1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ một số vấn đề logic học trong tác phẩm organon của aristotle

88 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ THU HƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LOGIC HỌC TRONG TÁC PHẨM ORGANON CỦA ARISTOTLE LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN GIA THƠ HÀ NỘI - 2009 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Gia Thơ Tôi xin cam đoan đề tài không trùng với đề tài luận văn thạc sỹ cơng bố Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Vũ Thị Thu Hương z LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài luận văn tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Gia ThơNgười thầy hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thúy Vân TS Nguyễn Anh Tuấn giảng dạy hướng dẫn cho tác giả luận văn q trình học tập, cơng tác nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo đồng nghiệp khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô phản biện đọc góp ý, sửa chữa cho luận văn hồn thiện Cuối tơi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cộng tác, góp ý, trao đổi để tơi có điều kiện hồn thành nghiên cứu mong nhận nhiều quan tâm, góp ý thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Trường luận văn hoàn thiện đạt kết nghiên cứu sau z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TIỀN ĐỀ CỦA LOGIC HỌC ARISTOLE 1.1 Những tư tưởng logic học trước Aristotle 10 1.2 Aristotle tác phẩm Organon 21 1.3 Học thuyết Aristotle phạm trù khái niệm 26 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG LOGIC HỌC CƠ BẢN TRONG TÁC PHẨM “ORGANON” CỦA ARISTOLE………………………………….37 2.1 Học thuyết Aristotle quy luật logic .37 2.2 Học thuyết Aristotle phán đoán 47 2.3 Học thuyết Aristotle tam đoạn luận 61 KẾT LUẬN… …………………………………… … 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO….…………………… … 78 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào thời mình, Ph Ănghen nói “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận”, tư lý luận “cần phải hồn thiện muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [20, tr.489], “triết học tổng kết lịch sử tư duy” (Hêghen) Thời đại ngày nay, với thành tựu to lớn mà khoa học đạt làm thay đổi bản, sâu sắc toàn đời sống kinh tế - xã hội - văn hoá toàn cầu quốc gia, mang lại cho nhân loại nhiều quan niệm không gian, thời gian, vật chất sống Khi mà khoa học - kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thành tựu in dấu ấn lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, địi hỏi phải nhìn nhận lại sức mạnh sáng tạo tư Hơn lúc hết, việc giáo dục trang bị cho người lực tư sáng tạo yếu tố có tính định cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy nhiên, phát triển tư gắn liền với phát triển nhận thức nó, tức với khoa học nghiên cứu - logic học Do đó, để có lực tư sáng tạo, hay phong cách tư khoa học với việc trang bị kiến thức chuyên môn chuyên sâu, người ta cần trang bị kiến thức định logic học Bởi tri thức logic công cụ nhận thức hữu hiệu người hoạt động Logic học khoa học nghiên cứu hình thức quy luật tư đắn dẫn đến chân lý Nói riêng, logic học hình thức có vai trị lớn việc “cải thiện” khả tư Nó giúp người tư cách có hệ thống, qn, xác, rõ ràng phi mâu thuẫn logic, hình thành người thói quen tư chặt chẽ, sử dụng xác thuật ngữ Việc tiếp thu kiến thức logic học giúp khám phá chân lý cách nhanh nhất, ngắn thông z qua việc sử dụng thành thạo tri thức Logic học hình thức khơng cần thiết cho hoạt động học tập mà cần thiết sống sinh hoạt hàng ngày người Có lẽ, giáo trình lơgic học dành cho sinh viên, đặc biệt mơn logic hình thức, cơng việc nói Aristotle “cha đẻ”, người khai sinh logic học hỡnh thc Khái quát lại phơng pháp nhận thức khoa häc vµ triÕt häc thõ kû VI-V tr−íc công nguyên (TCN), hệ thống hoá mô tả chúng, Aristotle đà xây dựng học thuyết hình thức t lĩnh hội chân lý, tức logic học Trong phát triển lịch sử tiếp theo, học thuyết logic Aristotle đà trở thành cội nguồn nhiều trờng phái khuynh hớng; nhà triết học khoa học thời đại khác cố làm thích nghi với nhiệm vụ lợi ích mình, sử dụng vào mục đích nghiên cứu khác Tuy nhiờn, bn thõn Aristotle không đâu chưa sử dụng thuật ngữ “logic học” nghĩa mà sau gán cho (logic hình thức hiểu) Trong quan điểm ơng nói chung khơng có chỗ cho “hình thức tư đặc biệt đó”, mà khác, mặt - với hình thức tồn, cịn mặt khác - với hình thức thể ngôn từ “cái tồn” E.V Ilencop nhận xét rằng: “Trong hình thức thần bí hố, Aristotle thực khơng khác, ngồi nghiên cứu quy luật phát triển toàn văn hố tinh thần có trước ơng người Hy Lạp, nghiên cứu xung đột mâu thuẫn nó” [15, tr 31] Chính từ quan điểm trở nên dễ hiểu với nhận xét I.V.Lênin giá trị thực logic học Aristotle: “Logic học Aristotle nhu cầu, cố gắng tìm tòi, cách tiếp cận đến logic học Hêghen” [19, tr 391] Thế mà sau này, từ logic học Aristotle “người ta làm thành triết học kinh viện cht chóc bng cách vt b tt c dao động, c¸ch đặt vấn đề” [15, tr 37] Kết là, không cách kiến giải logic học mà chí tên gọi na cng b xõm phm Do vy, để nghiên cứu logic học Aristotle phải đặt mối liên hệ chặt chẽ với quan niệm triết häc chung cđa «ng z L«gÝc häc cđa Aristotle gắn liền chặt chẽ với học thuyết ông chất phơng thức nhận thức Vì đáng ngờ ý đồ nhà nghiên cứu muốn khẳng định, cần phải khảo sát logic häc Aristotle xu h−íng nã cµng ngµy cµng thoát khỏi tiền đề triết học Cũng không nên lẫn lộn học thuyết thực Aristotle t với gọi logic hình thức truyền thống Logic hình thức truyền thống - cha hẳn lµ häc thuyÕt Aristotle hay häc thuyÕt nhÊt nµo khác, mà thống yếu tố riêng rẽ đợc lấy từ hệ thống logic thời đại lịch sử trào lu khác Tham gia vµo sù xt hiƯn cđa nã cã vai trò đáng kể logic học Aristotle, quan điểm logic nhà giải Aristotle, nhà khắc kỷ, nhà Platôn mới, nhà kinh viện, v.v tất họ đồng tác giả logic hình thức truyền thống Sự hoàn tất cuối có đợc logic học Port-Royal tiếng A.Ario P.Nikol thuộc trờng phái Đềcáctơ Khi bắt tay vào nghiªn cøu häc thut logic cđa Aristotle, rÊt quan träng phải giữ đợc tinh thần lịch sử không áp đặt sơ đồ tầm thờng dù đà quen thuộc lâu đợc lấy từ sách giáo khoa vào tài liệu đợc khảo sát Do vy, việc quay trở lại lịch sử tìm hiểu nghiên cứu logic học Aristotle để đánh giá giá trị thực việc cần làm Bởi bước lùi sâu vào lịch sử bước tiến dần đến trạng thái đương đại khách thể Bên cạnh thực tế cho thấy, tình hình nghiên cứu lịch sử logic học không quan tâm cách cần thiết, đặc biệt vấn đề logic học Hy Lạp cổ đại nói chung logic học Aristotle nói riêng lại quan tâm nghiên cứu Trong nhu cầu học tập giảng dạy môn logic học ngày tăng, việc chọn đề tài “Một số vấn đề logic học tác phẩm “Organon” Aristotle” làm đề tài luận văn có ý nghĩa cấp bách Tình hình nghiên cứu Trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, Aristotle số triết gia lớn suốt nhiều kỷ Aristotle người thầy tất nhà triết z học Có thể nói ơng để lại cho hậu di sản triết học đồ sộ, tảng ban đầu để sau nhân loại xây dựng lâu đài triết học, chẳng mà C Mac phải nói rằng: “Triết học đại tiếp tục công việc Hêraclit Aristotle mở đầu mà thơi” [trích theo 4, tr 3] Do nghiên cứu triết học Aristotle ít, đặc biệt tất giáo trình triết học, sách lịch sử triết học nhắc tới Aristotle Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu hay sách chun khảo Aristotle lại khơng có nhiều Điểm qua tài liệu nghiên cứu liên quan đến Aristotle kể đến ba nguồn tài liệu sau: Thứ nhất, tài liệu tiếng Việt chia làm nhóm: Nhóm thứ nhất, sách viết chung lịch sử triết học, triết học Hy Lạp La Mã cổ đại Trong sách đó, tác giả đề cập đến diện mạo triết học thời kỳ cổ đại với tên tuổi làm nên hình ảnh thời kỳ như: Xơcrat, Platon, Aristotle Ví dụ như: “Lịch sử triết học Tây Phương” Lê Tôn Nghiêm; “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui chủ biên (Hà Nội, năm 2004), “Lịch sử Phép biện chứng Tập I” Đỗ Minh Hợp dịch (Nxb Chính Trị Quốc Gia năm 1998), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (Nxb Tp HCM năm 2006), “Lịch sử triết học luận đề” Samuel Enoch Stump (Nxb Lao động 2007) hay số sách giáo khoa khác lịch sử triết học Những tài liệu có đề cập đến triết học Aristotle logic học Aristotle chủ yếu mức độ giới thiệu sơ lược chưa có phân tích đầy đủ, cặn kẽ Tuy vậy, có giá trị tham khảo để hiểu bối cảnh trị - xã hội, tiền đề đời triết học Aristotle nói chung logic học Aristotle nói riêng Nhóm thứ hai, tài liệu nghiên cứu chun khảo Aristotle khơng có nhiều kể đến như: “Triết học Aristotle” Nguyễn Anh Nghĩa xuất năm 1944; “Triết học Aristotle” Đặng Phùng Quân xuất năm 1974, “Triết học Aristotle” Vũ Văn Viên (Nxb KHXH năm 1998) “Nhập môn Aristotle” Rupert Woodfin Judy Groves Tinh Vệ dịch (Nxb z Trẻ năm 2006)v.v…Những tài liệu kể chủ yếu trình bày tồn nội dung triết học Aristotle có logic học Aristotle phận thiếu Dưới góc độ đó, logic học Aristotle đề cập đến cách đầy đủ chưa có phân tích cụ thể, chi tiết Ví dụ như, “Triết học Aristotle” Vũ Văn Viên mục VII “Logic học Aristotle Phân loại khoa học Các phạm trù” tác giả vai trị Aristotle logic học trình bày số nội dung logic học Aristotle vấn đề quy luật tư duy, phạm trù, tam đoạn luận phép chứng minh Hay “Nhập môn Aristotle” Rupert Woodfin Judy Groves Tinh Vệ dịch, lại giới thiệu triết học Aristotle logic học Aristotle hình thức mẻ hình thức “truyện tranh” sinh động Đằng sau nét cọ hồn nhiên lời dẫn truyện gọn gàng, chuẩn xác, hình thức lời thoại, tác giả thể tư tưởng triết học logic học Aristotle Trong tác phẩm thông qua cách đặt vấn đề kiểu như: Logic học gì? Hay: Một kết luận thỏa đáng Tam đoạn luận hay diễn dịch có giá trị Các quy tắc tư v.v…đã nói lên phần logic học Aristotle Chuyên sâu nội dung logic học Aristotle có “Aristotle với học thuyết phạm trù” Nguyễn Văn Dũng (Nxb KHXH năm 1996) Trong sách này, phần đầu tác giả trình bày rõ đời, nghiệp tác phẩm “Các phạm trù” Aristotle Trong phần nội dung tác giả phân tích, đánh giá sâu sắc đồng thời vị trí học thuyết phạm trù Aristotle mối liên hệ với triết học, logic học ông Đồng tác giả có “Vấn đề phương pháp triết học Aristotle”, tác giả phân tích phương pháp mà Aristotle đề cập triết học phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch Tác giả cho để hiểu phương pháp Aristotle mối quan hệ chúng, trước hết cần tìm hiểu tam đoạn luận ơng, đây, ơng trình bày cách đầy đủ lý luận diễn dịch Ngồi khơng thể khơng kể đến nghiên cứu logic học, đặc biệt logic học hình thức, có vai trị lớn việc làm sáng tỏ vị trí, vai trị số vấn đề nội dung logic học truyền thống Có thể kể đến z “Chính xác hóa nội dung lơgic học truyền thống”[43] hay “Về vai trò logic phát minh khoa học giả thuyết”[17], “Một số vấn đề logic nghiên cứu khoa học”[41]v.v… Đặc biệt hội thảo logic học gần (do Viện Triết học tổ chức tháng 12/2006, Đại học KHXH & NV TP HCM tháng 7/2008) có nhiều viết, trao đổi ý kiến nội dung phát triển logic học hình thức Bên cạnh đó, kể đến viết Giáo sư Cúc Thực Nhi (Viện nghiên cứu Logic nhận thức, ĐH Triết Giang), viết “Vấn đề tương lai logic học” sách “Những vấn đề mũi nhọn nghiên cứu triết học đương đại”[45] Trong viết tác giả nêu hai định nghĩa logic học, phân tích bước ngoặt nhận thức logic học đặt vấn đề nghiên cứu mà logic học phải đối mặt tương lai Những viết có vai trị lớn việc gợi mở vấn đề nghiên cứu cho tác giả luận văn Nhóm tài liệu thứ ba tài liệu viết tiếng Anh Với nhóm tài liệu viết tiếng Anh có phân loại, tức có cơng trình viết logic học nói chung, chủ yếu bàn vai trị, ứng dụng phát triển ngành logic học, ví dụ tác phẩm “Philosophy of Logic- Handbook of the Philosophy of Science” [58] Cịn viết Aristotle có cơng trình như: “Aristotle: A Very Short Introduction”[49], “Aristotle, Kant, and the Stocis”[53], “Hegel and Aristotle”[54], tác phẩm chủ yếu nghiên cứu triết học, logic học Aristotle so sánh với triết gia trường phái khác; chuyên sâu logic học Aristotle như: “Aristotle's Logic”[74], “Aristotle's Logical Works and His Conception of Logic”[65], báo tác giả trình bày phân tích rõ tác phẩm logic tư tưởng logic Aristotle chủ yếu “Organon”, ngồi cịn có viết ứng dụng logic Aristotle khoa học máy tính trí tuệ nhân tạo: “How to use Aristotelian logic to Formalize Reasonings Expressed in Ordinary Language?” [66], lại tác phẩm dịch từ tác phẩm Organon Aristotle, tác phẩm [47, 50-52, 57, 59, 69-73] z Aristotle tiền đề, vị trí đầu vị từ Và thể kí hiệu dạng hình thứ hai: “Nếu M vốn có tồn N (khơng vốn có) X nào, X khơng vốn có N nào” [59, I, 5] Loại hình thứ ba Aristotle định nghĩa sau: “Nếu vốn có tồn khác, cịn khác khơng vốn có nào, lẫn (đều vốn có nó) tồn khơng vốn có nào, loại tơi gọi loại hình 3; (thuật ngữ) tơi gọi thuật ngữ mà hai thuật ngữ nói chúng, cịn thuật ngữ biên- thuật ngữ mà chúng nói đến … Thuật ngữ đứng ngồi thuật ngữ biên theo vị trí sau Sự thể kí hiệu loại hình thứ sau: Nếu P R vốn có tồn Z, P tất yếu vốn có số R” [59, I, 6] Bởi khơng phải kết hợp tiền đề nào- mà tiền đề phân biệt với khẳng định phủ định tương ứng với toàn nhiều, mà khơng tương ứng với tồn nhiều đơn nhất, cho kết luận tất yếu, loại hình Aristotle kiểm tra xem: từ tiền đề kết luận rút cách tất yếu tiền đề khơng Trên sở kiểm tra quy tắc (đã biết) loại hình riêng biệt tam đoạn luận thiết lập Đó là: loại hình thứ tiền đề có chứa thuật ngữ lớn (tức tiền đề lớn) phán đốn phận, cịn tiền đề có chứa thuật ngữ nhỏ khơng thể phán đốn phủ định; loại hình hai: hai tiền đề cần phải phán đốn phủ định, cịn tiền đề có chứa thuật ngữ lớn khơng thể phán đốn phận; loại hình ba: tiền đề có chứa thuật ngữ nhỏ khơng thể phán đốn phủ định; tất loại hình khơng có kết luận cách tất yếu hai tiền đề phán đoán phủ định hai phán đốn phận Với tư cách ví dụ để kiểm tra kết hợp tiền đề loại hình thứ mà khơng cho kết luận cách tất yếu, trường hợp sau: “Nhưng (thuật ngữ) đầu vốn có tồn thuật ngữ giữa, cịn thuật ngữ khơng vốn có thuật ngữ sau, (các thuật ngữ) biên khơng có tam đoạn luận, trường hợp khơng có tất yếu; (thuật ngữ) đầu vốn có tồn bộ, khơng vốn có thuật ngữ sau nào, nên khơng có kết luận riêng 70 z chung xuất (ở đây) Và từ (các thuật ngữ) không rút tất yếu nào, khơng có tam đoạn luận Giả sử thuật ngữ vốn có toàn là: (“giả sử thuật ngữ cho trường hợp, (khi thuật ngữ đầu) vốn có tồn (thuật ngữ sau), là: … thực thể sống, người, ngựa cho trường hợp khơng vốn có - thực thể sống, người, đá” [59, I, 4] Ở đây, trường hợp khác - vắng tính tất yếu hệ kết luận từ tiền đề, ví dụ, để cách trực quan khẳng định phủ định chân thực mối liên hệ thuật ngữ tiền đề chân thực Từ thuật ngữ cho ta nhận tam đoạn luận ảo/sai với tiền đề lớn khẳng định chung tiền đề nhỏ phủ định chung sau: (I) Tất người - thực thể sống Không ngựa - người Tất ngựa - thực thể sống (II) Tất người thực thể sống Không hịn đá người Khơng hịn đá thực thể sống Nếu trường hợp từ tiền đề chân thực cho phép khẳng định chân thực, trường hợp khác đồng thời từ tiền đề chân thực lại có kết luận phủ định chân thực, mối liên hệ thuật ngữ tiền đề nhau, hiển nhiên mối liên hệ thuật ngữ không sinh tất yếu logic chân thực có khẳng định, phủ định Trong số tất tam đoạn luận có tam đoạn luận loại hình Aristotle coi hồn thiện, có nghĩa tam đoạn luận Aristotle nói, khơng cần đến khác cho tính tất yếu, ngồi tiền đề cho Điều có nghĩa tam đoạn luận loại thứ để tìm tính tất yếu nói chủ từ khơng cần đến tri thức khác ngồi có tiền đề, không cần đến cải tạo lại tiền đề Điều xảy trật tự thuật ngữ mối liên hệ chúng tam đoạn luận loại hình I tương ứng với tiền đề 71 z tam đoạn luận cho rằng: nói giống nói tồn lồi giống đồng thời nói tồn vật có lồi giống Hơn trật tự hệ thuật ngữ tiền đề loại hình thứ sau: thuật ngữ xét theo chức logic chiếm vị trí mối quan hệ thuật ngữ biên giống nguyên nhân thực tính quy định (tính chất) mối quan hệ hệ với vật mang Hơn nữa, trật tự rút thuật ngữ tiền đề tương ứng với trật tự mối liên hệ hệ quả, nguyên nhân vật mang nguyên nhân Một trật tự khác thuật ngữ dạng hình II III, mà thuật ngữ đứng sau hai thuật ngữ biên, hai thuật ngữ biên sau thuật ngữ giữa, khơng tương ứng với điều là: nói lồi sau nói giống nói vật đơn - tức nói lồi, giống, khơng tương ứng với điều nói vật mang nguyên nhân kéo theo sau việc hệ ngun nhân Hơn tính tất yếu dạng hình thứ II III cần xoay quanh mối quan hệ giống- loài- đơn nhất, đồng thời hệ quả, nguyên nhân vật mang nguyên nhân, dạng hình thứ Để tìm tính tất yếu mà không đưa vào thuật ngữ mới, tri thức cần phải cải tạo tiền đề cho đưa trật tự hệ thuật ngữ tiền đề tương ứng vớí trật tự hệ thuật ngữ thuộc dạng hình thứ nhất, (nếu điều không tiến hành) thủ pháp chứng minh khác nhờ loại hình I từ thuật ngữ Trong trường hợp kết luận loại hình thứ hai thứ ba chứng minh sở hệ thuật ngữ loại hình thứ – loại hình hồn thiện Một thủ pháp chứng minh loại hình hai ba nhờ loại hình thứ đảo ngược tiền đề tam đoạn luận loại hình II III; cịn thủ pháp khác đưa điều khơng thể (chứng minh phản chứng), có nghĩa tính khơng thể phủ định kết luận có loại hình II, III Ví dụ thủ pháp chứng minh modus camestres loại hình II thơng qua xếp tiền đề đảo ngược tiền đề phủ định chung kết luận 72 z Giả sử ta có: M vốn có tồn N M khơng vốn có X N khơng vốn có X Coi N thuật ngữ nhỏ đổi chỗ tiền đề, ta có: M khơng vốn có X M vốn có tồn N Sau đó, đảo ngược tiền đề lớn phủ định chung, ta có tam đoạn luận loại hình I (celarent): X khơng vốn có M M vốn có tồn N X khơng vốn có N Kết luận nhận đảo ngược tuý thành: “N không vốn có X nào” - kết luận kết luận từ tiền đề thuộc loại hình II dẫn trên, điều phải chứng minh Với tư cách ví dụ cho thủ pháp chứng minh cách đưa điều khơng thể, dẫn chứng minh modus Baroco thuộc loại hình II: M vốn có tồn N M khơng vốn có số X N khơng vốn có số X Nếu giả định phán đoán mâu thuẫn với kết luận coi chân lý, có nghĩa coi chân lý phán đốn: N vốn có tồn X, thì: từ tiền đề cho trước- M vốn có tồn N- ta nhận M vốn có tồn X Thế thừa nhận rằng: M khơng vốn có số X Bởi từ tam đoạn luận sau thuộc loại hình I tam đoạn luận hồn thiện, 73 z nên nguồn gốc tính giả dối kết luận cần tìm tiền đề Tiền đề: “M vốn có tồn N” lấy từ tam đoạn luận xuất phát chân thực, tiền đề: “N vốn có tồn X” giả định cần phải giả dối Còn tiền đề cuối giả dối, cần phải chân thực tiền đề: “N khơng vốn có số X”, điều phải chứng minh Bằng cách tương tự, tất tam đoạn luận loại hình II III chứng minh nhờ tam đoạn luận tương ứng thuộc loại hình I cách trực tiếp hay gián tiếp Mặt khác, modus phận thuộc loại hình I (Darii, Ferio) chứng minh thơng qua loại hình III cách đảo ngược tiền đề [59, I, 45], thơng qua modus chung thuộc loại hình II (Camestres, Cesare) cách đưa điều [59, I, 7] Ví dụ: A vốn có tồn B B vốn có số G A vốn có số G Giả sử kết luận giả dối, phán đốn mâu thuẫn với kết luận, tức phán đốn : “A khơng vốn có G nào”- chân thực Kết hợp với tiền đề cho trước, ta có tam đoạn luận loại hình II (Camestres): A vốn có tồn B A khơng vốn có G B khơng vốn có G Kết luận mâu thuẫn với tiểu tiền đề tam đoạn luận cho, tức mâu thuẫn với “B vốn có số G” Từ giả định ta “A khơng vốn có G nào” = F, nên “A vốn có số G” = T - điều phải chứng minh Nếu tất modus phận dạng hình thứ I chứng minh thông qua modus chung dạng hình thứ hai, đến lượt mình, chúng (các modus chung 74 z dạng hình II) lại chứng minh thơng qua modus phủ định chung dạng hình I (Celarent) Nếu bổ sung cho điều tất modus loại hình III chứng minh thơng qua modus chung phận loại hình I, tất tam đoạn luận khơng có ngoại lệ quy tam đoạn luận chung loại hình I (Barbara Celarent) [59, I, 7] Như vậy, Aristotle người xây dựng tương đối hoàn chỉnh học thuyết logic Những vấn đề logic Aristotle nghiên cứu tác phẩm nêu thuộc logic học nghĩa rộng Đó nghiên cứu lý thuyết chân lý, hệ thống phạm trù, chất hình thức quy luật tư nhiều vấn đề khác liên quan trực tiếp đến logic học nhận thức luận Tuy nhiên, tách việc nghiên cứu hình thức tư logic thành khoa học đặc biệt, Aristotle giải nhiệm vụ riêng logic mối liên hệ chặt chẽ với hệ vấn đề triết học, gắn việc nghiên cứu hình thức logic với việc phân tích nội dung thể luận chúng 75 z KẾT LUẬN Tr¶i qua hai nghìn năm, từ thời Aristotle đến nay, logic học đà công cụ đắc lực góp phần hình thành phát triển nhiều ngành khoa học khác nhau, công cụ t hợp lý mặt đời sống nhận thức ngời Ngày nay, giai đoạn mà ngời có tham vọng dùng máy móc để tự động hóa bớc hoạt động trí tuệ mình, logic không công cụ để nghiên cứu, mà thân trở thành đối tợng nghiên cứu Không phải đến Aristotle t tởng logic hình thành, mà chúng đà xuất từ trớc tranh luận, đối thoại nh chuẩn mực t để phân biệt, hay giúp phân biệt sai Tuy nhiên, t tởng rời rạc, lẻ tẻ thờng lẫn lộn lập ln triÕt häc, nh÷ng quy lt cđa t− cịng quy luật tồn Và nhà t tởng vĩ đại cổ đại Aristotle đợc trí cho cha đẻ logic học Ông đà khái quát lại phơng pháp nhận thức khoa học triÕt häc thÕ kû VI- V TCN, hƯ thèng ho¸ mô tả chúng, Aristotle đà xây dựng học thuyết hình thức t lĩnh hội chân lý, tức logic học Ông đà nghiên cứu cách toàn diện vấn đề Logic học: hình thức chủ yếu t (nh khái niệm, phán đoán, suy luận), xây dựng quy luật Logic học mô hình suy luận (nổi bật suy luận diễn dịch tam đoạn luận) mà sau đợc nhà nghiên cứu tập hợp lại tác phẩm Organon Lôgic học Aristotle hoàn hảo đến mức Kant nhận xét rằng, lôgic học Aristotle thay đổi hai ngàn năm không thay đổi Những đóng góp mà logic học Aristotle đà xây dựng thật khó nói hết, đà đợc øng dơng réng r·i cc sèng §óng nh− Suzuki đà nói: Logic học công cụ hữu ích hết cho sống thực tiễn công cụ vị lợi tối thợng nhờ phơng tiện mà ta quản lý đợc vật sở thuộc bề mặt sống Thế cho nên, qua thẩm thấu vào khoa học cổ điển, cho phép triển khai vô số quyền lực thao tác lợi dụng hïng hËu 76 z Cèng hiÕn cña Aristotle lÜnh vực logic hình thức không hạn chế việc sáng lập hệ thống tam đoạn luận vạch thảo vấn đề logic thuật ngữ Mà Aristotle đà vạch thảo logic tình thái, mô tả tam đoạn luận từ giả thiết phát biểu số quy luật quy tắc logic mệnh đề Sau phân môn logic học đà đợc học trò ngời kế tục ông tiếp tục phát triển Tuy nhiên, loại lôgic học có đủ khả đánh giá đợc phơng diện, lĩnh vực t duy, loại lôgic học đủ mạnh để giải tất vấn đề thuộc tất lĩnh vực khoa học khác Logic học Aristotle với t cách công cụ nhận thức chứa đựng hạn chế định Bởi biết rằng, logic cổ điển logic lỡng trị, tức mệnh đề nhận hai giá trị chân lý sai; chân thực (1) giả dối (2) Trên thùc tÕ, t− ng−êi cã rÊt nhiÒu phán đoán mà giá trị mà nằm dÃy giá trị từ {0 - 1} mệnh đề mà giá trị chân lý chúng mang tính nhiên Do đó, để đáp ứng yêu cầu nhận thức khoa học lợng hóa hiểu biết mình, ngời buộc phải xây dựng hƯ thèng logic míi víi mong mn trang bÞ cho t công cụ để ngày nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc giới khách quan Việc hạn chế logic học Aristotle không làm giảm công lao lịch sử Aristotle Những hạn chế logic học Aristotle nh đời, phát triển hệ thống logic học hớng nghiên cứu mà sau có điều kiện tác giả tiếp tục tìm hiểu, nghiªn cøu thªm 77 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt A S Akhmanov (1960), Học thuyết logic Aristotle, Mátxcơva (Bản dịch Tiếng Nga) R Ceniza Calaro & Romualdo E.Bulad (2005), Nhập môn triết học: siêu hình học-thần học vũ trụ luận, Nxb Tổng hợp TPHCM Phan Đình Diệu (1993), Logic hình thức nhận thức khoa học, Triêt học, Số 4, tr.34-37 Nguyễn Văn Dũng (1996), Aristotle với học thuyết phạm trù, Nxb KHXH Nguyễn Văn Dũng (1997), Vấn đề phương pháp triết học Aristotle, Triết học, số 1, tr 47 – 50 Nguyễn Bá Dương (2002), Về vai trò sáng lập lịch sử triết học Arixtốt, Triết học, Số 1, tr 51-54 Phạm Văn Dương (2004), Logic học với việc xây dựng phương pháp nhận thức khoa học, Triêt học, Số 7, tr.58-62 Nguyễn Ngọc Hà (1991), “Phi mâu thuẫn có phải quy luật tư đắn?”, Triết học, Số 3, tr.48-49 G F Hêghen (2008), Khoa học logic, Bùi Văn Nam Sơn dịch, Nxb Tri thức, Tp HCM 10 Phan Trọng Hòa (2003), Logic học, Nxb Thuận Hóa, Thanh Hóa 11 Phan Trọng Hịa Phan Thị Đào (1999), Kết cấu logic tục ngữ Tiếng Việt, Triết học, Số 3, tr.37-39 12 Đỗ Minh Hợp (dịch hiệu đính) (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập (Phép biện chứng cổ đại), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Tổng hợp TPHCM 78 z 14 Tô Duy Hợp (1981), Vài nét tình hình nghiên cứu logic học nay, Triết học, Số 2, tr.100-114 15 E.V Ilencôv (2003), Logic học biện chứng, Nguyễn Anh Tuấn dịch, Nxb VHTT, Hà Nội 16 Khoa triết học - Trường đại học quốc gia Lômônôxốp (2002), Triết học hỏi đáp, Nxb Đà Nẵng 17 Đỗ Thiên Kính (1988), Về vai trò logic phát minh khoa học giả thuyết, Triết học, Số 4, tr.32-58 18 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học Phương Tây, Nxb VHTT 19 V.I Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 20 C Mác Ph Ăngghen (2002), Tồn Tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia HCM 21 Edgar Morin (2008), Phương pháp tư tưởng, Chu Tiến Ánh dịch, Nxb ĐHQG Hà Nội 22 Nguyễn Anh Nghĩa (1944), Triết học Aristotle, Nxb Tân Việt 23 Lê Tôn Nghiêm (2001), Lịch sử triết học Tây Phương, Nxb TP HCM 24 Phạm Đình Nghiệm (tuyển chọn giới thiệu) (2004), Các vấn đề logic truyền thống, Nxb ĐHQG Thành Phố HCM, 1, TP HCM 25 N M Rôđentan (1962), Nguyên lý logic biện chứng, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Woodfin Rupert Judy Groves (2006), Nhập môn Aristotle, Nxb Trẻ 27 Enoch S Samuel (2007), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao Động 28 Phương Kỳ Sơn (2001), Lịch sử triết học, Nxb ĐHQG 29 Nguyễn Quang Thông-Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại HyLạp, Nxb Hà Nội 30 Nguyễn Gia Thơ (1995), Bàn ranh giới logic hình thức logic biện chứng, Triết học, Số 1, tr.42-45 79 z 31 Nguyễn Gia Thơ (2005), Logic quy nạp vai trị nhận thức khoa học, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Nguyễn Gia Thơ (2006), Những tư tưởng logic học HyLạp cổ đại trước Aristotle, T/c Thông tin vấn đề triết học đời sống, Số 4, tr.30-40 33 Nguyễn Gia Thơ (2007), Về khái niệm logic hình thức, Triết học, Số 6, tr.52-58 34 Nguyễn Gia Thơ (2008), Vấn đề phán đoán phủ định logic học Aristotle, Kỷ yếu hội thảo khoa học- Logic truyền thống: Các vấn đề lịch sử ứng dụng, Tp HCM 35 Nguyễn Gia Thơ Vũ Thị Thu Hương (2009), Tam đoạn luận học thuyết logic Arixtốt- “công cụ” nhận thức khoa học, Triết học, Số (216), tr.60-67 36 Nguyễn Anh Tuấn (2008), Về số vấn đề hướng nghiên cứu logic học đại, Kỷ yếu hội thảo khoa học- Logic truyền thống: Các vấn đề lịch sử ứng dụng, Tp HCM 37 Đặng Phùng Quân (1972), Triết học Aristotle, Nxb Đêm trắng, Sài Gòn 38 Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2003), Logic học đại cương, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 39 Lưu Hà Vĩ (1996), Logic học hình thức, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 40 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Aritstotle, Nxb KHXH, Hà Nội 41 Vũ Văn Viên (1999), Một số vấn đề logic nghiên cứu khoa học, Triết học, Số 2, tr.40-44 42 Vũ Văn Viên (2002), Logic hình thức phương pháp toán học, Triết học, Số 9, tr.56-62 43 Vũ Văn Viên (2003), Chính xác hóa nội dung logic học truyền thống, Lý luận Chính trị, Số 11, tr.75-79 44 Vũ Văn Viên (2006), Tư logic- Bộ phận hợp thành tư khoa học, 80 z Triết học, Số 12, tr.32-39 45 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2008), Những vấn đề mũi nhọn nghiên cứu triết học đương đại, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử Triết học, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Tiếng Anh 47 Aristotle (Author), H P Cooke (Translator), H Tredennick (Translator), Aristotle: Categories On Interpretation Prior Analytics, Havard University Press, USA 48 J Barnes (1995), The Cambridge Companion to Aristotle, Cambridge University Press 49 J Barnes (2000), Aristotle: A Very Short Introduction, Oxford University Press, UK 50 E M Edghill (translator) (2007), Categories, The University of Adelaide, Adelaide, Australia 51 E M Edghill (translator) (2007), On Interpretation, The University of Adelaide, Adelaide, Australia 52 E M Edghill (translator) (2007), Posterior Analytics, The University of Adelaide, Adelaide, Australia 53 S Engstrom & J Whiting (1996), Aristotle, Kant, and the Stocis, Cambridge University Press 54 A Ferrarin (2004), Hegel and Aristotle, Cambridge University Press, UK 55 M L Gill and P Pellegrin (2006), A Companion to Ancient Philosophy, Wiley-Blackwell, Cambridge University Press, UK 81 z 56 K Glashoff (2005), Aristotelian Syntax from a Computational Combinatorial Point of View, Journal of Logic and Computation, Oxford University Press, No 15, Vol 6, pp.949-973 57 R P Hardie and R K Gaye (translator) (2007), Physics, The University of Adelaide, Adelaide, Australia 58 D Jacquette (Editor), Dov M Gabbay (Series Editor), P Thagard (Series Editor), and J Woods (2007), Philosophy of Logic- Handbook of the Philosophy of Science, North Holland 59 A J Jenkinson (translator) (2007), Prior Analytics, The University of Adelaide, Adelaide, Australia 60 R B Jones (2009), An Analytic History of Philosophical Logic: Part I - To The Tractatus, RBJones.com 61 R B Jones (2009), Aristotle's Logic and Metaphysics, RBJones.com 62 N Kretzmann , A Kenny, J Pinborg, and E Stump (1988), The Cambridge History of Later Medieval Philosophy: From the Rediscovery of Aristotle to the Disintegration of Scholasticism, Cambridge University Press 63 D C Leslie (2002), Essence the metaphysical ground of logic and language: a reason for the bankruptcy of logic, the stultification of reason and the meaninglessness of all views, Gamahucher Press, Geelong West, Victoria, Australia 64 D C Leslie (2003), Aristotelian logic as an epistemic condition of truth, the grand narrative of western philosophy: logic-centrism, the limitations of Aristotelian logic logic/essence and language lead to the meaninglessness of all views, Gamahucher Press, Geelong West, Victoria, Australia 65 W Leszl (2004), Aristotle's Logical Works and His Conception of Logic, Topoi, Vol 23, No.1, pp 71-100 82 z 66 L R Loomis (1943), Aristotle - On Man In The Universe, Walter J Black Joslyn Publisher, New York, USA 67 J Marenbon (2007), The Many Roots of Medieval Logic: The Aristotelian and the Non-Aristotelian Traditions, Brill Academic Publishers 68 P Peterson (1996), How to use Aristotelian logic to Formalize Reasonings Expressed in Ordinary Language?, AAAI Technical Report FS-96-04 Compilation, USA 69 W A Pickard (translator) (2007), On Sophistical Refutations, The University of Adelaide, Adelaide, Australia 70 W A Pickard (translator) (2007), Topics, The University of Adelaide, Adelaide, Australia 71 PlaneMath, Aristotelian logic, Website: http://planetmath.org/encyclopedia/Aristotle.html, access date 25/5/2009 72 W D Ross (translator) (2007), Metaphysics, The University of Adelaide, Adelaide, Australia 73 J A Smith (translator) (2007), On the Soul, The University of Adelaide, Adelaide, Australia 74 R Smith (2007), Aristotle's Logic, Stanford Encyclopedia of Philosophy, Stanford University, USA 75 Wikipedia, Aristotle, website: http://en.wikipedia.org/wiki/Aristotle, access date 10/5/2009 76 Wikipedia, Logic, website: http://vi.wikipedia.org/wiki/Logic, access date 25/7/2009 77 Wikipedia, Organon, website http://en.wikipedia.org/wiki/Organon, access date 25/7/2009 83 z 84 z ... việc chọn đề tài ? ?Một số vấn đề logic học tác phẩm ? ?Organon? ?? Aristotle? ?? làm đề tài luận văn có ý nghĩa cấp bách Tình hình nghiên cứu Trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, Aristotle số triết gia... hệ thống logic học Aristotle Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn sâu tìm hiểu số vấn đề logic học Aristotle tác phẩm ? ?Organon? ??, qua hiểu rõ trình bày có hệ thống logic học Aristotle. .. luận văn giải nhiệm vụ: - Làm rõ tiền đề đời logic học Aristotle - Giới thiệu đời nghiệp logic học Aristotle, số quan điểm chuẩn bị cho logic học - Trình bày phân tích số nội dung logic học Aristotle

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN