1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết ếch của mạc ngôn

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐAỊ HOC̣ QUỐC GIA HÀ NÔỊ ĐAỊ HOC̣ KHOA HOC̣ XÃ HÔỊ VÀ NHÂN VĂN BÙI HẢI HÀ NGHÊ ̣THUÂṬ TƢ ̣SƢ ̣TRONG TIỂU THUYẾT ẾCH CỦA MẠC NGÔN LUÂṆ VĂN THAC̣ SI ̃ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOC̣ NƢỚC NGOA[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI HẢI HÀ NGHỆ THUẬT TƢ̣ SƢ̣ TRONG TIỂU THUYẾT ẾCH CỦA MẠC NGÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀ NH: VĂN HỌC NƢỚC NGOÀ I MÃ SỐ: 60.22.30 HÀ NỘI 5/2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI HẢI HÀ NGHỆ THUẬT TƢ̣ SƢ̣ TRONG TIỂU THUYẾT ẾCH CỦA MẠC NGÔN CHUYÊN NGÀ NH: VĂN HỌC NƢỚC NGOÀ I MÃ SỐ: 60.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢ̃ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS Lê Huy Tiêu HÀ NỘI 5/2013 z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ……… Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu…………… Phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu .10 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG .12 Chƣơng 1: Nghệ thuật kết cấu cốt truyện………………………………… 13 1.1 Nghệ thuật kết cấu 13 1.1.1 Khái niệm kết cấu …………… 13 1.1.2 Kết cấu lồng ghép .15 1.2.3 Kết cấu từ góc độ thời gian………………………………………… 20 1.2 Cốt truyện ……………………………………….26 1.2.1 Khái niệm cốt truyện………………………………… 26 1.2.2 Truyện lồng truyện………………………………… 27 1.2.3 Cốt truyện xâu chuỗi phân rã cốt truyện……………………….32 Chƣơng 2: Ngƣời kể chuyện nhân vật 37 2.1 Người kể chuyện…………………………………… 37 2.1.1 Lý thuyết người kể chuyện… 37 2.1.2 Người kể chuyện Tiểu thuyết Ếch 39 2.2 Điểm nhìn tự sự……………………………………………… 48 2.2.1 Lý thuyết điểm nhìn tự sự………………………… 48 2.2.2.Điểm nhìn tiểu thuyết Ếch……………………………………….50 2.3 Nhân vật……………………………………………………………………56 2.3.1 Khái niệm Nhân vật……………………………………………………56 2.3.2 Nhân vật Tiểu thuyết Ếch……………………………………… 58 z Chƣơng 3: Ngôn ngữ giọng điệu .67 3.1 Ngôn ngữ………………………………………………… .67 3.1.1 Ngôn ngữ cuồng hoan………………………… 68 3.1.2 Ngôn ngữ đối thoại đậm chất thô tục…… 73 3.1.3 Ngôn ngữ cảm giác………………………………………………… 77 3.1.4 Ngôn ngữ biểu tượng…………………………………………………78 3.2 Giọng điệu 80 3.2.1 Giọng điệu bỡn cợt……………………………………………………81 3.2.2 Giọng điệu lạnh lùng 84 3.2.3 Giọng điệu tâm tình………………………………………………… 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 z PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau đại ―cách mạng văn hoá‖, đất nước Trung Quốc bước sang trang thực bừng tỉnh sau ác mộng Trung Quốc bước vào thời kỳ cải cách mở cửa, kinh tế ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao Những biến động đời sống xã hội tác động sâu sắc đến diện mạo văn học Văn học Trung Quốc đặc biệt tiểu thuyết Trung Quốc có bước phát triển rực rỡ, bước vào mùa hoàng kim sáng tác văn học Tiểu thuyết thời kỳ không nhiều số lượng, phong phú đề tài mà cịn có giá trị cao nội dung hình thức thể Một người có cơng việc đổi tiểu thuyết làm cho tiểu thuyết đương đại khởi sắc nhà văn Mạc Ngơn Là bút tiêu biểu cho văn xuôi đương đại thời kỳ đổi mới, tác phẩm Mạc Ngơn ―làm mờ xố trung tâm chủ đề phân tích phán xét văn hố tác phẩm tìm cội nguồn, tiến tới làm cho lịch sử trở thành đối tượng thẩm mỹ lĩnh vực tưởng tượng siêu nhiệm‖ [17, tr 197] Người khen nhiều, kẻ chê không Đối với người trích lời khen, ơng cám ơn giúp ích cho ơng ―Ơng lặng lẽ, khơng nói (Mạc Ngơn) âm thầm ―thâm canh‖ cánh đồng ―cao lương đỏ‖ q nhà đến ơng có 11 tiểu thuyết dài, 30 truyện vừa, 100 truyện ngắn, tập tản văn, kịch phim, kịch kịch nói Tác phẩm ơng dịch nhiều thứ tiếng đoạt nhiều giải nước‖.[45, tr 59] Với giải thưởng danh giá bậc – giải Nobel văn chương 2012, nhà văn Mạc Ngơn - người có thứ văn chương ―hiện thực huyền ảo pha trộn câu chuyện dân gian, lịch sử đại‖ [45, tr 57] - trở thành người Trung Quốc thứ ba nhận giải Nobel, sau Cao Hành Kiện (Nobel Văn chương 2000) Lưu Hiểu Ba (Nobel Hịa bình 2010) z Trên hành trình sáng tác, Mạc Ngơn sớm hình thành cho lối riêng, phong cách riêng Nhà văn mong muốn ―viết thứ thuộc tơi, khác với người khác, khác với nhà văn phương Tây, nhà văn Trung Quốc‖ [17, tr.108] Niềm khát khao động lực giúp nhà văn không ngừng đổi mới, không ngừng sáng tạo sáng tác văn chương Là tác giả có ý thức tránh nhiệm tự giác cao sáng tạo nghệ thuật với phương thức người báo tin nhất, [17, tr.267], Mạc Ngơn khẳng định, ―Viết phải có tính sáng tạo độc Người khác làm khơng thể lặp lại Tốt viết người khác chưa viết, thủ pháp chưa sử dụng lần nào‖ [17, tr.275] ―Tiểu thuyết hay lịng tơi, thứ phải có ngơn ngữ hay, thứ hai phải có cốt truyện hay, thứ ba phải chứa đựng nhiều điều thú vị trăn trở, để độc giả mong đợi, thứ tư phải để độc giả thấy thay đổi tư tưởng nhà văn, có nghĩa phải độc giả cảm thấy vị trí với nhà văn‖ [17, tr 281] Như vậy, với Mạc Ngôn quan trọng sáng tác nghệ thuật có tìm tịi thể loại ngôn ngữ, tối kị lặp lại người khác không chấp nhận lặp lại mình, ln làm yêu cầu mà ông đặt theo đuổi suốt chặng đường sáng tác Từ Cao lương đỏ năm 80, kỉ XX đến nay, tiểu thuyết Mạc Ngôn đột phá phong cách thể ngôn ngữ hình thức thể loại Ếch(cuối năm 2009) tiểu thuyết Mạc Ngôn kẻ từ sau tiểu thuyết Sống đọa thác đày năm 2006 Cuốn tiểu thuyết, với phương thức tự xưa chưa có – kết hợp ba thể loại thư – kịch – tiểu thuyết, thể cách viết cách khai thác đề tài hoàn toàn lạ Mạc Ngôn Ếch NXB Văn nghệ Thượng Hải xuất bản, phát hành Trung Quốc vào ngày cuối tháng 12 z năm 2009, nhanh chóng thu hút đông đảo độc giả Trung Quốc dấy lên sóng háo hức độc giả nhiều nước vốn mê thích truyện Mạc Ngơn Cuốn sách xoay quanh đời cơng việc nhân vật – nữ bác sĩ chuyên đỡ đẻ khắp nông thôn Cao Mật, sau phải chuyển sang nghề thắt ống dẫn tinh cho nam giới nạo phá thai Đây đề tài hoi văn học, nhà văn Mạc Ngôn miêu tả vơ khéo léo đầy kịch tính Cuốn sách tranh xã hội sâu sắc Trung Quốc, phản ánh tác động sách kế hoạch hóa gia đình kéo dài 30 năm tới sống người dân nước Tác phẩm đánh giá cao, xếp thứ hai kết bình chọn đầu sách hay Trung Quốc năm 2009, tác phẩm mang cho Mạc Ngôn giải thưởng Mao Thuẫn năm 2010 Hiện nay, thành tựu sáng tác thể loại tiểu thuyết Việt Nam chưa cao Các nhà văn Nguyễn Khắc Phê, Võ Thị Hảo, Trần Đăng Khoa… coi Mạc Ngôn gương sáng tạo, tinh thần dũng cảm dám khẳng định quyền nhà văn Xuất phát từ thực tiễn đó, việc nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngơn nói chung nghệ thuật tự nhà văn nói riêng việc làm vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Cùng với thi pháp học, so sánh văn học, tiếp nhận văn học, tâm lý học văn học,…, tự học lĩnh vực nghiên cứu trọng yếu lý luận văn học đại Xuất phát từ tôn này, từ tiềm ngành khoa học tự sự, nhiều nhà nghiên cứu chọn tự làm hạt nhân lý luận để nghiên cứu tiểu thuyết nói chung tiểu thuyết Mạc Ngơn nói riêng Tự học ngành nghiên cứu cịn non trẻ, định hình từ năm 1960 - 1970 Pháp nhanh chóng vượt biên giới, trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến Ở Việt Nam, cơng trình tự học xuất hiện, nhiên cơng trình chun sâu dày dặn cịn z Hội thảo tự học nước ta (2001- khoa Ngữ văn, ĐHSPHN) sau việc xuất cơng trình Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (Nxb ĐHSP, 2003) dường góp phần danh tiếng Việt tên gọi chuyên ngành nghiên cứu văn học quan trọng Âu - Mỹ, chuyên ngành Tự học - Narratology Sau hội thảo tiếp cận tác phẩm văn học dựa lí thuyết tự trở thành xu hướng giúp có nhìn đa chiều, đầy đủ đối tượng đem nghiên cứu Lí thuyết tự coi phận thiếu hành trang nghiên cứu văn học hôm nay, phận cấu thành lí luận đại Lí thuyết tự học đại lần cho người ta thấy phức tạp cấu trúc tự sự, thể số khía cạnh như: cốt truyện, người kể chuyện, điểm nhìn, ngơn ngữ, khơng gian – thời gian, giọng điệu, nhân vật… Đã có nhiều viết vận dụng lý thuyết ứng dụng tự học tác Trần Đình Sử - Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Tri Nguyên - Vương Trí Nhàn - Nguyễn Văn Hạnh - Nguyễn Thị Bình - Đào Tiến Thi - Đỗ Phương Thảo - Nguyễn Thanh Tú - Phạm Thị Lan - Đào Thủy Nguyên - Nguyễn Thị Bích… Tuy nhiên, viết chủ yếu đề cập đến tác phẩm văn học nước nhà phương Tây nhiều mà thường nghiên cứu vùng văn học khác Hiện nay, văn học Trung Quốc với tên tuổi Mạc Ngôn, Vương Mông, Trương Hiền Lượng, Lý Nhuệ, Dư Hoa…đang thu hút quan tâm nhiều độc giả Việt Nam trở thành mảnh đất màu mỡ cho giới nghiên cứu, phê bình Trong nghiệp sáng tác đồ sộ Mạc Ngôn với 200 tác phẩm thuộc nhiều thể loại, bao gồm tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, tản văn, kịch…; tiểu thuyết thể loại gây tiếng vang lớn nhất, gặt hái nhiều thành tựu Một yếu tố khẳng định văn tài Mạc Ngôn thể loại tiểu thuyết nghệ thuật tự với phương lược sách lược tự độc đáo Vì vậy, nghệ thuật tự vấn đề xứng đáng khảo sát tìm hiểu nghiên cứu tiểu thuyết tác gia z Chính lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ếch Mạc Ngôn mong muốn từ việc nghiên cứu tác phâm cụ thể góp thêm nhìn tổng thể giới nghệ thuật nhà văn, đồng thời tìm hiểu đóng góp nhà văn Mạc Ngơn tiểu thuyết đại nói riêng tiểu thuyết nói chung Lịch sử vấn đề Mạc Ngơn nhà văn đương đại Trung Quốc có phong cách sáng tác đa dạng phong phú Tác phẩm ông dịch nhiều Việt Nam số lượng cơng trình, viết nghiên cứu vầ tác tác phẩm chưa nhiều Mạc Ngôn giới thiệu đến độc giả Việt Nam qua Mạc Ngôn lời tự bạch NXB Văn học, HN (2004) Chuyện văn chuyện đời (Mạc Ngôn), NXB Lao Động, HN (2004) dịch giả Nguyễn Thị Thại Cuốn sách tập hợp vấn nhà văn qua tác giả trình bày quan niệm sáng tác văn học thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu đem đến cho người đọc nhìn tương đối phong phú sáng tác Mạc Ngơn Ngồi ra, nhóm tài liệu tự bạch Mạc Ngơn cịn có báo như: Mạc Ngơn- cá tính làm nên số phận (Văn nghệ số 15, 2006); Báu vật đời qua tiết lộ Mạc Ngôn (Văn nghệ Công an nhân dân, tháng 5/2004) Các tài liệu đề cập đến nhà văn Mạc Ngôn nhiều phương diện: động sáng tác, nguồn gốc ảnh hưởng, quan điểm, lập trường phong cách sáng tác Tại Việt Nam, phần lớn nhà nghiên cứu tập trung vào khía cạnh tác phẩm cụ thể, ví dụ vài viết Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình Nguyễn Khắc Phê, tạp chí sơng Hương số 166 tháng 12 năm 2002, Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn, PGS.Lê Huy Tiêu, tạp chí Văn 10 z học nước ngồi số 4-2003, Mạc Ngơn Đàn hương hình, PGS.Lê Huy Tiêu , báo Văn nghệ số 27 tháng năm 2003, Mạc Ngôn nhà văn người nông dân Trần Minh Sơn, báo văn nghệ số 35 + 36 tháng năm 2003 Trên báo Văn nghệ số tháng 12 năm 2003 có đăng viết Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam Hồ Sĩ Hiệp Bài viết tổng kết bước đường sáng tạo tiểu thuyết Mạc Ngôn từ tiểu thuyết đến đạt vị trí vững văn đàn PGS.TS Lê Huy Tiêu viết nói với hướng nghiên cứu thi pháp học tự học phát ―lạ‖ tiểu thuyết Mạc Ngôn qua ―đề tài rộng, cốt truyện khơng cịn cốt truyện hồn chỉnh tiểu thuyết truyền thống mà cịn khung truyện mà thơi Nhưng khung truyện chứa đầy cảm giác Đó linh hồn tiểu thuyết Mạc Ngơn Ơng có biệt tài nắm bắt cảm giác‖ [40, tr.17] Nghệ thuật tự độc đáo với điểm nhìn tự thuật ln biến hố, kết cấu truyện, nghệ thuật xử lý không gian thời gian, hệ thống nhân vật tác giả phân tích tường tận kiến giải sâu sắc Bổ sung cho khiếm khuyết nhìn phiến diện tình hình nghiên cứu Mạc Ngơn nay, báo Văn nghệ số 46 (2008), PGS TS Lê Huy Tiêu có Thử phản biện Mạc Ngơn Bài viết tổng hợp ý kiến phê phán Mạc Ngôn đăng tải Tư liệu nghiên cứu Mạc Ngôn Dương Dương biên soạn, NXB Nhân dân Thiên Tân ấn hành năm 2005 Sau PGS đưa quan điểm không tán thành khoa trương đáng thái độ thích thú nhà văn viết ác hành vi bạo lực Với giải Nobel văn chương 2012, tên tuổi Mạc Ngôn trở nên cồn PGS.TS Lê Huy Tiêu viết “Con đường Mạc Ngôn tới giải Nobel văn học”, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (134) khẳng định: ―Giải thưởng xóa tan thành kiến Ủy ban Nobel xưa thiên vị châu Âu 11 z ... Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ếch Mạc Ngôn, chúng tơi sử dụng văn tiểu thuyết Ếch NXB Văn học, HN, 2010 tác giả Nguyên Trần dịch Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn tiếp cận tác phẩm từ phương pháp tự. .. [34, tr.12] Trong luận văn này, sử dụng nghệ thuật tự không phân biệt với nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật tự thủ pháp, phương thức mà nhà văn sử dụng để kế chuyện Tự học có... phẩm Ếch Mạc Ngơn Chính mà tiếp cận tiểu thuyết phương diện nghệ thuật tự hướng đến giải vấn đề sau: Thứ nhất, vận dụng lí thuyết tự học để tìm hiểu, phân tích nghệ thuật tự tiểu thuyết Ếch,

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN