1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khảo sát hệ thống thuật ngữ ngôn ngữ học trong từ điển bách khoa việt nam(4 tập) 60 22 01

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ TUYẾT TRINH KHẢO SÁT HỆ THỐNG THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC TRONG TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA VIỆT NAM (4 TẬP) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ TUYẾT TRINH KHẢO SÁT HỆ THỐNG THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC TRONG TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA VIỆT NAM (4 TẬP) Chuyên ngành:Ngôn ngữ học Mã số: 602201 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thiện Giáp Hà Nội - 2013 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu 10 Bố cục đề tài 10 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA VÀ TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA VIỆT NAM 12 1.1.Từ điển bách khoa 12 1.1.1.Khái niệm Từ điển bách khoa 12 1.1.2 Sự đời Từ điển Bách khoa 14 1.2.Phân biệt Từ điển Bách khoa với Từ điển ngôn ngữ Bách khoa thư 16 1.2.1 Vấn đề cấu trúc từ điển 16 1.2.1.1 Cấu trúc vĩ mô 16 1.2.1.2 Cấu trúc vi mô 18 1.2.2 Phân biệt Từ điển Bách khoa Từ điển Ngôn ngữ 22 1.2.3 Phân biệt Từ điển bách khoa Bách khoa thư 25 1.3 Giới thiệu “Từ điển Bách khoa Việt Nam” 28 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC TRONG CẤU TRÚC VĨ MÔ CỦA “TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA VIỆT NAM” 31 2.1 Mô tả Bảng từ Thuật ngữ Ngôn ngữ học “Từ điển Bách khoa Việt Nam” 31 2.2 Đánh giá: 34 2.3 Tiểu kết 48 z CHƢƠNG 3: HỆ THỐNG THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC TRONG CẤU TRÚC VI MÔ CỦA “TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA VIỆT NAM” 50 3.1 Mô tả cấu trúc vi mô: 50 3.1.1 Các đơn vị túy mang thơng tin kí hiệu 51 3.1.2 Các đơn vị mang thông tin nội dung 52 3.1.3 Đề cương mục từ 55 3.2 Cách tổ chức yếu tố cấu trúc vi mô 61 3.3 Đánh giá: 64 3.4.Tiểu kết 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 z BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT C.g: Còn gọi ĐV: Đẳng vận TV: Từ vựng TTV: Từ Thuần Việt V.d: Ví dụ VNNH: Viện Ngôn ngữ học X: Xem Xt: Xem thêm z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ điển danh sách từ, ngữ xếp thành từ vị chuẩn Một từ điển thông thường cung cấp giải nghĩa từ ngữ từ ngữ tương đương hay nhiều thứ tiếng khác Ngồi cịn có thêm thông tin cách phát âm, ý ngữ pháp, dạng biến thể từ, lịch sử hay từ nguyên, cách sử dụng hay câu ví dụ, trích dẫn Từ điển nơi giải thích thơng tin ngôn ngữ người cách dễ hiểu khách quan Từ điển có nhiệm vụ giúp người xem hiểu vận dụng (sử dụng) xác từ, ngữ, thuật ngữ, thành ngữ, khái niệm, phạm trù hay vấn đề cụ thể đời sống xã hội người Từ nhiệm vụ này, từ điển hình thành nhiều dạng thức tồn khác nhau, góp phần giải (hay đáp ứng) nhiều nhu cầu khác đời sống xã hội lồi người Có nhiều loại từ điển khác Sự khác loại từ điển thể nội dung giải thích điều cần biết, cần hiểu Việc phân loại từ điển có nhiều cách khác William Breght phân loại theo trục là: Đặc điểm bảng từ, Cách xếp đơn vị từ điển, Các kiểu thông tin đưa ra, Mục đích từ điển Tác giả Vũ Quang Hào (Dẫn theo Chu Bích Thu) lại chia từ điển thành 30 loại khác Theo truyền thống, người ta chia từ điển thành loại lớn: thứ tiếng song đa thứ tiếng Từ điển thứ tiếng từ điển giải thích, cịn từ điển song đa thứ tiếng từ điển đối dịch Trong từ điển giải thích lại chia nhỏ thành từ điển ngữ văn từ điển bách khoa Từ điển ngữ văn từ điển nói đơn vị ngơn ngữ, từ điển bách khoa từ điển giải thích khái niệm Từ kỉ 18, loài người sáng tạo từ điển bách khoa bách khoa thư loại sách học tra cứu cung cấp cho người kho tàng tri thức loài người Hiện nay, sống vào thời đại cách mạng khoa học – kỹ thuật, thời đại mà 15 - 20 năm hệ khoa học, thời z đại “bùng nổ” thông tin khoa học… Nhu cầu hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại ngày trở nên thiết Bộ “Từ điển Bách khoa Việt Nam” (bốn tập) đời trước đòi hỏi thiết “Từ điển Bách khoa Việt Nam” xuất lần Việt Nam (1995-2005) coi cơng trình văn hóa, khoa học lớn nước ta Bộ từ điển gồm bốn tập, tập Index đĩa CD-ROM, bao gồm khoảng bốn vạn mục từ thuộc gần 40 chuyên ngành văn hóa, khoa học, kĩ thuật Việt Nam giới Lời nói đầu từ điển có viết: Đây “bộ từ điển bách khoa tổng hợp nhiều chun ngành, cỡ trung bình, có tính chất thơng dụng, dùng cho đông đảo bạn đọc, chủ yếu cho người có trình độ trung học trở lên Từ điển có mục đích giới thiệụ tri thức đất nước người, lịch sử xã hội, văn hóa, khoa học, cơng nghệ Việt Nam xưa nay; giới thiệu tri thức văn hóa, khoa học kỹ thuật giới, ý tri thức cần cho độc giả Việt Nam.” Đối với quốc gia, dân tộc việc biên soạn từ điển bách khoa khơng có ý nghĩa mặt sử dụng mà cịn niềm tự hào quốc gia đó, dân tộc Chẳng mà Anh, Pháp… tự hào dân tộc họ bách khoa thư vô đồ sộ Bộ “Từ điển Bách khoa Việt Nam” hoàn thành mắt bạn đọc thành tựu to lớn ngành ngữ văn Việt Nam, niềm tự hào người dân Việt Nam Bộ sách chiếm nhiều kỉ lục quốc gia Quy mô tổ chức máy điều hành, Quy mô tổ chức máy biên soạn, Quy mô tổ chức máy biên tập thành sách Tuy nhiên, lần biên soạn nên từ điển bách khoa tránh khỏi thiếu sót Thiết nghĩ, tìm hiểu khảo sát đánh giá đóng góp tồn từ điển góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng thực tiễn biên soạn từ điển nói chung từ điển bách khoa nói riêng Tuy nhiên, sức lực có hạn, đồng thời khơng muốn viết dàn z trải tràn lan, xin vào khảo sát lĩnh vực nhỏ từ điển hệ thống thuật ngữ Ngơn ngữ học Vì vậy, luận văn thạc sĩ mình, chúng tơi xin chọn đề tài để nghiên cứu, mong phần thấy “diện mạo” ngành Ngôn ngữ học thể “Từ điển Bách khoa Việt Nam” Mục đích nghiên cứu nội dung nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nguồn ngữ liệu khảo sát được, chúng tơi đưa phân tích đánh giá việc xây dựng, biên soạn mục từ Thuật ngữ ngôn ngữ học Bộ “Từ điển Bách khoa Việt Nam” Trong luận văn này, tiến hành khảo sát, phân loại hệ thống thuật ngữ Ngôn ngữ học đặt toàn cấu trúc “Từ điển Bách khoa Việt Nam” Tuy nhiên, luận văn dừng lại việc nêu vấn đề nhận xét, giải thích mức gợi mở mà thơi Mong muốn chân thành chúng tơi nhận nhiều góp ý để có dịp tiếp tục đào sâu nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt kết khả quan cho đề tài, việc chúng tơi khóa luận tiến hành tìm, thống kê phân tích số liệu tồn mục từ thuộc ngành Ngơn ngữ học Dựa lí luận từ điển học từ điển bách khoa, chúng tơi tìm hiểu, phân tích cấu trúc vi mô cấu trúc vĩ mô hệ thống thuật ngữ đặt tương quan với ngành khoa học khác với toàn bộ từ điển Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp miêu tả, với thủ pháp sau: z + Thủ pháp thống kế tốn học: Trong cơng trình nghiên cứu có sử dụng khối lượng tư liệu lớn, người ta khơng thể bỏ qua việc xử lí số liệu mặt thống kê toán học Ở luận văn này, phải khảo sát bốn tập “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, phải xem xét khoảng bốn vạn mục từ ngành khoa học để tìm lọc mục từ Thuật ngữ Ngơn ngữ học Do đó, thủ pháp thống kê tốn học thủ pháp nghiên cứu sử dụng + Thủ pháp vận dụng khái niệm “tập hợp” miêu tả ngôn