – tuổi Mọi chuyện thay đổi hoàn toàn bố mẹ nhận trẻ sống giới riêng chúng kỹ dường dừng hẳn, chí Nhiều bậc cha mẹ, thay đổi con, nghĩ chúng ngoan, hay chúng nhút nhát… Nhưng đến tuổi mà trẻ bình thường nói cha mẹ phát khơng thể chủ động sử dụng ngơn ngữ để nói chuyện cho dù đơi lúc tự nhiên phát z âm khó hiểu Hoặc ngày xuất hành vi kì lạ chạy liên tục, xoay trịn, đập phá đồ đạc… Chúng khơng có phản ứng người khác gọi tên… Đến lúc này, gia đình đưa trẻ chẩn đoán đánh giá Khi bác sỹ nhà chun mơn chẩn đốn, đánh giá thơng báo kết tự kỷ, phản ứng chung bậc làm cha làm mẹ sốc, thất vọng, hoang mang lo lắng, khơng tin vào tình trạng con, phủ nhận thật, cảm thấy xấu hổ, hối hận… Nhưng sau thời gian, có số bậc làm cha làm mẹ phần chấp nhận thực tế Tuy vậy, chấp nhận vấn đề trẻ mặt lý trí, thực tế, tình cảm họ thường bối rối, buồn bã, chán nản, cảm thấy bực tức, thịnh nộ, ghen tức giận Sự thích ứng họ mặt nhận thức, thái độ- tình cảm, hành vi kể từ họ chẩn đoán có rối nhiễu tự kỉ mang nhiều sắc thái nhiều cấp độ khác Có cha mẹ thích ứng sau khoảng thời gian ngắn, có cha mẹ với phát triển đứa trẻ cảm thấy dai dẳng đau đớn, chấp nhận thực tế bệnh tình Theo báo cáo cơng bố ngày 27- 3-2014 Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) cho biết nước 68 trẻ em trẻ mắc chứng tự kỉ, tăng 30% so với tỉ lệ năm 2012 88 trẻ có trẻ mắc tự kỷ Tỷ lệ bé trai mắc bệnh cao gấp lần so với bé gái Cụ thể: 42 trẻ nam có trẻ mắc tự kỷ, với nữ 89 trẻ lại có trẻ mắc tự kỷ (Nguồn: Vietnamnet- số ngày 08/07/2014) Hiện Việt Nam chưa có số nghiên cứu thức số lượng trẻ có rối loạn tự kỷ, nhiên số trẻ chẩn đoán mắc hội chứng tự kỷ ngày nhiều Thực tế Việt nam nghiên cứu trẻ tự kỉ nói chung nghiên cứu thích ứng cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ chưa quan tâm cịn nhiều bỏ ngỏ Chính việc trợ giúp bố mẹ - người vừa phát z mắc chứng tự kỷ để cho họ thích ứng với hồn cảnh thực tế cịn nhiều hạn chế Vì lý đây, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu Sự thích ứng với hồn cảnh có tự kỷ cha mẹ Hà Nội” cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng thích ứng bậc cha mẹ phát mắc hội chứng tự kỉ, số yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng này, từ đưa số khuyến nghị trợ giúp phần bậc cha mẹ có hồn cảnh vượt qua cú sốc ban đầu, nhanh chóng thích ứng với hồn cảnh cụ thể Điều khơng cần thiết bậc làm cha mẹ có mắc chứng tự kỷ mà cịn góp phần giúp họ yên tâm, kiên nhẫn nuôi dạy đứa tự kỷ mình, để cháu phát triển tốt Đối tƣợng nghiên cứu Sự thích ứng cha mẹ với hồn cảnh có tự kỷ thể mặt nhận thức, tình cảm- thái độ, hành vi, yếu tố ảnh hưởng Khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu 40 cha mẹ có tự kỷ - Nghiên cứu sâu trường hợp cha mẹ Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn Hà nội - Giới hạn khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu cha mẹ có tuổi từ 2,5- tuổi mắc chứng tự kỉ - Giới hạn nội dung nghiên cứu: + Nghiên cứu thực trạng thích ứng cha mẹ hồn cảnh có mắc chứng tự kỉ Thực trạng thể mặt nhận thức, thái độ- tình cảm hành vi z + Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến q trình thích ứng cha mẹ với hồn cảnh có mắc chứng tự kỉ Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí luận - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa số tài liệu liên quan để xây dựng sở lý luận cho đề tài - Xác định số khái niệm công cụ đề tài 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Tiến hành điều tra 40 cha mẹ có mắc chứng tự kỷ nhằm: + Xác định thực trạng thích ứng cha mẹ với hồn cảnh có mắc chứng tự kỉ thể qua mặt nhận thức, thái độ- tình cảm, hành vi + Xác định yếu tố ảnh hưởng lên q trình thích ứng bậc cha mẹ với hồn cảnh có mắc chứng tự kỉ - Rút kết luận đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao khả thích ứng bậc cha mẹ với hồn cảnh có mắc chứng tự kỉ Giả thuyết nghiên cứu Sự thích ứng cha mẹ với hồn cảnh có tự kỷ diễn đa dạng không đồng mặt nhận thức, thái độ- tình cảm, hành vi Có cha mẹ thích ứng tốt, có cha mẹ thích ứng kém, có phần cha mẹ khơng thích ứng với hồn cảnh có tự kỷ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng lên q trình thích ứng đó: yếu tố khách quan yếu tố chủ quan Trong yếu tố khách quan, yếu tố môi trường sống khơng tác động đến thích ứng cha mẹ có tự kỷ Trong yếu tố chủ quan, yếu tố giới tính trẻ, thứ tự sinh việc tham gia tích cực hay khơng cha mẹ với cộng đồng có hồn cảnh tác động đến thích ứng cha mẹ với hồn cảnh có tự kỷ z 24.Võ Nguyễn Tinh Vân (2004), Chứng Asperger chứng NLD, Nhóm tương trợ phụ huynh Việt Nam có khuyết tật chậm phát triển New South Wales, NXB Bamboo, Australia 25.Võ Nguyễn Tinh Vân (2006), Tự kỷ trị liệu, Nhóm tương trợ phụ huynh Việt Nam có khuyết tật chậm phát triển New South Wales, NXB Bamboo, Austrailia 26 World Health Organization Geneva, Trương Xuân Liễu chủ biên (1998), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật (tập 2), Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Thu, Đỗ Thị Vân Anh, Hà Thị Thu An (2009), Một số test phương pháp dùng chăm chữa trẻ tự kỉ, Báo cáo nghiên cứu khoa học 28 J.Garcia Fonc, J.C Lemaireet L, Darcourt (1996), Bệnh tự kỷ psychanalytique de Paris 29 Robert S Feldman (2003) Những điều trọng yếu Tâm lý học, NXBThống kê 84 z PHỤ LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHXH& NV Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KHOA TÂM LÝ HỌC _o0o Số phiếu…………… PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Chào anh/ chị! Tôi học viên Cao học, khoa Tâm lý học trường ĐH KHXH&NVĐHQGHN Hiện thực Luận văn “Nghiên cứu thích ứng cha mẹ hồn cảnh có mắc chứng tự kỉ” Tơi mong nhận giúp đỡ anh /chị cách trả lời câu hỏi đây( khoanh tròn vào đáp án anh/chị chọn) Tôi sử dụng thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thơng tin liên quan đến cá nhân gia đình anh /chị bảo mật Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh/chị Câu 1: Con anh/ chị đƣợc chẩn đoán mắc chứng tự kỉ sở nào? a Bệnh viện Nhi TW b Từ chuyên gia quen biết gia đình c Tại trung tâm giáo dục trẻ chuyên biệt d Từ giáo viên chuyên dạy trẻ tự kỉ 85 z e Khác…………………………………………………………… Câu 2a: Anh/ chị có biết chuyên gia sử dụng cách thức để chẩn đốn cho cháu? a Trị chuyện với bố mẹ b Vừa trò chuyện với bố mẹ vừa quan sát bé c Dùng trắc nghiệm d Trò chuyện với bé e Cả bốn phương pháp Câu 2b: Bộ công cụ đƣợc sử dụng để Test cho anh/chị mà chuyên gia sử dụng công cụ nào? f Test theo tiêu chuẩn tự kỉ DSM- IV g Phiếu đánh giá mức độ tự kỉ trẻ em (Cars) h Thông qua hoạt động chơi, quan sát đánh giá mức độ phát triển kĩ như: Tương tác xã hội, ngôn ngữ, hành vi, nhận thức… i Các công cụ khác………………………………………… Câu 3: Mức độ tự kỉ anh/chị mà chuyên gia kết luận? a Tự kỉ nặng b Tự kỉ trung bình c Tự kỉ nhẹ Câu 4: Sau phát có rối loạn tự kỉ anh/chị có tâm trạng nhƣ nào?(Có thể chọn nhiều đáp án) a Stress nặng dẫn đến trầm cảm b Mọi thứ sụp đổ chân, hoang mang, hoảng loạn c Không tin vào thật d Vợ chồng đổ lỗi cho nhau, nghi ngờ 86 z e Lúc đầu buồn sau xác đinh vấn đề nên thấy bình thường nhiều người cịn có mắc bệnh nặng f Tâm trạng khác…………………………………………… Câu 5: Theo anh/ chị mức độ nguyên nhân dẫn đến bệnh anh/ chị nhƣ nào?(Tích dấu “+” vào mức độ anh/ chi cho nguyên nhân dẫn đến bệnh con)? Nguyên nhân Rất Đúng Phần Sai nhiều đúng a.Do đột biến gen b.Do nhiễm độc tiêm vácxin c.Do di truyền d.Do thực phẩm nhiễm độc e.Do cha mẹ, gia đình chưa quan tâm chăm sóc trẻ tốt f.Khác…………… Câu 6: Xung quanh anh/ chị có mắc chứng bệnh chƣa? a Trong họ hàng có người mắc chứng bệnh b Đã có anh em ruột trẻ bị 87 z Sai c Hàng xóm có người mắc chứng bệnh d Trong xã/phường có người mắc chứng bệnh e Khơng có Câu 7: Khi anh/ chị chƣa bị bệnh nhƣng nhìn thấy nhà hàng xóm đƣợc chẩn đốn mắc rối loạn tự kỉ anh/ chị cảm thấy? a Rất sợ trẻ có nhiều hành vi bất thường mà anh/ chị chưa nhìn thấy b Thấy sợ c Thấy bình thường d Khơng có đáng ý e Khác…………………………………………………………… Câu 8: Anh/chị tìm hiểu thơng tin Rối loạn tự kỉ qua? a Tư vấn chuyên gia b Tìm hiểu qua đài báo, mạng internet c Qua phụ huynh có hoàn cảnh d Qua buổi hội thảo tổ chức phi phủ hỗ trợ tổ chức e Đã biết từ trước Câu 9: Sau phát chứng bệnh anh/chị có cho sử dụng hình thức can thiệp đặc biệt khơng? a Có b Khơng Nếu anh/chị có sử dụng theo hình thức nào? a Cho vào can thiệp bán trú trung tâm chuyên biệt b Cho học nửa ngày trường mầm non nửa ngày trung tâm chuyên biệt c Cho học hòa nhập can thiệp theo trung tâm chuyên biệt 88 z d Mời cô nhà can thiệp theo học mầm non bình thường Câu 10: Ngoài việc cho đến trung tâm chữa bệnh anh/ chị làm để mong bệnh thuyên giảm?(Có thể chọn nhiều đáp án) a Đi chùa lễ b Bán cửa đài, cửa điện c Tụng kinh niệm phật hàng ngày d Đi xem bói e Tích cực giao tiếp với f Cho dùng loại thuốc đông – tây y kết hợp g Khác…………………………………………………………… Câu 11: Có nhiều gia đình khơng tin tƣởng chất lƣợng giảng dạy trung tâm giáo viên Việt Nam, họ tự bỏ tiền mời chun gia nƣớc ngồi có kinh nghiệm kiến thức để dạy thành viên gia đình cách can thiệp cho trẻ theo trƣờng phái khoảng thời gian dài Anh/ chị thấy cách làm nhƣ nào? a Rất tốt cho Anh/ chị thử vài lần liên hê, kết nối để làm cho với số gia đình khác b Tốt cho Nếu có hội anh/ chị sẵn sang làm c Thấy bình thường d Phương án tốn e Chưa có hiệu mà lại tốn f Khác………………………………………………………… Câu 12: Sau anh/ chị đƣợc chẩn đốn trẻ có nguy tự kỉ tự kỉ, tình cảm anh /chị dành cho nhƣ nào? a Quan tâm chăm sóc, dành tình cảm cho nhiều 89 z b Vẫn chăm sóc bình thường trước c Thờ với d Muốn chối bỏ con, không chấp nhận mặc kệ cho người nhà chăm sóc e Thấy bất hạnh, khơng may mắn người khác, buồn bã, chán nản f Khác…………………………………………………………… Câu 13: Mỗi hàng xóm, họ hàng, bạn bè quan tâm hỏi thăm tới anh/ chị cảm thấy nhƣ nào? a Thấy xấu hổ không nói mối quan hệ xã hội b Thấy thiệt thịi nên ln tâm với người, nói rõ tình hình để người chia sẻ, giúp đỡ c Chỉ nói với gia đình có cảnh ngộ d Cố gắng để che giấu thơng tin e Bình thường chưa phát f Khác………………………………………………………… Câu 14: Con anh/chị có biểu rối loạn cảm xúc sau đây?(Có thể chọn nhiều phƣơng án) a Khóc cười khơng rõ nguyên nhân b Biểu cảm xúc không phù hợp với tình (trong tình vui vẻ trẻ lại khóc) c Ngây người trước tình lâu d Khơng có biểu e Khác:…………………………………………………………… 90 z Câu 15: Khi biết có biểu rối loạn cảm xúc anh/chị đã? a Cho sinh hoạt bình thường sử dụng tập điều hòa cảm xúc để hỗ trợ cân cảm xúc b Hạn chế cho đến chỗ đơng người, nơi kích thích cảm xúc tích cực c Không thích ứng với biểu rối loạn cảm xúc thường xuyên Cảm thấy buồn chán, thất vọng nghĩ đến d Khác:………………………………………………………… Câu 16: Khi đƣa trẻ dự liên hoan, tiệc tùng Do đƣợc đến chỗ đơng ngƣời nên trẻ phấn khích cƣời khơng ngừng Khi anh/ chị làm nhƣ nào? a Rất xấu hổ với người nên cho nhà b Đưa khỏi đám đơng, tìm nơi khơng gây ồn để bình tĩnh trở lại, giải thích cho hiểu sau tiếp tục quay lại dự tiệc c Quát, mắng, đánh để dừng hành vi lại d Phương án khác………………………………………… Câu 17: Con anh /chị có biểu rối loạn hành vi sau đây? a Có hành vi rập khuân mắt, xúc giác, thính giác, vị giác b Tự xâm hại c Hủy hoại thân, người khác đồ vật d Lặp lại dai dẳng vấn đề e Khác………………………………………………………… 91 z Câu 18: Khi căng thẳng anh/ chị thƣờng tự hủy hoại thân nhƣ tự cắn vào thể, tự đập đầu vào tƣờng tát má…Khi anh/ chị làm nhƣ nào? a Giữ lấy để trẻ không tiếp tục thực hành vi Sau đánh lạc hướng trẻ sang hoạt động khác để quên căng thẳng b Khi trẻ làm anh/ chị giải thích cho trẻ hành vi gây tổn thương lên thể không làm c Lờ hành vi trẻ, để trẻ tự hành hạ đến trẻ tự dừng lại d Phương án khác……………………………………… Câu 19: Anh/ chị cảm thấy nhƣ lặp lặp lại hành vi khác thƣờng? a Lúc đầu khó chịu sau quen dần b Coi hành vi đặc biệt nên cố gắng giúp điều chỉnh với cách thức biểu phù hợp c Chấp nhận sống hành vi trẻ d Thấy khó khăn để thích ứng với hành vi trẻ e Lo lắng, stress biểu hành vi đó, khơng cho bên ngồi sợ biểu hành vi f Khác:…………………………………………………………… Câu 20: Khi cho dự tiệc, anh/ chị chạy nghịch đồ lung tung, khơng nghe lời Khi anh/ chị làm nào? a Tìm khơng gian/ bàn ăn có nhiều người biết bệnh tình trẻ để nhờ người giúp đỡ rèn luyện thói quen cho trẻ b Cứ để biểu hành vi bình thường sau giải thích 92 z cho hiểu làm không làm, không để ý đến thái độ người xung quanh c Anh/ chị thấy xấu hổ với người, mang chỗ khác la mắng d Phương án khác…………………………………… Câu 21: Con anh /chị giao tiếp với ngƣời cách nào? a Đã có ngơn ngữ bình thường sử dụng linh hoạt b Có ngơn ngữ giao tiếp mang tính rập khuân, chủ động sử dụng để đưa nhu cầu c Kết hợp giao tiếp ngôn ngữ cử vốn từ hạn chế, nói ngọng d Giao tiếp chủ yếu thông qua hành vi, cử e Phải hỗ trợ hoàn toàn, bạn chưa có khả giao tiếp f Giao tiếp qua tranh ảnh, lấy thẻ ảnh có hình ảnh liên quan đến đồ trẻ muốn g Khác:…………………………………………………… Câu 22: Anh /chị làm nhƣ để thích ứng với cách thức giao tiếp mình?(có thể chọn nhiều phƣơng án) a Các thành viên gia đình học cách thức giao tiếp để hiểu giao tiếp với trẻ b Thiết kế đồ dùng nhà, nội thất phù hợp với đặc điểm giao tiếp trẻ c Cố gắng để trẻ học giao cách thông thường không chấp nhận cách thức giao tiếp khác d Khơng thích ứng với cách thức giao tiếp ln tìm cách để mong có ngơn ngữ bình thường dù khả có hạn chế 93 z e Thích ứng theo cách khác……………………………………… Câu 23: Khi anh/ chị nói nhảm nói âm vơ nghĩa anh/ chị làm nhƣ nào? a Thu hút tập trung ý trẻ phía tạo âm có nghĩa để nghe sửa theo b Đợi nói linh tinh xong giải thích cho khơng nói c Mặc kệ nói đến lúc tự dừng không để ý đến d Phương án khác………………………………………… Câu 24: Con anh/ chị không chủ động đƣa nhu cầu, chơi với bạn trẻ chƣa biết chia sẻ với bạn chơi Khi anh/ chị làm nhƣ nào? a Hướng dẫn bạn chơi b Chỉ đứng quan sát chơi bạn, giúp đỡ tương tác với bạn c Quan sát chơi, biết thiếu kĩ tương tác với bạn anh/ chị làm để giúp d Nhìn để tự chơi với bạn, khơng giúp cho e Phương án khác………………………………………………… Câu 25: Khi dạy học, dạy nội dung mà không tiếp thu đƣợc, tiến chậm, nhớ kém…khi anh/ chị cảm thấy nhƣ nào? a.Rất khó chịu, cáu, quát mắng mà ngu b Bực mình, cáu dừng lại khơng dạy c Cáu mắng kiên trì dạy d Bình thường hiểu vấn đề 94 z e Ln bình tĩnh, khích lệ con, kiên trì dạy hiểu đặc điểm rối loạn f.Khác………………………………………… Câu 26: Theo anh chị Rối loạn tự kỉ a Có thể chữa khỏi được, trẻ bình thường trở lại b Các phương pháp hỗ trợ cải thiện khả trẻ không chữa hết triệu chứng tự kỉ c Không chữa Con phải mang theo rối loạn đến hết đời d Hai chữ « Tự kỉ » dấu chấm hết cho đời Phải xác định hỗ trợ đến hết đời e Khác:…………………………………………………………… Câu 27: Anh/ chị giúp nhƣ nào? a Tìm cách thức, phương pháp nhằm giúp cải thiện khả đẩy lùi dấu hiệu tự kỉ trường hợp, giai đoạn b Chấp nhận khả hy vọng thực hoạt động theo có, không tạo áp lực cho c Con lớn mong đứa trẻ bình thường lại không Anh/chị buồn thất vọng nhiều thấy lớn thể xác mà trí tuệ tâm lý đứa trẻ d Con lớn anh/chị lại có cảm giác khơng muốn có Anh/chị mệt mỏi với tình trạng bệnh Câu 28: Anh/ chị nhận thấy phát triển nhƣ nào? a Con phát triển tốt theo phát triển độ tuổi b Các rối loạn giảm chậm 95 z c Tình trạng rối loạn phức tạp nặng thêm lớn d Con mức phát Câu 29: Anh/ chị thích ứng nhƣ với hồn cảnh có rối loạn tự kỉ? a Thích ứng tốt b Thích ứng bình thường c Thấy khó khăn với vấn đề biểu d Khơng thích ứng Câu 30: Những khó khăn từ anh/chị phát bị tự kỷ? a Phía thân: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………… b Phía gia đình, họ hàng: …………………………………… ……………………………………………………………… c Phía cộng đồng, xã hội: ……………………………………… … …………………………………………………………… Câu 31: Nguyện vọng anh/chị tƣơng lai con? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 32: Xin anh/ chị cho biết số thông tin cá nhân bản: Câu 32.1: Vợ chồng anh/chị sống làm việc tại? a Việt nam b Nước 96 z Nếu sống Việt Nam, anh /chị ở? - Thành thị - Nông thôn Anh/ chị cha hay mẹ trẻ ? - Cha - Mẹ Câu 32.2: Trình độ học vấn anh /chị? a Trên đại học b Đại học- Cao đẳng c Trung cấp d Phổ thông trung học, trung học sở Câu 32.3 : Nghề nghiệp anh/chị ? - Kỹ sư - Giáo viên- giảng viên - Công nhân/ Nông dân - Phóng viên - Cơng an - Bác sĩ - Ngành khác………………………………………………… Câu 32.4: Anh/ chị tuổi:……………………………… Câu 32.5: Con anh/ chị là? a Con trai b Con gái Câu 32.6: Đây thứ gia đình ? a Con đầu lịng b Con thứ c Con thứ 97 z d Con khác Câu 32.7: Cháu sinh ra: a Theo kế hoạch b Nhỡ kế hoạch c Phương án khác …………………………………………………… Câu 32.8: Thời gian phát bệnh anh/chị là? a Dưới tuổi b Từ 2- tuổi c Từ 3- tuổi d Trên tuổi Câu 32.9: Hiện anh/ chị tuổi? Xin chân thành cảm ơn quý anh/ chị hoàn thành phiếu hỏi! oo0oo 98 z ... hồn cảnh có tự kỉ 50 3.1.6 Thực trạng thích ứng mặt hành vi cha mẹ với hồn cảnh có tự kỉ 55 3.1.7 Thực trạng thích ứng với hồn cảnh có tự kỷ cha mẹ Hà Nội 64 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thích. .. tài ? ?Nghiên cứu Sự thích ứng với hồn cảnh có tự kỷ cha mẹ Hà Nội? ?? cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng thích ứng bậc cha mẹ phát mắc hội chứng tự kỉ, số yếu tố ảnh hưởng... thích ứng bậc cha mẹ với hồn cảnh có mắc chứng tự kỉ Giả thuyết nghiên cứu Sự thích ứng cha mẹ với hồn cảnh có tự kỷ diễn đa dạng không đồng mặt nhận thức, thái độ- tình cảm, hành vi Có cha mẹ