1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khảo sát việc sử dụng các tổ hợp cú trong ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo nhỡ (4 5 tuổi) ở một số trường mầm non trên địa bàn hà nội

92 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẪ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HẠNH KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỔ HỢP CÚ TRONG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 5 TUỔI) Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XẪ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH THỊ HẠNH KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG CÁC TỔ HỢP CÚ TRONG NGÔN NGỮ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 - TUỔI) Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: GS TSKH Lý Toàn Thắng HÀ NỘI - 2012 z Quy ƣớc kí hiệu, viết tắt Quy ƣớc viết tắt: C – V: Chủ ngữ - vị ngữ C – V – B : Chủ ngữ - vị ngữ - bổ ngữ CN: Chủ ngữ CTNP: Cấu trúc ngữ pháp CTNMT: Cấu trúc nghĩa miêu tả BN: Bổ ngữ MGN: Mẫu giáo nhỡ VN: Vị ngữ SL: Số lượng QHT: Quan hệ từ Quy ƣớc kí hiệu: / : Phân biệt thành phần câu // : Ranh giới cú /// : Tổ hợp cú % : Tỷ lệ phần trăm z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vài nét lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ý nghĩa đề tài Phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Cơ sở tâm lí học 1.1.1 Đặc điểm phát triển tư trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) 1.1.2 Hoạt động ngôn ngữ đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ 10 1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 13 1.2.1 Các bình diện nghiên cứu cú pháp 13 1.2.2 Cú tổ hợp cú 23 Tiểu kết 27 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC HÌNH THỨC CỦA CÁC TỔ HỢP CÚ Ở TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4 – TUỔI) 28 2.1 Khái quát 28 2.2 Tổ hợp cú đơn 29 2.2.1 Xét cấu tạo chức ngữ pháp 29 2.2.2.Xét tính chất 33 2.3 Tổ hợp cú phức 33 2.3.1 Xét cấu tạo chức 34 2.3.2 Xét tính chất 36 2.4 Tổ hợp cú ghép 36 2.4.1 Cú ghép đẳng lập 37 2.4.2 Tổ hợp cú ghép qua lại 39 Tiểu kết 41 z CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỔ HỢP CÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ (4-5 TUỔI) 44 3.1 Khái quát 44 3.2 Sự tình (vị từ tham thể) cú 45 3.2.1 Cấu trúc vị từ - tham thể 45 3.2.2 Sự thể ngơn ngữ tình tổ hợp cú 46 3.3 Chức nghĩa (vai nghĩa) tổ hợp cú 49 3.4 Loại hình tình tổ hợp cú 53 3.4.1 Một số quan điểm loại hình tình 53 3.4.2 Loại hình tình tổ hợp cú 53 3.5 Mối quan hệ ngữ nghĩa tổ hợp cú 57 3.5.1 Tình thái chủ quan tổ hợp cú 58 3.5.2 Những phương tiện biểu thị tình thái 60 Tiểu kết 63 CHƢƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA CÁC TỔ HỢP CÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 65 4.1 Khái quát 65 4.2 Lập luận tổ hợp cú 65 4.2.1 Quan niệm lập luận 65 4.2.2 Lập luận tổ hợp cú 65 4.2.3 Hướng lập luận hiệu lực lập luận 66 4.3 Hàm ngôn 69 Tiểu kết 76 KẾT LUẬN 78 Tài liệu tham khảo 83 z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối với trẻ em, ngôn ngữ công cụ giúp trẻ nhận thức giới xung quanh, phát triển tư Đồng thời, ngôn ngữ có vai trị to lớn việc hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách trẻ Trong ngôn ngữ học tâm lý học, vấn đề phát triển ngôn ngữ trẻ em trước tuổi học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến Nói đến phát triển ngơn ngữ trẻ, người ta thường đề cập đến phát triển mặt: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ngôn ngữ mạch lạc Tất yếu tố ngôn ngữ giúp trẻ diễn đạt ý nghĩ, biểu lộ cảm xúc, trao đổi tư tưởng, tình cảm … với trẻ lớp người xung quanh ngày chuẩn xác hơn, đa dạng Thực tế quan sát cho thấy: xét mặt phương tiện ngôn ngữ, lứa tuổi mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi), trẻ nắm vốn từ định số cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt để tư trẻ ln có nhu cầu rõ rệt việc sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt suy nghĩ, để trình bày nguyện vọng, để lập luận, giải thích, chứng minh v.v Tuy nhiên, nhiều trường hợp thiếu phương tiện ngôn ngữ, đặc biệt thiếu từ liên kết để mối quan hệ khác vật tượng, lời nói hàng ngày em, trẻ chưa biết tổ chức câu hay đoạn (lớn câu), gồm nhiều cú khác (mà tạm gọi “tổ hợp cú”), để tạo lập “ngôn ngữ mạch lạc”, nhằm trình bày, mơ tả việc (sự tình) theo lơgic hay trình tự diễn biến định Thí dụ đoạn thoại sau ghi lớp mẫu giáo nhỡ cô trẻ, thấy trẻ sử dụng “tổ hợp cú” mà tạm đánh dấu “//” để biểu thị kết thúc cú (có thể câu hồn chỉnh, vế câu ghép): (1) Cô: Sao không chơi với bạn Việt? Trẻ: Tại sợ bạn // bạn sụt sịt suốt ngày // lại buộc khăn cổ // bạn em bé hay // z Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Khảo sát việc sử dụng tổ hợp cú ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) số trường mầm non địa bàn Hà Nội”, nhằm tập trung vào tìm hiểu liên kết ngữ pháp ngữ nghĩa mà trẻ mẫu giáo - tuổi thường sử dụng để biểu mối quan hệ việc diễn sống thường nhật em Với đề tài này, chúng tơi mong góp phần nhỏ vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) mà cịn góp phần chuẩn bị phương tiện ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn (5- tuổi) sau để trẻ vào lớp 1, giúp trẻ nắm quy tắc ngữ pháp, sử dụng cấu trúc ngữ pháp phức tạp ngôn ngữ mạch lạc, biểu nội dung ngữ nghĩa phong phú so với lứa tuổi trước Vài nét lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu điển hình ngơn ngữ trẻ em nhà khoa học quốc tế Khi nghiên cứu lĩnh hội ngôn ngữ trẻ em, nhà khoa học có nhiều quan điểm khác Trong có quan điểm cho thân trẻ có thiên bẩm cho việc lĩnh hội ngơn ngữ ngơn ngữ q trình trưởng thành bình thường Tiêu biểu cho quan niệm nghiên cứu L.Bloomfield, N.Chomsky (1965), Mc Neill (1966), Lenneberg (1967)… Đầu kỉ XX, chịu ảnh hưởng lí thuyết hành vi tâm lí học Mỹ, nhà ngơn ngữ tiếng L.Bloomfield xây dựng lí thuyết ngơn ngữ Trong đó, ơng cho ngơn ngữ dạng hành vi người ngôn ngữ trẻ bước kiến tạo thông qua bắt chước củng cố; cha mẹ, người thân gia đình giáo viên trường đóng vai trị quan trọng phát triển ngơn ngữ trẻ Nhưng sáng tạo lời nói, trội cụm từ câu trẻ em sáng tạo khác với lời nói người lớn Điều cho thấy trẻ ln sáng tạo ngơn ngữ trẻ không đơn bắt chước ngôn ngữ người lớn cách học z Theo trường phái ngữ pháp tạo sinh với đại biểu N.Chomsky cho khả sử dụng ngôn ngữ đặc điểm định phân biệt người với lồi động vật khác Theo đó, ơng coi người có lực bẩm sinh việc sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ để người tư duy, diễn đạt tư Ông rõ trẻ em đóng vai trị nhân tố phát triển ngơn ngữ trẻ ngơn ngữ có sở sinh học: ngơn ngữ có người, có não Khi có tác động từ bên ngồi (từ mơi trường ngơn ngữ) ngơn ngữ có hội xuất Cũng vậy, ông cho kiến thức ngữ pháp trẻ có từ lúc trẻ sinh ra, trẻ có số yếu tố ngữ pháp phổ quát Chính chế bẩm sinh cho phép giải thích trẻ lại có khả phát hình thái từ mơ hình câu mà trẻ chưa nghe thấy Đồng thời, trẻ em không lặp lại diễn đạt mà học được, trẻ em kiểm soát nguyên tắc mà trẻ sử dụng để xây dựng ngơn ngữ Mc Neill (1966) đánh giá trẻ em hiểu cách cấu trúc ngôn ngữ câu từ dạng câu khác tạo sinh Thông qua giả định ban đầu, thử sai, trẻ thiết lập nguyên tắc dịch chuyển cấu trúc sang thể loại câu J Piaget (1955), nhà tâm lí học Thụy Sĩ tập trung nghiên cứu mặt chất lượng tư ngôn ngữ trẻ em Ông nêu vấn đề mẻ ngữ pháp logic ngôn ngữ trẻ Theo ông: “con đường phát sinh, phát triển ngôn ngữ từ ý tưởng tự ngã – tự kỉ trung tâm – ý tưởng hướng ngoài” Như vậy, ngơn ngữ trẻ có chức tự kỉ (trẻ nói cho thân) chức xã hội hóa (thực chức giao tiếp) Dĩ nhiên trẻ trưởng thành nhận thức kinh nghiệm sống ngơn ngữ tự ngã trung tâm dần đi, thay vào ngơn ngữ xã hội Vưgơtxki (1962) lí thuyết vùng phát triển gần nhất, cho ngơn ngữ có vai trị quan trọng phát triển tâm lí trẻ Ngơn ngữ tảng cho q trình tâm lí bậc cao tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư Các nhà ngôn ngữ tán thành quan điểm ông, họ gọi z ngôn ngữ trẻ tự nói với ngơn ngữ cá nhân chứng minh đứa trẻ có khả sử dụng ngôn ngữ cá nhân gặp nhiệm vụ khó thường giải tốt đứa trẻ nói Như ngơn ngữ cá nhân ảnh hưởng tới nhận thức Lí thuyết Vưgơtxki nhấn mạnh tới ngữ cảnh giao tiếp Các nghiên cứu khẳng địng mối quan hệ ngôn ngữ tư phát triển trẻ Khi nghiên cứu chất lượng ngơn ngữ xem xét yếu tố tâm lí cá nhân có ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ Ở độ tuổi, cá nhân có cách sử dụng từ, câu biết cách trình bày ý nghĩ, ngữ điệu giọng nói… khác Nhìn chung, dù xuất phát từ quan điểm nào, hình thành phát triển ngơn ngữ trẻ thu hút nhiều nghiên cứu, làm tiền đề cho nhà giáo dục nghiên cứu sâu đặc điểm ngôn ngữ trẻ cách thức nhằm thúc đẩy q trình 2.2 Những nghiên cứu ngơn ngữ trẻ em nhà khoa học nước Kế thừa nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em nhà khoa học giới, Việt Nam, ngôn ngữ trẻ em chủ yếu nghiên cứu theo hai hướng: + Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ trẻ mầm non (1 – tuổi), tác giả Nguyễn Huy Cẩn, Lưu Thị Lan… + Xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tác Nguyễn Huy Cẩn, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Xuân Khoa, Hồ Lam Hồng, Võ Phan Thu Hương… Ngôn ngữ trẻ em trước tuổi học thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Các tác giả tập trung miêu tả tỉ mỉ tượng xuất ngôn ngữ tự nhiên trình hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ; tiêu biểu cơng trình Nguyễn Huy Cẩn - “Từ hoạt động đến ngôn ngữ trẻ em”; Lưu Thị Lan - “Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em từ – tuổi”; hay ”Khả tạo câu trẻ – tuổi”… z Hướng nghiên cứu xây dựng hệ thống phương pháp, hình thức phát triển ngơn ngữ: Nguyễn Huy Cẩn, Nguyễn Xn Khoa, Hồng Thị Oanh, Đinh Hồng Thái… Nhóm tác giả tổng hợp phương pháp phát triển ngữ âm, vốn từ, ngữ pháp hình thức phát triển ngơn ngữ mạch lạc Tuy nhiên, nhận thấy rằng: cơng trình nghiên cứu chưa chun sâu hẳn vào lực ngơn ngữ cụ thể trẻ Cùng với việc giáo dục chuẩn mực ngữ âm, cung cấp vốn từ trình dạy trẻ nói ngữ pháp, làm tiền đề cho việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc sau Song chưa có tác giả nghiên cứu sâu ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng trẻ – tuổi biện pháp tác động Do đó, đặc biệt quan tâm đến vấn đề với mong muốn cung cấp nhìn tồn diện tổ hợp cú ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ (4 – tuổi) Từ đó, luận văn chúng tơi cung cấp cơng cụ cho giáo viên mầm non thực biện pháp phát triển ngữ pháp, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi, công tác chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Một Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ý nghĩa đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc khảo sát tình hình sử dụng tổ hợp cú trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi), luận văn muốn làm rõ đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa tổ hợp cú Từ đó, luận văn khái qt hố tổ hợp cú điển hình ngữ pháp ngữ nghĩa, ngữ dụng đưa số biện pháp giúp trẻ có khả diễn đạt ngơn ngữ mạch lạc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, dự định đặt thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Trình bày cách khái quát đặc điểm tâm lí - ngơn ngữ nói chung đặc điểm ngơn ngữ mạch lạc nói riêng trẻ mẫu giáo nhỡ - Phân tích, miêu tả đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa, ngữ dụng tổ hợp cú điển hình trẻ mẫu giáo nhỡ z - Đề xuất số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo nhỡ sử dụng phát triển tốt tổ hợp cú ngôn ngữ mạch lạc 3.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa lí luận: Những nghiên cứu ngôn ngữ trẻ – tuổi chúng tơi hi vọng góp phần vào việc nghiên cứu tâm lí - ngơn ngữ học ngơn ngữ trẻ em Việt Nam nói chung, lí thuyết ngữ pháp ngôn ngữ trẻ em Việt Nam nói riêng - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu giúp ích cho việc giáo dục ngơn ngữ cho trẻ gia đình trường mầm non Phƣơng pháp phạm vi nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điều tra (bằng cách trao đổi trực tiếp, ghi âm, ghi hình…): - Phương pháp thống kê để thu thập tư liệu - Phương pháp miêu tả để khảo sát đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa tổ hợp cú Để thu thập tư liệu cho luận văn, bên cạnh việc trao đổi trực tiếp với trẻ, ghi hình chúng tơi sử dụng biện pháp ghi âm chủ yếu Do tính sinh động lời nói nên việc nhận diện cú tổ hợp cú luận văn mang tính “chủ quan” người viết 4.2 Phạm vi tư liệu Chúng tiến hành thống kê phát ngôn giao tiếp hàng ngày trẻ Cụ thể, chọn mẫu nghiên cứu cháu độ tuổi mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) số trường mầm non thuộc quận Cầu Giấy, Đống Đa Ba Đình thành phố Hà Nội Bên cạnh đó, khảo sát phát ngôn trẻ sinh hoạt hàng ngày nhà mà đối tượng trẻ khu tập thể C2 Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy), khu chung cư huyện ủy Thanh Trì (huyện Thanh Trì) Qua khảo sát, chúng tơi thu 857 phiếu Các tư z ... lí trên, lựa chọn đề tài: ? ?Khảo sát việc sử dụng tổ hợp cú ngôn ngữ trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) số trường mầm non địa bàn Hà Nội? ??, nhằm tập trung vào tìm hiểu liên kết ngữ pháp ngữ nghĩa mà trẻ. .. thức tổ hợp cú trẻ mẫu giáo nhỡ Chương 3: Đặc điểm nội dung ngữ nghĩa tổ hợp cú trẻ mẫu giáo nhỡ Chương 4: Đặc điểm ngữ dụng tổ hợp cú trẻ mẫu giáo nhỡ z CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Cơ sở tâm... ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA CÁC TỔ HỢP CÚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ 65 4.1 Khái quát 65 4.2 Lập luận tổ hợp cú 65 4.2.1 Quan niệm lập luận 65 4.2.2 Lập luận tổ hợp cú

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN