Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 244 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
244
Dung lượng
4,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THƠNG NGHIÊN CỨU VĂN BIA HUYỆN SĨC SƠN, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Hà Nội – 2010 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THÔNG NGHIÊN CỨU VĂN BIA HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : HÁN NÔM MÃ SỐ: 60 22 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thuỳ Vinh Hà Nội - 2010 z MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 3.1Đối tượng nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu 3.3Phương pháp nghiên cứu 4 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Quy ước trình bày PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ, VĂN HỐ TRUYỀN THỐNG HUYỆN SĨC SƠN…………………………………………………………………… 1.1 LỊCH SỬ ĐỊA LÝ 1.1.1Lịch sử địa lý 1.1.2Lịch sử chống ngoại xâm Văn hóa truyền thống 11 2.1 Văn hóa lịch sử 11 1.2.2 Một số danh nhân tiêu biểu 15 1.2.2.1 Khuông Việt đại sư 16 1.2.2.2 Đỗ Nhuận (1446 - ?) 16 1.2.2.3 Nguyễn Tôn Miệt (1441 - ?) 16 1.2.2.4 Ngô Chi Lan 17 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VĂN BIA HUYỆN SÓC SƠN……………… 20 2.1 Vài nét văn bia 20 2.2 Khảo sát văn bia huyện Sóc Sơn 21 2.2.1 Một số vấn đề văn văn bia huyện Sóc Sơn 21 2.2.2 Sự phân bố văn bia huyện Sóc Sơn 23 2.2.2.1 Phân bố theo không gian 23 2.2.2.2 Sự phân bố theo thời gian 35 2.3 Một số đặc điểm văn 39 2.3.1Tác giả soạn văn bia 40 2.3.3 Đề tài trang trí văn bia 53 2.3.4 Chữ viết văn bia huyện Sóc Sơn qua triều đại 61 2.3.5 Bố cục văn bia 63 2.4 Về trạng bia đá huyện Sóc Sơn 63 z Tiểu kết chương 66 Chương GIÁ TRỊ NỘI DUNG VĂN BIA HUYỆN SĨC SƠN…………65 3.1 Văn bia huyện Sóc Sơn góp phần nghiên cứu nhân vật lịch sử truyền thuyết 67 3.2 Văn bia huyện Sóc Sơn góp phần tìm hiểu phong tục tập qn, tín ngưỡng địa phương 70 3.2.2 Văn bia ghi việc gửi giỗ 75 3.3 Văn bia góp phần tìm hiểu hoạt động làng xã Sóc Sơn 75 3.3.1 Văn bia ghi việc xây dựng cơng trình phục vụ tín ngưỡng người dân 76 3.3.1.2 Xây dựng sửa chữa đình 79 3.3.1.3 Xây dựng, sửa chữa Đền…………………………………… 78 3.3.1.4 Xây dựng trùng tu miếu……………………………… 80 3.3.2 Văn bia ghi việc hát cửa đình 83 3.3.3 Văn bia huyện Sóc Sơn góp phần tìm hiểu tinh thần giáo dục truyền thống hiếu học địa phương 86 3.3.4 Văn bia Sóc Sơn phản ánh gia phả dòng họ 91 3.3.5 Văn bia ghi việc xây dựng cơng trình phục vụ đời sống sản xuất người dân Sóc Sơn: xây cầu, đào giếng 93 3.3.6 Văn bia ghi hoạt động sinh hoạt làng xã: tranh chấp đất đai, kiện tụng, bán đất 95 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC………………………………………………………………….131 PHỤ LỤC 1: Nguyên văn chữ Hán, phiêm âm, dịch nghĩa số văn bia huyện Sóc Sơn…………………………………………………………… 132 PHỤ LỤC 2: Một số ảnh chụp văn bia huyện Sóc Sơn……………………224 z PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sóc Sơn huyện thuộc ngoại thành Hà Nội, vùng đất có bề dầy lịch sử văn hóa, nơi hội tụ giao thoa hai văn hóa: văn hóa Kinh Bắc văn hóa Thăng Long Sóc Sơn vùng có nhiều di tích lịch sử Đặc biệt Sóc Sơn cịn lưu giữ số lượng văn bia lớn Văn bia nơi phản ánh rõ nét thay đổi mặt địa lý, lịch sử phát triển đời sống, văn hóa, sinh hoạt làng xã người dân Nghiên cứu giới thiệu hình thức văn nội dung văn bia nhu cầu xã hội muốn tìm hiểu cội nguồn, làng xã Bởi bia đá – xét vật thể hữu, văn bia - xét giá trị văn mà bia đá chuyển tải, xuất khắp làng quê nước thời kỳ lịch sử khác Bia đá bổ sung cho sử, liệu xác để tìm hiểu làng Việt truyền thống trình vận động phát triển.Từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu văn bia huyện Sóc Sơn cách cụ thể Ngồi cơng trình thư mục văn bia, văn khắc Hán Nôm Việt Nam… có tính chất thơng tin bước đầu, có số tuyển dịch văn bia vài di tích Nghiên cứu văn bia góc độ hệ thống vấn đề nêu theo địa danh huyện Sóc Sơn cịn địa hạt bỏ ngỏ Ở hầu hết làng xã huyện có bia đá, bia lại gắn với di tích cụ thể, với số lượng bia (ở thực địa thư viện Hán Nơm) nói huyện Sóc Sơn đia danh có nhiều bia Điều có sức thu hút lớn người làm công tác nghiên cứu Vì chúng tơi chọn Nghiên cứu văn bia huyện Sóc Sơn đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề z Văn bia có giá trị to lớn, từ sớm nhà khoa học khai thác nghiên cứu Lê Quý Đôn (1725 - 1781) lập danh mục văn bia bia thời Lý - Trần Đại Việt thơng sử Bùi Huy Bích (1744 - 1818) công bố nhiều văn khắc bia chng tác phẩm Hồng Việt văn tuyển Lê Cao Lãng(? - ?) chép 82 văn bia Văn Miếu để biên soạn thành Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi kí Sang đầu kỉ XX, Viện Viễn đông Bác cổ Pháp Hà Nội tổ chức sưu tầm thác văn khắc Hán Nôm 40 tỉnh thành phạm vi nước Kết thu thập 11.651 đơn vị văn khắc với 20.980 mặt thác Từ năm cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, Viện Nghiên cứu Hán Nôm tổ chức tiến hành thu thập văn khắc Hán Nơm có địa phương nước, kết khối lượng văn khắc Hán Nôm thu thập khoảng 30.000 mặt thác Trong kỷ XX năm đầu kỷ XXI có nhiều cơng trình nghiên cứu văn bia, đáng ý luận án Văn biaViệt Nam giá trị nghiên cứu văn học Việt Nam thời trung đại TS Trịnh Khắc Mạnh Luận án Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã TS Phạm Thị Thùy Vinh Luận án Văn bia thời Mạc đóng góp nghiên cứu lịch sử Việt Nam kỷ XVI TS Đinh Khắc Thuân Luận án Văn bia khuyến học Việt Nam TS Nguyễn Hữu Mùi Các luận văn: Văn bia đình làng Bắc kỷ XVII Ths Trần Thu Hường; Nghiên cứu văn bia chợ Ths Đỗ Bích Tuyển; Nghiên cứu văn bia chữ Nôm Ths.Nguyễn Thị Hường; Nghiên cứu văn bia huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa Ths Ngô Thị Thanh Tâm, Nghiên cứu bia chùa quận Ba Đình, Hà Nội Ths Đồn Trung Hữu, Luận văn Nghiên cứu văn bia huyện Kiến Thụy, Hải Phòng Th.s Nguyễn Thị z Kim Hoa, Nghiên cứu văn bia huyện Gia Lâm, Hà Nội Th.s Phạm Minh Đức…Ngồi cịn nhiều viết đề cập đến văn bia cách sâu sắc Huyện Sóc Sơn có 274 văn bia văn có niên đại sớm năm Hồng Phúc (1572), muộn vào năm Bảo Đại thứ 14 (1939) Số lượng bia huyện Sóc Sơn lớn có giá trị, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ số lượng văn bia Viết văn bia huyện Sóc Sơn, đáng kể phải kể đến sách Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã TS Phạm Thùy Vinh, huyện Sóc Sơn đề cập đến huyện Kim Hoa thời Lê Đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, hệ thống tất thác văn bia địa bàn huyện Sóc Sơn gồm 274 văn bia địa bàn 25 xã Phạm vi nghiên cứu Sóc Sơn huyện có bề dầy lịch sử, văn hóa, trải qua bước biến đổi thăng trầm lịch sử, huyện Sóc Sơn có thay đổi mặt địa lý hành Văn bia huyện Sóc Sơn di sản vô giá, văn bia chủ yếu tồn hai hình thức: vật bia đá thác văn bia Văn bia nơi mang nhiều giá trị, đặc trưng tiêu biểu vùng đất thuộc xứ Kinh Bắc xưa Văn bia phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội: đời sống sinh hoạt, phong tục, tập qn tín ngưỡng Do thời gian có hạn nên luận văn chủ yếu tập trung khảo sát văn bia dạng thác Phạm vi nghiên cứu luận văn gồm vấn đề: - Tìm hiểu lịch sử địa lý văn hóa huyện Sóc Sơn - Khảo sát, nghiên cứu đặc điểm văn bia huyện Sóc Sơn z - Tìm hiểu nội dung văn bia huyện Sóc Sơn 3.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vấn đề quan trọng nghiên cứu khoa học Để hoàn thành luận văn, chúng tơi có sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 3.3.1 Phương pháp văn học Thông qua mô tả văn mặt kích cỡ bia, độ dài văn bia, đặc điểm trang trí bia, đặc điểm chữ viết chúng tơi đưa nhận định đặc điểm văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội 3.3.2 Phương pháp thống kê định lượng Tiến hành thống kê định lượng 274 thác bia huyện Sóc Sơn theo tiêu chí: Sự phân bố theo khơng gian, thời gian, tác giả biên soạn, chữ viết Thông qua kết đó, chúng tơi đưa nhận xét, đánh giá tổng quát đặc điểm phân bố văn bia nơi Song song với thống kê định lượng chúng tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử 3.3.3 Phương pháp tổng hợp Chúng dựa vào phương pháp để đưa nhận định tổng quát giá trị văn huyện Sóc Sơn, Hà Nội Ngồi chúng tơi tiến hành phương pháp điền dã để khảo sát thực văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội Chúng sử dụng biểu đồ, sơ đồ, đồ thị nhằm biểu thị nét khái quát vấn đề Đóng góp luận văn - Khảo sát, thống kê toàn số lượng thác văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm (274 thác văn bia) - Lần văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội nghiên cứu có hệ thống nội dung hình thức Hơn đề tài đưa thống kê, so z sánh đối chiếu mang tính tổng hợp, khái quát cao văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội từ trước đến - Chúng cố gắng đưa nhận xét đánh giá chung nhất, khách quan ưu điểm bật giá trị văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán vùng đất thông qua văn bia nơi đây; góp phần làm sở cho ngành nghiên cứu vùng đất - Đưa danh mục văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội - Phần phụ lục dịch số bia tiêu biểu, có nguyên văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa Bố cục luận văn - Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận phần phụ lục - Phần nội dung chia chương: + Chương 1: Giới thiệu lịch sử địa lý, văn hóa truyền thống huyện Gia Lâm, Hà Nội + Chương 2: Đặc điểm văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội + Chương 3: Tìm hiểu giá trị nội dung văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội - Phần phụ lục bao gồm: + Nguyên văn số văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội + Phiên âm, dịch nghĩa giới thiệu số văn bia tiêu biểu Quy ước trình bày - Các tài liệu trích dẫn để ngoặc vng đánh số theo thứ tự danh mục Tài liệu tham khảo số trang tài liệu trích dẫn Ví dụ: Đại Việt sử kí tồn thư [159, tr.133] Các văn bia có số thứ tự từ đến 274 đồng thời số thứ tự đầu phần tài liệu tham khảo Ví dụ [1] tức bia số 1, [2] bia số z - Những chữ văn bia bị mờ phần phụ lục cúng thống để ngoặc [.] z Tư chư cơng cơng đức: Trụ trì tự Tạ Thế Hiền tự Đức Thành, hiệu Huyền Vinh, thê Hoàng Thị Ngọc Liên(Văn Giang huyện, Lại Ốc xã)xế chuyên án tiền thiết đăng cộng tiền ngũ thập quán, mễ tam thập thăng Lê Thị Lâu hiệu Từ Thông tiền quán; Lê Thị Phao tiền quán; Nguyễn Thị Đường hiệu Từ Vinh tiền quán; Nguyễn Thị Mai hiệu Từ Thịnh tiền quán; Lê Thị Nhi tiền quán; Lê Thị Thám tiền quán; Nguyễn Thị Kính hiệu Từ Ân tiền ngũ quán; Kiều Thị Tiến tiền quán, Nguyễn Thị Du tiền ngũ mạch; Nguyễn Thị Tất tiền quán; Nguyễn Thị Thịnh hiệu Từ Quang nhẫn, Lê Thị Tự tiền quán; Nguyễn Văn Cường tiền quán; Ngô Thị Xử tiền tứ mạch; Lê Thị Tịnh tiền ngũ mạch; Ngô Thị Trinh tiền quán; Ngô Thị Bột hiệu Từ Ân tiền quán; Lê Thị Chế tiền ngũ mạch; Vũ Thị Phú tiền lục mạch; Nguyễn Thị Triều tiền ngũ mạch; Kiều Thị Kỉ tiền ngũ mạch; Nguyễn Thị Hân hiệu Từ Hiền (Phù Lỗ xã Tây thôn) tiền tam quán ngũ mạch; Ngơ Thị Hậu bát mạch, Lê Thị Tính tiền quán; Chu Thị Mĩ tiền quán; Nguyễn Thị Ban tiền quán; Trần Tỉnh Công tiền quán; Nguyễn Đắc Danh tiền quán; Nguyễn Thị Lại hiệu Từ Thái tiền quán; Lưu Văn An tiền qn; Kiều Văn Diễn; Ngơ Đình Vinh, Lê Văn Lưu, Nguyễn Tuấn Tài tiền ngũ mạch; Lê Văn Ca; Nguyễn Thị Niên tiền quán; Nguyễn Văn Thọ(Đông Cức thôn) tiền ngũ mạch; Nguyễn Văn Hỉ tiền quán ngũ mạch; Nguyễn Thị Tuế tiền quán Thái Nguyên xứ Hữu đốc Thơng Quận cơng Hà Sĩ Trí(ngân tử cửu lượng tam tiền) Phạm Thị Khu(Tam Nông huyện Tự Cường xã ốc Thanh Hoa xứ Hà Trung phủ Hoằng Hoá huyện Đại Tiền xã) ngân tử hốt Nguyễn Tất Thọ (Cẩm Giàng huyện Lỗ Xá xã) tiền ngũ mạch Chánh đội trưởng Triều Lan bá Đặng Tự Cường thê Hồng Thị Dưỡng (Đơng Ngàn huyện Lan Độ xã) lục thành sắc ngũ thoa Chánh đội trưởng Trương Lâm hầu 226 z Lê Quang Minh thê Lê Thị Hồng (Thuận Hoá xứ Khang Lộc huyện Cổ Hiền xã) ngân tử ngũ lượng Thiếu khanh Văn Lĩnh tự Trịnh Tương Như thê Phạm Thị Hay; Nguyễn Thị Trinh, Nguyễn Thị Tước (La Sơn huyện Phù Tảo xã) ngân tử dật Hoàng Đăng Thám Dương Nham tử thê Nguyễn Thị Dân (Hưng Nguyên huyện Phúc Điền xã) ngân tử tam lương Đại lý tự thiếu khanh, Khuông Lãnh tử Trần Nghi thê Nguyễn Thị Bản; Nguyễn Thị Ba (Đông Sơn huyện Nam Ngạn xã) ngân tử ngũ lượng Thái thường tự Tự thừa Văn Khôi nam Bùi Viết Đương thê Phan Thị Học(La Sơn huyện Yên Viết xã) cổ tiền quán Thái thường tự Thiếu khanh Văn Thọ tử Nguyễn Quyện thê Nguyễn Thị Hiệp (Đông Ngạn huyện Phù Tảo xã) tiền quán Đỗ Văn Tài(Thiên Thi huyện Chu Hợp xã) tiền ngũ mạch Đồng tri phủ Ngô Cơ thê Lê Thị Ngọc Môi, thân mẫu Nguyễn Thị Ngọc Ngữ (Đông Ngàn huyện Song Tháp xã) ngân tử lục thành sắc tam thoi Sinh đồ Nguyễn Khắc Nhượng thê Lê Thị Dao (Quảng Đức huyện Hoè Nhai phường) ngân tử lượng cửu tiền ngũ phân Nguyễn cảnh Hành (Đông Ngàn huyên Mạch Tràng xã) tiền ngũ mạch; Lê Thị Ba (Phù Lỗ xã Đông thôn) mộc điều Nguyễn Đức Nghi tiền quán ngũ mạch; Nguyễn Văn Đức tiền ngũ mạch; Nguyễn Thị La tiền ngũ mạch; Nguyễn Thị Năm (Phù Lỗ xã Tây thôn) tiền quán; Vệ Vân xã tiền nhị quán Thanh Thuỷ xã tiền ngũ quán; Lê Văn Tuyển (Phù Lỗ xã) tiền quán; Văn Diễn tử Lê Nhữ Tuy thê Nguyễn Thị Đà (Đông Sơn huyện Thạch Khê xã) tiền quán; Vũ Thị Liễu tiền quán; Sinh đồ Nguyễn Quang Huyên (Phù Lỗ xã) tiền quán; Xã trưởng Đồng Nhân Lễ thê Hoàng Thị Nghĩa (Xuân Nộn xã) tiền quán Nguyễn Thị Quần (Phù Lỗ xã) tiền quán; Tuế thứ Giáp Ngọ niên thập nguyệt nhị thập bát nhật 227 z Từ Sơn phủ Đông Ngàn huyện Phù Tảo xã Đặc tiến kim tử Vinh lộc đại phu Yên Định lăng Lăng phó Văn Cẩm tử Nguyễn Văn Giai tả Thiệu Thiên phủ Đông Sơn huyện Thạch Khê xã Tán trị công thần Quang tiến Thân lộc đại phu Tăng lục ty Thăng thống tri Văn Diễn tử Lê Nhữ Tuy áp tác An Khang huyện Đồng Phú xã hoạ tượng cục cục Đồng tổng tri Phú Trạch hầu Đoàn Văn Hồng Gia Định huyện Ngọc Xuyên xã công thượng ngọc thạch cục thường ban Nguyễn Cảnh Phạm san Nhất hưng công: Đô đốc Ninh Quận công Thân Văn Quăng ngân tử thập thành sắc bách lượng (Yên Dũng huyện Phúc Long xã) Nhất Phù Lỗ xã Đông thôn quan viên, hương lão, tướng thần xã thơn trưởng thượng hạ, tồn thơn cự tiểu đẳng, tư xuất gia tài ngân tử thập thành sắc bách thất thập tam lượng tịnh thập tứ hốt, cập sử tiền tứ bách tứ thập quán mễ tam thiên thất bách đấu, phạn tam thiên bàn, điền lục mẫu Thái Nguyên xứ Tán trị Thừa sứ ty tham nghị Thọ Vực tử Nguyễn Đắc Phú thê Nguyễn Thị Ngọc Lương ngân tử thập thành sắc bách thất thập tam lương, sử tiền ngỹ quán tịnh điền lục mẫu Thị nội giám cai Hằng Lộc hầu Lê Văn Tiến ngân tử thập thành sắc nhị hốt, sử tiền nhị bách nhị thập cửu quán, mễ tam thiên thăng Hương lão Xã trưởng Ngô Văn Tú; Nguyễn Văn Giai tiền quán; Lê Như Lâm tiền quán Ngô Văn Thế tự Phúc Hưng tiền quán; Nguyễn Chức tiền quán Tiền xã trưởng Nguyễn Quang Nghi tiền quán; Đoàn Viết Quý; Trịnh Tự Cường tự Phúc Ninh tiền quán; Nguyễn Văn Ngọc tiền quán; Lê Đẩu; Sinh đồ Nguyễn Quang Bệ tiền quán; Tiền xã trưởng Trần Tiên tiền quán; Lê Văn Quỹ tiền quán; Lê Văn Sao tiền quán; Sinh đồ Trần Giám tiền quán; Tiền xã 228 z trưởng Ngô Văn Quý tiền quán; Nguyễn Tiến Kê tiền quán; Nguyễn Đắc Tài tiền quán; Lê Thế Khôi; Lê Sử; Nguyễn Hữu Lễ; Lê Mậu Thái; Lý Hắc; Thôn trưởng Trần Thiên Tải tiền quán; Nguyễn Túc; Lê Văn Tông tiền quán; Nguyễn Văn Hữu; Lê Văn Thủ; Tiền xã trưởng Lê Thế Đăng tiền quán; Lê Văn Cao tiền quán; Thường ban Lê Văn Cai tiền ngũ mạch; Nguyễn Đắc Lương tiền quán; Nguyễn Tiến Thái tiền ngũ mạch; Lê Phạp tiền quán; Lê Dưỡng tiền quán; Kiều Nguyên tiền quán; Lê Dòng; Bùi Văn Đề tiền quán; Kiều Năng tiền quán; Nguyễn Cương; Lê Văn Trần; Sinh đồ Trần Kiêm Sâm tiền quán; Xã trưởng Ngô Văn Tú tiền quán; Bùi Công Dũng tiền quán; Sinh đồ Nguyễn Văn Thọ tiền quán; Lê Văn Chế; Triều Tài hầu Chánh đội trưởng Lê Thê Nhân tiền quán; Lê Văn Trạng; Huyện thừa Ngô Đức Vọng tiền quán; Nguyễn Tuấn Nghệ; Kiều Văn Thiết; Lê Trí; Lê Đãn; Ngô Sĩ; Ngô Văn Lý; Kiều Nhậm tiền quán; Nguyễn Văn Hiến; Chánh đội trưởng Trịnh Vạn Thịnh; Chánh đội trưởng Nguyễn Văn Lương tiền ngũ mạch; Lê Văn Thân; Lê Hữu Nữ tiền ngũ mạch; Kiều Thất; Nguyễn Phú Đa; Chánh đội trưởng Lê Văn Minh mộc điều; Lê Văn Hương; Ngô Văn Ngạn; Lê Văn Vi tiền ngũ mạch; Kiều Thế Đăng tiền quán; Nguyễn Nhân Phú; Trịnh Vạn Niên; Lê Thế Trương; Nguyễn Trực; Ngô Văn Quy tiền quán; Bùi Công Cường tiền quán; Kiều Tử Giám tiền ngũ mạch; Đoàn Viết Khang; Lê Văn An; Sinh đồ Trần Mẫn; Quan viên tử Lê Văn Liên tiền ngũ mạch; Kiều Chu; quan viên tử Kiều Kim Thang tiền ngũ mạch; Trịnh Vạn Phú tiền quán; Trần Văn Vinh; Lê Sản; Phạm Văn Hội; Bùi Mát; Kiều Đặc tiền ngũ mạch; Lê Thí; Nguyễn Văn Cát; Trần Đắc; Ngơ Văn Khôi; Nguyễn Kiên; Nguyễn Nhũng Chánh đội trưởng Triều Ba hầu Lê Văn Phẩm tiền quán; Nguyễn Văn Sùng 229 z Tín quan, sãi vãi đẳng tâm phúc địa mục từ thiên, chủng đạo bồi thiện quả, bất giải hành thiện Như thử kì cơng đức cố khả lượng dư? Cơng đức lâm trung chiêm khối lạc, bồ đề thụ hạ đổ quang minh, nhiên âm công dương báo lí chi hữu thường, vi thiện thụ phúc lí chi tất nhiên Tư chư công dĩ giá bát hảo thiện tai, thiện tai! Dĩ thử hà sa khánh thiện thọ khang kì thân, vinh hiển kì gia, phúc duyên sùng thành, tước vị thịnh đại, thê nhi hoà lạc, tử tôn chúng đa, quốc hữu vĩnh đồng, quốc sủng điệp, thụ khắc sương hậu, tăng bí vu tiền, công thuỳ trúc bạch, huân kỉ liêm tương, phổ thí gian, bách cơng đức thành, kì mỹ nhi hữu lệnh danh vĩnh hĩ Cổ ngữ vân: Hữu đức giả thiên tất đắc kì phúc, hữu viết thiện giả giáng chi bách tường, ngôn thuỷ nghiệm hỹ Dư toại minh vu kiên mân dĩ vĩnh kì truyền vân Minh viết: Kim Hoa phủ bắc, Quả toại dân cầu Phủ Lỗ thôn Đông Ứng linh quốc đảo Tự sáng Thiên Tuế, Vỉ vỉ âm phù, Tích tự Qn Khơng Chiêu chiêu dương báo Lũ duyệt tinh sương, Vi thiện thụ phúc, Cơ [] thư tự Phúc cập nhân Bác nhi phục chi, Hữu đức đắc lộc, Thiện đãi quân tử Phúc cập kì thân Cố tư xã, Phụ mẫu khánh vinh, Hữu Lê Giám ty Thê nhi hồ lạc Hiệp Thân cơng chí, Phúc tự gia, Đăng dụng đồng thời Hưu đồng quốc Vương phủ xu bồi, Hầu công quyển, 230 z Tương quyền chinh thảo Khê tổ thiền liên Hậu tải từ hang, Cao công quý hiển, Nhã đam huyền giáo Hưng chi tý kiên Ngân thị tần mộc, Danh trúc bạch thuỳ, Cung khải thiền trai Công liêm tương kỉ Kim tiên giới, Lý tương công huân, Trúc quốc lâu đài Hưng chi tịnh mỹ Tuệ nhãn viên minh, Thịnh thừa tử tôn, Chân thân hiển Hà sa khánh thiện Sa di giảng kinh, Thiên đia trường tồn Đàn na kết nguyện Bồ lao nguyệt hống, Hoa kình sương minh Thượng thơng Tam giới, Hạ đạt quần sinh Thịnh Đức nhị niên thập nguyệt nhị thập bát nhật Tứ Kỉ Mùi khoa Đồng tiến sỹ xuất thân Dực vận Tán trị công thần Đặc tiến kim tử Vinh lộc đại phu Lại Thượng thư Tri kinh diên dự kiêm Quốc tử giám tế tử Thiếu bảo Dương Quận công từ đông vân Nguyễn Nghi soạn 231 z - Dịch nghĩa BIA GHI CÔNG ĐỨC CÚNG RUỘNG TRÙNG TU CHÙA THIÊN TUẾ Tín chủ u mến thời thái bình Thành hồng mà ghi lại Xét chùa Thiên Tuế chốn danh lam đất Phù Lỗ, Kim Hoa Phía trước có chu tước nhìn núi Tản Viên lấy núi đào làm giá bút, sâu có huyền vũ soi dịng Nguyệt Phái nước dẫn đăng khoa; tả có song Nhị Hà chảy dài cuồn cuộn; hữu có Đảo Lãnh phát tích xa xa, đất thắng cảnh cửa thiền trời mở Xưa, truyền đến Quán không Thiền sư triều nhà Trần, trụ trì chùa này, tên chùa lấy hiệu ơng từ Nền thiện móng phúc mãi, nhớ dấu vết xưa tu sửa Trước xã có bậc danh thần Thái uý Trần Quốc công Thái bảo Ninh Quốc công, cha nhiều lần tu sửa, nhung trải qua nhiều năm binh lửa, năm dia tháng xa, vật đổi dời, mhưng ngơi chùa cịn Khiến người nhìn thấy khơng khỏi ngậm ngùi trước cảnh yến mạch, thỏ quỳ mà khơng làm việc lớn đời trước đổ nát, việc muốn phục hồi tất đợi có bậc đại đàn việt, bậc đại cơng đức làm Nay có quan viên xã Chánh vương phủ Thị nội giám Cai quan, tước Hằng Lộc hầu Lê Văn Tiến, thời sáng yêu dung, tao ngộ Thánh chúa kẻ hầu phủ, chức Thị vệ coi bậc tâm phúc, cầm quân bên đánh dẹp, dung cựa lớn Khi bàn việc thường cứng rắn lớn tiếng, nhận việc xứng đáng với dụ uỷ thác, dốc long cung kính làm theo, tiết tháo Minh vương tin yêu, dốc long trung thành cần mẫn, sức Minh vương sung tin dung, có cơng 232 z lớn giúp nước Người thiện tích vinh hoa, thấm đến hiền phụ Tán trị Thừa chánh sứ ty Tham nghị xứ Thái Nguyên tước Thọ Vực tử Nguyên Đắc Phú Khi nhậm chức mẫn nhiệm, hưởng đủ phúc liền xin từ quan nhà, trở nhà lại thân mẫu lấy việtc thiện làm niềm yêu thích Phu nhân Nguyễn Thị Ngọc Lương người có lịng thiện rộng mở, đắp dầy phúc để điều thiện đến với người, người tin tưởng làm theo nhiều Lại có thêm Đơ đốc Ninh Quận cơng người xã Phúc Long, huyện Yên Dũng Thân Văn Quăng, vốn sung mộ Tượng giáo, say mến Thiền tông, xuất nhà để công đức Phụng thao lệnh dụ Đại ngun sối Thống quốc thượng chúa sư văn công cao nhân thánh Thanh vương; liền cho mua gỗ ngói, trước tiên xướng suất việc cơng đức Khi có bậc cơng hầu sĩ thứ, người thiện tín lấy tiền bạc riêng mà giúp cho Đến ngày 15 tháng năm Thịnh Đức thứ (1654) chọn ngày tốt bắt đầu khởi công, xếp đặt thu vén, âm thầm chuẩn bị, xây dựng sửa sang, đến ngày 15 tháng 10 năm hồn thành Chùa có điện thờ Phật, có lư hương, tiền đường hậu đường ngước nhìn lồng lộng, hai bên hành lang tả hữu đối chót vót, rường cột chọc trời, đền đài cao ngất, lầu chuông rực rỡ, âm vọng từ gác báu lẫn vào tầng mây, lưu lại sắc đỏ cao dải Ngân Hán Cách thức vững vàng, quy mô cao rộng, che khuất tiên cung, lại tô thêm tượng Phật, pháp thân hoàng kim ngự sen, tượng kim đồng ngọc nữ thực tơn nghiêm, lư hương phía trước toả khắp cửa pháp, ba gian mở rộng vòng quanh thước, cơng việc hồn thành rừng lâm chấn nơi pháp hội, mừng cảnh mở rực rỡ, âm diễn giáo vọng lại thiền sư làm lễ, giảng kinh đơng đến nghìn người, đệ tử đốt hương cầu 233 z khấn, đọc kinh cứu độ, thấu đến cửu thiên, cửu thiên động đến chư Phật để đức Phật hộ trì Sở dĩ xuất gia để cầu đạo, cảnh gọi bao người nước tập phúc, nơi cõi trời vui vẻ tu thành đạo, yêu mến bờ Thánh mênh mông, vầng tuệ trở hậu, giới yên bình khang thái, tất bước vào đài xuân cõi thọ Thế nên tín quan với người làm việc đức tròn đầy, công đức nhân duyên đến với người thật lớn thật rộng Nhân đến xin văn khắc vào bie để ghi lại việc Tôi người khéo vui với đạo, khơng cỏi mà từ chối, tơi người khéo làm, người theo nhân thiên mà làm điều phúc, bậc quân tử đâu nói đến người thường; chi chùa lấy tên ngụ ý Thiên Tuế, chùa trường tồn sánh ngang với ánh hào quang nhật nguyệt, bất lão với đất trời, lâu bền thiên cổ mà tái chăng? Nay có ông công đức sau: Trị trì tự Tại Thế Hiền tự Đức Thành, hiệu Huyền Vinh, vợ Hoàng Thị Ngọc Liên(người xã Lại Ốc, huyện Văn Giang) công đức gạch xây án tiền mua đèn sắt gồm 51 quan 30 thăng lúa Lê THị Lâu hiệu Từ Thông quan tiền; Lê Thị Phao quan tiền; Nguyễn Thị Quý quan tiền; Ngô Văn Uy vợ Nguyễn Thị Niên quan tiền; Nguyễn Thị Đường hiệu Từ Vinh quan tiền; Nguyễn Thị Mai hiệu Từ Thịnh quan tiền; Lê Thị Nhi quan tiền; Nguyễn Thị Du mạch tiền; Nguyễn Thị Tất quan tiền; Nguyễn Thị Thịnh hiệu Từ Quang nhẫn, Lê Thị Tự quan tiền; Nguyễn Văn Cường quan tiền; Ngô Thị Xử mạch tiền; Lê Thị Tịnh mạch tiền; Ngô Thị Trinh quan tiền; Ngô Thị Bột hiệu Từ Ân quan tiền; Lê Thị Chế mạch tiền; Vũ Thị Phú mạch tiền; Nguyễn Thị Triều mạch tiền; Kiều Thị Kỉ mạch tiền; Nguyễn Thị Hân 234 z hiệu Từ Hiền (người thôn Tây xã Phù Lỗ) quan mạch tiền; Ngô Thị Hậu mạch, Lê Thị Tính quan tiền; Chu Thị Mĩ quan tiền; Nguyễn Thị Ban quan tiền; Trần Tỉnh Công quan tiền; Nguyễn Đắc Danh quan tiền; Nguyễn Thị Ban quan tiền; Trần Tỉnh Công quan tiền; Nguyễn Đắc Danh quan tiền; Nguyễn Thị Lại hiệu Từ Thái mạch tiền; Lưu Văn An quan tiền; Kiều Văn Diễn; Ngô Đình Vinh, Lê Văn Lưu, Nguyễn Tuấn Tài mạch tiền; Lê Văn Ca; Nguyễn Thị Niên quan tiền; Nguyễn Văn Thọ (người thôn Đông Cức) mạch tiền; Nguyễn Văn Hỉ quan mạch tiền; Nguyễn Thị Tuế quan tiền Hữu đô đốc xứ Thái Nguyên tước Thơng Quận cơng Hà Sĩ Trí (9 lạng bạc đồng) Phạm Thị Khu (quê quán xã Đại Tiền, huyện Hoằng Hoá, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, nhà xã Từ Cường huyện Tam Nông) công đức hốt bạc Nguyễn Tất Thọ (người xã Lỗ Xá, huyện Cẩm Giàng) mạch tiền; Chánh đội trưởng tước Triền Lan bá Đặng Tự Cường vợ Hồng Thị Dưỡng (người xã Lan Độ, huyện Đơng Ngàn) thỏi vàng Chánh đội trưởng tước Trường Lâm hầu Lê Quang Minh vợ Lê Thị Hồng (người xã Cổ Hiền, huyện Khang Lộc, xứ Thuận Hoá) lạng bạc Thiếu khanh tước Văn Lại tử Trịnh Tương Như vợ Phạm Thị Hay; Nguyễn Thị Trinh, Nguyễn Thị Tước (người xã Phù Quả huyện La Sơn) dật bạc Hoàng Đăng Thám tước Dương Nham tử vợ Nguyễn Thị Dân (người xã Phúc Điền, huyện Hưng Nguyên) lạng bạc Đại lý tự thiếu khanh, Trần Nghi tước Khuông Lãnh tử vợ Nguyễn Thị Bản; Nguyễn Thị Ba (người xã Nam Ngạn, huyện Đông Sơn) lạng bạc Thái thương tự Tự thừa Bùi Viết Đương tước Văn Khôi nam cung vợ Phan Thị Học (người xã Yên Việt hạ huyện La Sơn) quan tiền cổ Thái thường tự Thiếu khanh Nguyễn Quyện tước Văn Thọ tử vợ Nguyễn Thị Hiệp(người xã Phú Tảo, huyên Đông Ngạn) quan tiền Đỗ Văn Tài (người xã Chu Hợp, huyện Thiên 235 z Thi) mạch tiền Đồng tri phủ Ngô Cơ vợ Lê Thị Ngọc Mạo, thân mẫu Nguyễn Thị Ngọc Ngữ (người xã Song Tháp, huyện Đông Ngàn) công đức thoi vàng Sinh đồ Nguyễn Khắc Nhượng vợ Lê Thị Dao (người phường Hoè Nhai, huyện Quảng Đức) công đức lượng tiền phân Nguyễn Cảnh Hành (người xã Mạch Tràng, huyện Đông Ngàn) mạch tiền; Lê Thị Ba (người thôn Đông xã Phù Lỗ) công đức gỗ Nguyễn Đức Nghi công đức mạch; Nguyễn Thị Năm (người thôn Tây xã Phù Lỗ) công đức quan; Xã Vệ Vân công đức quan Xã Thanh Thuỷ công đức quan; Lê Văn Tuyển (người xã Phù Lỗ) công đức quan; Lê Nhữ Tuy tước Văn Diễn tử vợ Nguyễn Thị Đà (người xã Thạch Khê, huyện Đông Sơn) công đức quan; Vũ Thị Liễu công đức quan; Xã trưởng Đồng Nhân Lễ vợ Hồng Thị Nghĩa (người xã Xn Nộn) cơng đức quan; Nguyễn Thị Quần (người xã Phù Lỗ) công đức quan; Ngày 28 tháng 11 năm Giáp Ngọ Đặc tiến kim tử Vinh lộc đại phu Lăng phó lăng n Định người xã Phù Quả, huyện Đơng Ngàn, phủ Từ Sơn tước Văn Cẩm tử Nguyễn Văn Giai viết Tán trị công thần Quang tiến Thận lộc hầu đại phu Tăng lục ty Thăng thống tri người xã Thạch Khê huyện Đông Sơn phủ Thiệu Thiên tước Văn Diễn tử Lê Văn Nhữ Tuy áp tác Thợ vẽ cục đồng Tổng tri người xã Đồng Phú huyện An Khang tước Phú Diễn hầu Đoàn Văn Hồng Thợ mộc cục Ngọc thạch thường ban người xã Ngọc Xuyên huyện Gia Định Nguyễn Cảnh Phạm khắc Những người hưng công sau: Đô đốc Ninh Quận công Thân Văn Quăng công đức 100 lượng vàng (người xã Phúc Long huyện Yên Dũng) Quan viên, hương lão, tướng thần xã thôn trưởng người lớn nhỏ thôn Đông xã Phù Lỗ bỏ tiền riêng công đức 173 236 z lượng vàng 17 hốt tiền sử 440 quan, 3700 đấu thóc, 3000 mân cỗ, ruộng mẫu Tán trị thừa sử ty tham nghị xứ Thái Nguyên tước Thọ Vực tử Nguyễn Đắc Phú vợ Nguyễn Thị Ngọc Lương công đức 173 lượng vàng, quan tiền mẫu ruộng Thị nội giám cai tước Hằng Lộc hầu Lê Văn Tiến công đức hốt vàng, tiền sử 229 quan 3000 thưng lúa Hương lão Xã trưởng Ngô Văn Tú, Nguyễn Văn Giai công đức quan; Lê Như Lâm công đức quan Ngô Văn Thế tự Phúc Hưng công đức quan; Nguyễn Chức công đức quan; Tiền xã trưởng Nguyễn Quang Nghi cơng đức quan; Đồn Viết Q; Trịnh Tự Cường tự Phúc Ninh công đức quan; Nguyễn Văn Ngọc công đức quan; Lê Đẩu; Sinh đồ Nguyễn Quang Bệ công đức quan; Tiền xã trưởng Trần Tiên công đức quan; Lê Văn Quỹ công đức quan; Lê Văn Sao công đức quan; Lê Biên; Kiều Văn Lương công đức quan; Bùi Công Dụng tự Huyền Minh công đức quan; Sinh đồ Trần Giám công đức quan; Tiền xã trưởng Ngô Văn Quý công đức quan; Nguyễn Tiến Kê công đức quan; Nguyễn Đắc Tài công đức quan; Lê Thế Khôi; Lê Sử; Nguyễn Hữu Lễ; Lê Mậu Thái; Lú Hắc Thôn trưởng Trần Thiên Tải công đức quan; Nguyễn Túc; Lê Văn Tông công đức quan; Nguyễn Văn Hữu; Lê Văn Thủ; Tiền xã trưởng Lê Thế Đăng công đức quan; Lê Văn Cao công đức quan; Thường ban Lê Văn Cai công đức mạch; Nguyễn Đắc Lương công đức quan; Nguyễn Tiến Thái công đức mạch; Lê Phạp công đức quan; Lê Dưỡng công đức quan; Kiều Ngun cơng đức quan; Lê Dịng; Bùi Văn Đề công đức quan; Kiều Năng công đức quan; Nguyễn Cương; Lê Văn Trấn; Sinh đồ Trần Kiêm Sâm công đức quan; Xã trưởng Ngô Văn Tú công đức quan; Bùi Công Dũng công đức quan; Sinh đồ Nguyễn Văn Thọ công đức quan; Lê Văn Chế; Triều Tài hầu Chánh đội trưởng Lê Thế Nhân công đức quan; Lê Văn Trạng; Huyện thừa Ngô Đức Vọng công đức quan; Nguyễn Tuấn Hài; Kiều Văn Thiết; Lê Trí; Lê Đãn; Ngô Sĩ; Ngô Văn Lý; Kiều Nhậm công đức quan; Nguyễn Văn Hiến; Chánh đội trưởng Trịnh Vạn 237 z Thịnh; Chánh đội trưởng Nguyễn Văn Lương công đức mạch; Lê Văn Thân; Lê Hữu Nữ công đức mạch; Kiều Thất; Nguyễn Phú Đa; Chánh đội trưởng Lê Văn Minh công đức gỗ; Lê Văn Hương; ngô Văn Ngạn; Lê Văn Vi công đức mạch; Kiều Thế Đăng công đức quan; Nguyễn Nhân Phú; Trịnh Vạn Niên; Lê Thế Trương; Kiều Tử Giám cơng đức mạch; Đồn Viết Khang; Lê Văn An; Sinh đồ Trần Mẫn; Quan viên tử Lê Văn Liên công đức mạch; Kiều Chu; Quan viên tử Kiều Kim Thang công đức mạch; Trịnh Vạn Phú công đức quan; Trần Văn Vinh; Lê Sản; Phạm Văn Khôi; Nguyễn Kiên; Nguyễn Ngột Chánh đội trưởng Lê Văn Phẩm tước Triều Ba hầu công đức quan; Nguyễn Văn Sùng Các tín quan sãi vãi, đất tâm phúc trời mắt hiền, trồng gốc đạo đắp thiện, siêng làm việc thiện, cơng đức đếm sao? Cơng đức rừng đằm khối lạc, gốc bồ đề mắt sáng soi, âm công dương báo lí bình thường, làm việc thiện ban phúc lẽ tất nhiên Nay ông làm việc tốt thực tốt thay, tốt thay Vậy nên khánh thiện thọ khang đến với thân, vinh hiển đến với gia đình, duyên phúc thành, hưởng tước vị cao, vợ vui vẻ, cháu đông nhiều, hưởng điều tốt lành vận nước, ân huệ rạng rỡ, khắc xương hậu thêm vẻ vang cho đời trước, công lao để lại sử sách, huân nghiệp chép vào lụa vàng, phổ thí ấy, trăm cơng đức cịn thành mà đẹp với đời Người xưa có câu: Người có đức trời ban phúc Lại có câu: Người làm điều thiện trời giáng cho trăm điều tốt lành, lời nói bắt đầu linh nghiệm Ta liền khắc vào đá, để truyền lại Bài minh: Kim Hoa bắc phủ Quả toại ý dân cầu Phù Lỗ thôn Đông Linh ứng nước khấn Chùa xây ngàn năm Gắng gỏi âm phù Sự tích Qn Khơng Rõ rang dương báo 238 z Nhiều lần thay đổi Làm thiện ban phúc Chùa nguyên Phúc đến với thân ta Đổ tu sửa Có đức lộc Đợi bậc quân tử Phúc đến người thân Nay xét xã ta Cha mẹ vẻ vang Giám ty họ Lê Vợ hiền vui Họ Thân chí Nền phúc từ nhà Khi trưng dung Tốt đẹp nước Bước vào vương phủ Cơng hầu cịn Quyền tướng đánh dẹp Về làm việc thiền Thuyền từ chở nặng Ông Cao quý hiển Đam mê huyền giáo Cùng gánh vác Chợ bạc tần mộc Tên sách sử Cung mở thiền trai Công chép lụa vàng Thế giới kim tiên Cơng lao lý tưóng Lâu đài nước trúc Cùng đẹp thay Mắt tuệ sáng soi Thịnh đầy tước vị Chân thân rõ Vẻ vang cháu Sa di giảng kinh Hà sa khánh thiện Đàn na kết nguyện Mãi đất trời Bồ lao tiếng nguyệt Hoa kình kêu sương Trên thơng tam giới Dưới đạt quần sinh Ngày 28 tháng 11 niên hiệu Thịnh Đức thứ (1654) Đồng tiến sỹ xuất thân khoa Kỉ Mùi giữ chức Dực vận tán trị Đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu Thượng thư Lại Tri kinh diên kiêm Quốc tử giám Tế tửu Thiếu bảo Dương Quận công Từ đông vân Nguyễn Nghi soạn 239 z Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one z ... thống kê toàn số lượng thác văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội lưu giữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm (274 thác văn bia) - Lần văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội nghiên cứu có hệ thống nội dung hình thức Hơn đề... Sơn, Hà Nội + Chương 3: Tìm hiểu giá trị nội dung văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội - Phần phụ lục bao gồm: + Nguyên văn số văn bia huyện Sóc Sơn, Hà Nội + Phiên âm, dịch nghĩa giới thiệu số văn bia. .. nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, hệ thống tất thác văn bia địa bàn huyện Sóc Sơn gồm 274 văn bia địa bàn 25 xã Phạm vi nghiên cứu