ngữ: Tập hợp “cái gồm đối tượng liệt kê mô tả đặc trưng đó” Như biết, phân loại việc quan trọng nghiên cứu ngơn ngữ học Phân loại phân hoạch tập hợp thành tập hợp khơng giao Sau thống kê tồn mục từ Thuật ngữ Ngôn ngữ học, việc thứ hai mà phải làm phân loại hệ thống thành nhóm, tập hợp nhỏ (theo tiêu chí) để tiện cho việc xử lí tư liệu để rút nhận xét xác đáng - Phương pháp so sánh: Trong luận văn này, không thống kê, miêu tả phân tích hệ thống mục từ Thuật ngữ Ngơn ngữ học đơn mà cịn có so sánh – đối chiếu với ngành khoa học khác để thấy vị trí ngành ngơn ngữ học “Từ điển Bách khoa Việt Nam” Không dừng lại đó, chúng tơi cịn tiến hành so sánh thuật ngữ Ngôn ngữ học biên soạn từ điển với thuật ngữ số từ điển bách khoa chuyên ngành ngôn ngữ học để thấy chưa cách định nghĩa, giải thích thuật ngữ Do đó, phương pháp so sánh vận dụng cách tối đa - Ngồi ra, phân tích tổng hợp thủ pháp sử dụng, sở tư liệu, tài liệu thu thập để có nhìn tổng thể khách quan từ điển nói chung hệ thống mục từ Thuật ngữ Ngôn ngữ học nói riêng z Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu Bộ “Từ điển bách khoa Việt Nam” cơng trình tương đối đồ sộ, gồm bốn tập với khoảng 40 nghìn từ gần 40 chuyên ngành khoa học Vì vậy, khảo sát tồn cơng trình tham vọng lớn Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ này, xin khảo sát Hệ thống Mục từ Thuật ngữ ngôn ngữ học biên soạn từ điển Như vậy, đối tượng đề tài chúng tơi mục từ thuộc ngành Ngơn ngữ học có “Từ điển Bách khoa Việt Nam” Khảo sát hệ thống mục từ Ngôn ngữ học đặt mối tương quan với cấu trúc vĩ mô cấu trúc vi mơ từ điển phạm vi nghiên cứu đề tài mà muốn theo đuổi Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận Từ điển Bách khoa Từ điển Bách khoa Việt Nam 1.1 Từ điển bách khoa 1.1.1 Khái niệm Từ điển Bách khoa 1.1.2 Sự đời Từ điển Bách khoa 1.2 Phân biệt Từ điển Bách khoa với Từ điển Ngôn ngữ Bách khoa thư 1.2.1.Vấn đề cấu trúc từ điển 1.2.1.1 Cấu trúc vĩ mô 1.2.1.2 Cấu trúc vi mô 1.2.2 Phân biệt Từ điển Bách khoa với Từ điển Ngơn ngữ z tường giải, ví dụ sử dụng nhằm mục đích minh họa cho cách sử dụng từ cần giải thích hồn cảnh cụ thể Cịn từ điển bách khoa sử dụng ví dụ nhằm minh họa giải thích rõ nội hàm khái niệm mà từ biểu thị, để người sử dụng dễ hiểu, dễ hình dung Trong yếu tố cấu trúc vi mơ, ví dụ coi yếu tố đặc biệt Xét mặt chức năng, ví dụ truyền tải loại thông tin chun biệt, diễn đạt thơng tin có tính chất tổng hợp Về phần mình, chúng tơi cho rằng, “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, ví dụ khơng đơn yếu tố mang thơng tin kí hiệu, thực truyền tải thơng tin nội dung Trong từ điển bách khoa, nhờ ví dụ mà người sử dụng hiểu cách rõ ràng nội hàm khái niệm mà từ biểu thị, rõ ràng yếu nội dung mục từ thực hóa qua ví dụ Ví dụ: Từ trái nghĩa (cg từ phản nghĩa), từ khác ngữ âm, đối lập ý nghĩa phản ánh khái niệm tương phản lôgic, có mối liên hệ nghĩa Vd sâu nông, xấu tốt, vv [15, tr.710] Có thể nói, với người sử dụng khơng q am hiểu ngơn ngữ học đọc lời giải thích Từ trái nghĩa chưa hẳn hình dung Nhưng cần thơng qua ví dụ, họ hồn tồn hiểu trái nghĩa mà không cần hiểu “khác ngữ âm”, “đối lập ý nghĩa phản ánh khái niệm tương phản lơ gic” Như vậy, ví dụ bao chứa thông tin nội dung Tính ngữ loại định ngữ tính chất, thường có tính hình tượng, nghệ thuật Vd "Bàn tay vàng", "Cuộc chiến tranh bẩn thỉu", "Kỉ luật sắt" [15, tr.433] z Nếu khơng có ví dụ thực khơng phải người sử dụng từ điển bách khoa có ý niệm xác thuật ngữ Tính ngữ giải thích lời mơ hồ trừu tượng Thông thường, ví dụ chiếm vị trí cuối cấu trúc vi mô, sau yếu tố khác Sau hàng loạt thông tin xếp theo nguyên tắc từ chung đến riêng, yếu tố đứng sau mở rộng, bổ sung cho yếu tố đứng trước, ví dụ lời kết, thông tin tổng hợp khép lại văn Tuy nhiên, khảo sát thuật ngữ ngơn ngữ học, chúng tơi nhận thấy rằng, ví dụ thơng thường đứng vị trí cuối mục từ, có đứng liền trước yếu tố mang thông tin bổ sung mục từ khác Chẳng hạn: Thành phần hô ngữ thành phần nêu lên lời than, lời gọi, lời đáp, lời nguyền, vv Thường từ tình thái, cảm xúc cụm từ đảm nhiệm Vd "Ôi, mùa xuân đẹp quá!"; "Chúng ta thôi, anh em ơi"; "Việc này, chết thật, chưa làm à?" [15, tr.175] (Ở ví dụ đứng vị trí cuối cấu trúc vi mô) Đa tiết (cg Nhiều âm tiết), có từ âm tiết trở lên; vd Chủ nghĩa xã hội, hợp tác hóa từ Đa tiết Xt Từ [12, tr.876] (Ở đây, ví dụ đứng liền trước yếu tố mang thông tin bổ sung mục từ khác) 3.3.4.Trong lời định nghĩa thuật ngữ ngôn ngữ học, nhận thấy, nhiều trường hợp lời định nghĩa chưa thực thỏa đáng Chẳng hạn lời định nghĩa thuật ngữ Nói lái [14, tr.289]các tác giả viết: Nói lái: biện pháp tu từ độc đáo tiếng Việt thực cách chuyển đổi phụ âm đầu, phần vần phần điệu âm tiết tổ hợp để tạo nên từ ngữ có nội dung Nói lái thường dùng văn phong châm biếm, đả kích bơng đùa Vd Nói “đấu tranh, tránh z đâu” dùng lối Nói lái Thực ra, “đặc sản” tiếng ta mà nhiều ngôn ngữ khác có Hiện tượng tiếng Anh Spoonerism, tiếng Pháp gọi contrepe’terie Chúng thực hiểu “Từ điển Bách khoa Việt Nam” lại giải thích thuật ngữ Đa tiết sau: Đa tiết (cg Nhiều âm tiết), có từ âm tiết trở lên; vd Chủ nghĩa xã hội, hợp tác hóa từ Đa tiết Xt Từ [12, tr.876] Vậy từ có hai âm tiết khơng gọi đa tiết hay sao? “Từ điển Bách khoa Việt Nam” định nghĩa Danh từ sau: Danh từ Từ có ý nghĩa từ vựng khái quát vật khái niệm trừu tượng quan niệm vật; thường giữ chức chủ ngữ, bổ ngữ câu Ở ngôn ngữ biến hình (Anh, Pháp, Nga, vv.), DT có phạm trù: cách, giống, số Thực tiếng Anh, Danh từ khơng có phạm trù giống cách mà có phạm trù số Do vậy, giải thích “Từ điển Bách khoa Việt Nam” không xác Thêm ví dụ nữa: Cú pháp: “Hệ thống quy tắc, kiểu tổ hợp từ mơ hình cấu tạo cụm từ câu” (Nghĩa 1) [12, tr.781] Đơn vị nghiên cứu Cú pháp học câu Nếu hiểu theo định nghĩa đơn vị nghiên cứu Cú pháp học từ, cụm từ, câu Theo quan điểm chúng tôi, định nghĩa Cú pháp phải “Thuật ngữ dùng để quy tắc chi phối từ kết hợp với để tạo thành câu…” (Định nghĩa “777 Khái niệm Ngơn ngữ học”) thật xác Ở mục từ thuật ngữ Ngôn ngữ giới, mà từ điển muốn đề cập tới Các ngơn ngữ giới, cịn Ngơn ngữ giới lại tên hoàn toàn tối nghĩa z Chúng cảm thấy không thỏa đáng với lời giải thích “Từ điển Bách khoa Việt Nam” thuật ngữ Từ vựng Các nhà biên soạn định nghĩa thuật ngữ sau: “Toàn vốn từ tạo nên thành phần từ điển ngôn ngữ phương ngữ Toàn vốn từ đặc trưng cho biến thể lời nói, cho phong cách chức cụ thể Vd TV đời thường, TV chiến tranh, TV tác giả, TV trẻ em, vv” [15, tr.712] Theo quan điểm mình, cho rằng, Từ vựng cần phải phân biệt với vốn từ Từ vựng ngôn ngữ khách quan, phận cấu thành ngơn ngữ, tồn hồn tồn độc lập với nhà ngơn ngữ học Còn Vốn từ phận từ vựng cá nhân, văn đó, lĩnh vực mà thơi Chẳng hạn: Vốn từ Nguyễn Du tập hợp tất đơn vị từ vựng Nguyễn Du sử dụng Do đó, chúng tơi cho rằng, cần phải hiểu Từ vựng ngơn ngữ tập hợp tồn đơn vị từ vựng ngơn ngữ Các đơn vị từ vựng bao gồm từ đơn vị tương đương với từ, tức thành ngữ Theo lời định nghĩa thuật ngữ Từ Việt [15, tr.710] chưa thật thỏa đáng Từ Việt: “Từ vựng vốn từ tiếng Việt, tên vật tượng tự nhiên xã hội Chắc chắn chúng có từ lâu tiếng Việt, trước có q trình tiếp xúc Việt - Hán Đa số đơn vị vốn từ có quan hệ họ hàng với hai họ ngôn ngữ: Môn - Khơ Me Tày - Thái Vd TTV gốc Tày - Thái: gà, vịt, đồng, rẫy, vv; TTV gốc Môn - Khơ Me: trời, mây, mưa, sấm, chân, tay, vv” Hiện nay, nhà Việt ngữ học có xu hướng hiểu Từ Việt theo phương diện đồng đại Theo đó, từ Việt từ mà xét theo cấu trúc ngữ âm thái độ hình thái học, hồn tồn nằm cấu trúc đương thời tiếng Việt, xét phương diện lịch đại từ có nguồn gốc ngoại lai Do đó, từ mượn tiếng Hán cổ, từ Hán Việt z Việt hóa ngữ âm từ mượn ngơn ngữ Ấn Âu có dạng ngữ âm trùng với âm tiết: xăng, lốp, bì, thần, ngọc, bia, phin, phớt…; hay từ Hán Việt có khả hoạt động tự tất từ Việt khác: tài, đức, thọ, học, thanh… coi từ Việt 3.3.5 Lối chuyển “Từ điển Bách khoa Việt Nam” chưa thực hợp lí Trong “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, quy ước “dùng lối chuyển chú” A x B trường hợp từ đầu mục có từ đồng nghĩa; có biến thể tả khác (trường hợp tên riêng tiếng nước ngoài) Âm x Âm tố tức là: Âm tố thuật ngữ đồng nghĩa Âm Jexepecxen x Iexpecxen I O H : Iepecxen I O H biến thể tả Jexepecxen Trong trường hợp này, thuật ngữ chuyển mặc định thuật ngữ thống hơn, xác mang tính khoa học Nhưng theo quan điểm chúng tơi thuật ngữ chọn làm đầu mục phải chuẩn hơn, xác Trường hợp sau lại chưa thỏa đáng khác: Cú pháp học x Cú Pháp Cú pháp học Cú pháp hai khái niệm hoàn toàn khác Cú pháp thuật ngữ dùng để quy tắc chi phố từ kết hợp với để tạo thành câu Còn Cú pháp học môn ngôn ngữ học nghiên cứu cấu trúc cú pháp Đó mơn khoa học nghiên cứu cấu trúc câu, tức nghiên cứu quy luật chi phối cách thức từ, cụm từ cú đoạn kết hợp với để tạo thành câu, nghiên cứu mối quan hệ lẫn yếu tố câu Do vậy, chuyển khơng xác z 3.4.Tiểu kết 3.4.1 Trong cấu trúc vi mô, mục từ thuật ngữ ngôn ngữ học bao gồm yếu tố: - Từ đầu mục; - Yếu tố mang thông tin tên gọi khác; - Yếu tố mang thông tin nội dung (Văn bài); - Yếu tố mang thơng tin chuyển chú; - Ví dụ Các yếu tố hồn tồn phân loại thành hai nhóm chính: Nhóm yếu tố mang thơng tin kí hiệu Nhóm yếu tố mang thông tin nội dung Trong “Từ điển Bách khoa Việt Nam”, nhóm yếu tố mang thơng tin kí hiệu “nghèo nàn” nhiều so với từ điển tưởng giải số loại từ điển khác Điều xuất phát từ đặc thù loại từ điển (ở chúng tơi trình bày rõ) Ở mục từ thuật ngữ ngôn ngữ học, yếu tố ví dụ sử dụng nhiều theo quan điểm yếu tố vừa mang thơng tin kí hiệu lại vừa mang thơng tin nội dung 3.4.2 Mỗi mục từ từ điển nói chung xem văn Đã văn có thống nội dung hồn chỉnh hình thức Tuy nhiên, điều khơng hồn tồn giống với văn tiếng Việt thơng thường Do đó, cách tổ chức yếu tố văn từ điển có đặc điểm riêng Các yếu tố cấu trúc vi mô tổ chức, xếp theo xuất sau: - Từ đầu mục từ yếu tố đứng đầu cấu trúc vi mô - Yếu tố mang thông tin tên gọi khác (nếu có) - Yếu tố mang thơng tin nội dung (Lời định nghĩa, giải thích nội hàm khái niệm, tượng, vật mà từ đầu mục biểu thị) - Yếu tố mang thông tin chuyển (nếu có) - Ví dụ minh họa (xuất phần lớn mục từ) 3.5.4 Sự thiếu đồng “Từ điển Bách khoa Việt Nam” thể cấu trúc vi mô, cấu trúc mục từ Cụ thể dung lượng lời định z nghĩa nhiều khơng theo quy chuẩn nào, khơng có thống nhất, bất cân đối mục từ nhánh so với mục từ gốc; mục từ nhánh bậc so với mục từ nhánh bậc 2, 3.4.3 Ở “văn bài” – lời định nghĩa thuật ngữ, chúng tơi nhận thấy cịn vài điểm cần phải xem xét lại Thật sự, số trường hợp cảm thấy chưa thỏa đáng với lời định nghĩa nhà biên soạn Từ điển nói chung từ điển bách khoa nói riêng yêu cầu lời định nghĩa cần phải rõ ràng, phải thật xác khoa học Bởi từ điển loại tài liệu cung cấp tri thức, kiến thức cho người sử dụng Một định nghĩa từ điển khơng xác khiến cho người sử dụng có nhận thức sai từ, thuật ngữ từ điển Và hệ lụy khơng nhỏ chút Những trường hợp cụ thể dẫn trên, ý kiến, quan điểm cá nhân chúng tôi, hi vọng góp phần làm hồn thiện thêm cơng trình đầy ý nghĩa z KẾT LUẬN Với đóng góp 1200 nhà khoa học tiêu biểu thuộc nhiều hệ trí thức Việt Nam, “Từ điển bách khoa Việt Nam” cơng trình qui mơ gồm bốn tập, khoảng vạn mục từ thuộc 40 chuyên ngành văn hóa, khoa học, kỹ thuật Việt Nam giới Đánh giá Từ điển Bách khoa Việt Nam, có nhiều ý kiến khác nhau, khen nhiều, chê khơng Mặc dù vậy, khơng thể phủ nhận cơng trình có ý nghĩa đặc biệt to lớn, coi cơng trình văn hóa khoa học lớn nước ta Từ tập “Từ điển Bách khoa Việt Nam” đời đến nay, có nhiều viết, chun luận, nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tìm hiểu đánh giá từ điển Tuy nhiên, nhận thấy địa hạt ngôn ngữ học cơng cịn bị bỏ ngỏ, đo, lựa chọn khảo sát nghiên cứu hệ thống Thuật ngữ ngôn ngữ học đặt cấu trúc chung từ điển Thông qua hệ thống mục từ Thuật ngữ ngôn ngữ học chúng tơi mong muốn phần thấy rõ cấu trúc từ điển Tham vọng nhiều sức lực có giới hạn, hiểu biết dừng lại mức độ hạn hẹp, kiến thức bách khoa biển mênh mơng Vì vậy, khảo sát nghiên cứu bước đầu giống “cưỡi ngựa xem hoa”, chuyện “thầy bói xem voi” thơi Khảo sát phân tích 800 thuật ngữ Ngơn ngữ học nhà biên soạn lựa chọn vừa đưa vào “Từ điển Bách khoa Việt Nam” phần “ngộ” cấu trúc chung tồn cơng trình Trước hết, nói cấu trúc vĩ mô Như biết, từ điển có cấu trúc hai chiều, chiều dọc chiều ngang Cấu trúc vĩ mô cấu trúc dọc từ điển, cấu trúc bảng từ, z mục từ đơn vị nghiên cứu Theo quan điểm chúng tôi, chưa bàn đến nội dung mục từ, nhìn vào số 800 số khiêm tốn so với tầm vóc bề dày lịch sử thành tựu ngành ngôn ngữ học Ngôn ngữ học ngành khoa học nay, ứng dụng thực tế vô phong phú đa dạng Nhưng chỗ đứng Bộ từ điển bách khoa khơng “vừa vặn” cho Hãy thử làm phép so sánh với ngành khoa học thuộc khoa học xã hội Theo thống kê tác giả Nguyễn Trung Thuần, số lượng mục từ ngành lịch sử 3000; triết học 1100; văn học 1650… Các số nói lên tất Cùng ngành khoa học thuộc khoa học xã hội, mà “ưu ái” dành cho ngành khoa học hồn tồn khác Và ngơn ngữ học “thiệt thịi” Chính chỗ này, nhận bất cân xứng cấu trúc vĩ mô Từ điển bách khoa Việt Nam Thứ nữa, thử so sánh hệ thống Thuật ngữ Ngôn ngữ học Từ điển Bách khoa Việt Nam với cơng trình xem Từ điển bách khoa chun ngành Ngơn ngữ học có Cụ thể lựa chọn ấn phẩm “Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học”; “Từ điển Thuật ngữ Ngôn ngữ học” “777 Khái niệm Ngôn ngữ học” Ngoại trừ ấn phẩm thứ tác giả lựa chọn biên soạn thuật ngữ theo tiêu chí khác (xuất phát từ khái niệm ngôn ngữ học) số lượng thuật ngữ Ngôn ngữ học từ điển bách khoa có phần tương đương số lượng (vẫn có phần chút) Còn lại với 2000 thuật ngữ “Từ điển Thuật ngữ Ngôn ngữ học” với 1500 thuật ngữ “Từ điển giải thích Thuật ngữ Ngôn ngữ học” số thống kê từ điển khiêm tốn Đành rằng, độ chuyên sâu Bộ từ điển Bách khoa Tổng hợp từ điển bách khoa chuyên ngành Tuy nhiên, không nghèo nàn, không đáp ứng nhu cầu tra cứu, nghiên cứu người sử dụng z Đặt hệ thống mục từ Thuật ngữ Ngôn ngữ học cấu trúc vĩ mô Từ điển Bách khoa Việt Nam nhận thấy rằng, cấu trúc chung cơng trình chưa ổn Các mục từ lựa chọn đưa vào từ điển không đồng chun ngành (so sánh trên), chí cịn thiếu cân đối chuyên ngành Điều này, chương chúng tơi phân tích kĩ Trong hệ thống mục từ Thuật ngữ Ngôn ngữ học, hữu thực tế không hợp lí Đó tình trạng thiếu mục từ quan yếu thừa mục từ theo khơng cần thiết Trong cịn nhiều mục từ thuộc lớp Ngơn ngữ học vắng mặt nhà biên soạn lại đưa vào nhiều mục từ thuộc lớp Ngơn ngữ Có nhiều mục từ thân chúng tơi, học Ngơn ngữ học cịn cảm thấy xa lạ chi độc giả xem ngoại đạo Ở đây, thấy, tính thiết yếu mục từ khơng cao Cịn cấu trúc vi mô, thông qua khảo sát mục từ Thuật ngữ ngôn ngữ học, nhận thấy đặc điểm bật cấu trúc vi mơ tồn cơng trình (chương 2) Cấu trúc vi mơ, cấu trúc từ điển xét theo chiều ngang, cấu trúc mục từ cụ thể Cấu trúc vi mô từ điển bách khoa mang đặc điểm cấu trúc vi mô từ điển nói chung có nét khác biệt so với thể loại từ điển khác Nói cấu trúc vi mô từ điển bách khoa, lạm bàn tới yếu tố (các đơn vị) cấu thành nên cấu trúc vi mô tổ chức, xếp chúng Nhìn vào Hệ thống Thuật ngữ ngôn ngữ học, nhận thấy rằng: yếu tố cấu thành cấu trúc vi mô bao gồm yếu tố mang thơng tin kí hiệu yếu tố mang thông tin nội dung Trong đó, yếu tố mang thơng tin kí hiệu “nghèo nàn” so với loại từ điển khác Điều xuất phát từ đặc thù riêng loại hình từ điển Điều này, chúng tơi phân tích, so sánh kĩ chương z Còn việc tổ chức yếu tố, đơn vị cấu thành, nhận thấy từ điển bách khoa, yếu tố xếp theo trật tự định, từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể Nhưng Thuật ngữ ngôn ngữ học, yếu tố mang thơng tin nội dung ưu tiên trình bày kĩ lưỡng Và yếu tố Ví dụ sử dụng nhiều phổ biến Theo quan điểm chúng tơi ví dụ vừa yếu tố truyền tải nhiều thông điệp nội dung Trong từ điển bách khoa, ví dụ có vai trị đặc biệt quan trọng Ví dụ giúp cho người sử dụng hiểu cách rõ ràng, nhanh chóng, xác nội hàm khái niệm Khơng có ví dụ, nhiều trường hợp, lời định nghĩa mục từ trở nên vơ trừu tượng khó hiểu Vì thân mục từ thuật ngữ vô trừu tượng khó hiểu Để tổ chức yếu tố cấu trúc vi mô, văn từ điển trở nên thống nội dung hoàn chỉnh hình thức, văn từ điển sử dụng phép liên kết giống văn thông thường Tuy nhiên, số lượng độ liên kết phép liên kết khác so với văn thông thường, so với văn từ điển loại khác Điều lại xuất phát từ đặc thù loại hình từ điển Có thể nói, xét cấu trúc vi mô, mục từ thuật ngữ Ngôn ngữ học tổ chức chặt chẽ có tính liên kết cao Do đó, yếu tố quan trọng mục từ Từ đầu mục phân tích, giải thích làm rõ Mặc dù vậy, khơng thể tránh khỏi thiếu xót Trong cách định nghĩa, giải thích mục từ Thuật ngữ Ngơn ngữ học, chúng tơi nhận thấy cịn nhiều vấn đề cần phải xem xét bàn bạc Nhiều khi, gọi đề cương mục từ chưa nhà biên soạn trọng tuân thủ cách triệt để Do đó, lời định nghĩa, giải thích mục từ cịn chưa hợp lí, chưa cân xứng với tầm quan trọng vị trí mục từ Đây hệ lụy có từ cấu trúc vĩ mơ từ điển, đề cập đến z Có thể nói đề cấu trúc vĩ mơ cấu trúc vi mơ từ điển nói chung từ điển bách khoa nói riêng vấn đề “khổng lồ” Cần phải có phương pháp luận đắn có nhìn tổng thể tồn diện vấn đề Ở đây, chưa dám lạm bàn cấu trúc vĩ mơ vi mơ tồn bốn tập Từ điển bách khoa Việt Nam cần thời gian độ am hiểu chuyên sâu nhiều Thơng qua việc phân tích Hệ thống mục từ Thuật ngữ Ngơn ngữ học có từ điển, bước đầu thấy nét cấu trúc cơng trình Những chúng tơi đề cập tới tồn kiến thức hiểu biết lượm lặt trình học tập nghiên cứu từ điển, từ điển bách khoa Tuy nhiên, hiểu biết chúng tơi cịn có phần hạn hẹp, đó, có lời bàn mạo muội xin lượng thứ đóng góp thêm, để chúng tơi phát triển đề tài cơng trình z TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban 2010 Từ điển Thuật ngữ Ngôn ngữ học Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến 2005 Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Thanh Lan 2000 Cơ sở tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp 1994 Dẫn luận Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp 1998 Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp 2003 Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp 2004 Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp 2005 Lược sử Việt ngữ học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp 2008 Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10.Nguyễn Thiện Giáp 2009 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.Nguyễn Thiện Giáp 2010 777 Khái niệm Ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam 2007 Từ điển Bách khoa Việt Nam (Tập 1), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội z 13 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam 2002 Từ điển Bách khoa Việt Nam (Tập 2), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 14 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam 2003 Từ điển Bách khoa Việt Nam (Tập 3), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 15 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam 2005 Từ điển Bách khoa Việt Nam (Tập 4), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Hà Quang Năng 2010 Một số vấn đề phương pháp luận biên soạn Từ điển Thuật ngữ Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 17 Hoàng Phê (Chủ biên) 2006 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Kim Thản 2003 Tuyển tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trần Ngọc Thêm 1999 Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Tạ Văn Thông 2010 Mục từ Bách khoa thư văn hóa Việt Nam Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 21 Nguyễn Trung Thuần 2009 “Về điều cịn chưa hợp lí việc xử lí thuât ngữ - khái niệm Bộ Từ điển Bách khoa Việt Nam Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 22.Nguyễn Trung Thuần 2013 Về Bộ Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 23 Hà Học Trạc 2004 Lịch sử - Lí luận thực tiễn biên soạn Bách khoa toàn thư, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24.Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Ngôn ngữ học 1997 Một số vấn đề Từ điển học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Tu 1985 Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt z 26 Trần Thị Tuyên 2009 Về cấu trúc nội dung Bách khoa toàn thư Từ điển Bách khoa tổng hợp Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 27 Nguyễn Như Ý, Hoàng Văn Hành, Lê Xuân Thại, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành 1998 Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Như Ý (chủ biên) Từ điển giải thích thuật ngữ tiếng Việt, 1996, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Rey Debove 1971 J Etude linguistique et semiotique des dictionaries Francais contemporais, La Haye (Bản dịch Viện ngôn ngữ) 30 ZGusta L 1971 Manual of Lexicography The Hague Prague (Bản dịch Viện Ngôn ngữ học) z ... Từ điển Bách khoa Từ điển Ngôn ngữ 22 1.2.3 Phân biệt Từ điển bách khoa Bách khoa thư 25 1.3 Giới thiệu ? ?Từ điển Bách khoa Việt Nam” 28 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG THUẬT NGỮ NGÔN NGỮ HỌC TRONG. .. Thuật ngữ ngôn ngữ học Bộ ? ?Từ điển Bách khoa Việt Nam” Trong luận văn này, tiến hành khảo sát, phân loại hệ thống thuật ngữ Ngôn ngữ học đặt toàn cấu trúc ? ?Từ điển Bách khoa Việt Nam” Tuy nhiên, luận. .. Từ điển Bách khoa Từ điển Ngơn ngữ Về mặt lí thuyết, bảng từ Từ điển Bách khoa Từ điển Ngôn ngữ khác Nếu mục từ Từ điển Bách khoa thuật ngữ, khái niệm thuộc ngành khoa học khác mục từ Từ điển

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w