1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ sos hà nội

102 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Output file 1 Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn Khoa tâm lý học జ జ జ జ జ Nguyễn Thị Thu Hà Khó khăn tâm lý trong ứng xử giữa con cái và người mẹ thay thế tại làng trẻ[.]

Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Khoa tâm lý học జజజజజ Nguyễn Thị Thu Hà Khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay làng trẻ sos – hà nội Luận văn thạc sỹ khoa học Hà Nội - 2008 z Đại học quốc gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Khoa tâm lý học జజజజజ Nguyễn Thị Thu Hà Khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay làng trẻ sos – hà nội Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Luận văn thạc sỹ khoa học Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đào Thị Ôanh Hà Nội - 2008 z Mục lục Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 10 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Những nghiên cứu nước 10 1.1.2.Những nghiên cứu nước 13 Một số khái niệm chủ yếu đề tài 19 1.2.1 Khái niệm “Khó khăn” : 19 1.2.2 Khái niệm “ứng xử” 20 1.2.3 Khái niệm “Khó khăn tâm lý ứng xử” 23 1.3 Các số 37 1.4 Khái niệm trẻ em 38 1.4.1 Một số đặc điểm tâm - sinh lý trẻ em 38 1.4.2 Đặc điểm tâm – sinh lý trẻ em sống làng trẻ SOS 40 1.5 Khái niệm “Người mẹ thay thế” 41 Chương 2: Tổ chức nghiên cứu 43 2.1 Vài nét giới thiệu sơ lược làng trẻ SOS Việt Nam Làng trẻ SOS Hà Nội 43 2.2 Quá trình tổ chức nghiên cứu 45 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 45 z 2.2.2 Xây dựng công cụ nghiên cứu 46 2.2.3 Điều tra thử 47 2.2.4 Nghiên cứu thực tiễn 47 2.2.5 Xử lý số liệu 48 2.2.6.Phân tích số liệu 48 2.3 Đặc điểm nhóm khách thể nghiên cứu 48 Chương 3: kết nghiên cứu 50 3.1 Các khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay 50 3.1.1 Khó khăn nhận thức 50 3.1.2 Khó khăn xúc cảm – tình cảm 57 3.1.3 Khó khăn hành vi 62 3.2 Những nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay 67 3.2.1 Cơ chế hoạt động làng trẻ SOS 67 3.2.2 Nguyên nhân từ phía trẻ 68 3.2.3 Nguyên nhân từ phía bà mẹ 70 3.3 Hậu khó khăn đem lại 70 3.3.1 Về phía trẻ 70 3.3.2 Về phía mẹ 71 3.4 Một số trường hợp điển hình nghiên cứu sâu 73 3.5 Mong đợi bà mẹ để giải khó khăn tâm lý 83 3.5.1 Mong đợi 83 3.5.2.Mong muốn mẹ 86 Chương IV: Kết luận khuyến nghị 88 4.1 Kết luận 88 4.2 Khuyến nghị 89 4.2.1 Với Ban lãnh đạo Làng trẻ SOS: 89 4.2.2 Với bà mẹ: 90 4.2.3 Với 91 z Mở đầu Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội mà thành viên gắn kết với quan hệ nhân (vợ - chồng), quan hệ huyết thống (giữa ông bà với cháu chắt), sinh hoạt chung trách nhiệm với theo đạo đức pháp luật Trong trình tồn phát triển gia đình phải thực chức sinh sản, chức chăm sóc bảo vệ thành viên, chức giáo dục, chức kinh tế… Mơi trường gia đình tác động mạnh mẽ đến phát triển nhân cách cá nhân tuổi ấu thơ, ảnh hưởng gia đình tuyệt đối dù trẻ có đến nhà trẻ hay lớp mẫu giáo tuổi thiếu nhi vị thành niên quan hệ trẻ khơng cịn bó hẹp khn khổ gia đình mà cịn chịu nhiều ảnh hưởng xã hội, bạn bè, nhà trường thầy cô giáo… Tuy vậy, ảnh hưởng vai trò giáo dục gia đình đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Nhân cách trẻ chịu ảnh hưởng lớn từ giáo dục gia đình truyền thống gia đình liên kết, yêu thương gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, truyền thống học tập, lao động, sở thích văn hố, thể thao… ảnh hưởng giáo dục gia đình, bầu khơng khí, truyền thống gia đình quan trọng Sự giáo dục gia đình tốt góp phần tạo nên tính đa dạng, phong phú nhân cách trẻ theo hướng tích cực, tiến ngược lại Nếu gia đình ln coi lời chửi mắng, quát nạt phương pháp giáo dục tốt hình thành nên đứa trẻ mang tính bạo hành, hăng Cịn gia đình người khơng quan tâm đến ai, người sống với giới riêng đứa trẻ sống môi truờng lớn lên vô cảm trước nỗi đau người khác Như vậy, phát triển trẻ em phụ thuộc vào ni dưỡng chăm sóc gia đình Đó mơi trường gần gũi tác động đến trẻ Từ lúc z sinh gia đình, trẻ nhận kinh nghiệm xã hội đầu tiên, phân cơng trách nhiệm vai trị cá nhân thơng qua vai trị thành viên gia đình Cũng gia đình, phẩm chất cá nhân, giới nội tâm bộc lộ đầy đủ Cuộc sống gia đình đặt móng cho hình thành giới quan, thói quen, hành vi văn hố, đạo đức phát triển trí tuệ Bởi gia đình ln nơi cung cấp điều kiện tốt cho phát triển toàn diện trẻ em thể chất lẫn tinh thần Tuy nhiên khơng phải đứa trẻ có niềm hạnh phúc sống vòng tay người thân yêu Có nhiều lý như: mâu thuẫn, mát khiến cho tổ ấm gia đình khơng cịn ngun vẹn, khiến đứa trẻ phải sống thiếu cha / mẹ, thiếu cha lẫn mẹ - điều bất hạnh đứa trẻ Chúng phải xa rời vòng tay yêu thương chăm sóc người thân để bắt đầu sống bên người hoàn toàn xa lạ, chưa quen biết Bắt đầu sống với môi trường xung quanh lạ chuyện dễ với đặc biệt trẻ em Có em rời xa gia đình phải sống lang thang vất vưởng, có em may mắn nhà hảo tâm, nhà mở, mái ấm, làng trẻ làng trẻ SOS đón nhận ni Các em gia nhập gia đình mới, có anh chị em đặc biệt có người mẹ mới, khơng phải người sinh Việc gọi người xa lạ mẹ, phải thích ứng với quy định gia đình mới, sống mái nhà với nhiều anh chị em không huyết thống làm em gặp nhiều khó khăn lúng túng ứng xử Theo khảo sát ban đầu trẻ em sống làng trẻ SOS gặp nhiều khó khăn ứng xử với người mẹ thay Đây người hồn tồn xa lạ, khơng sinh trẻ lại có cơng ni dưỡng chung sống hàng ngày với trẻ, thay vai trò người mẹ sinh em z Những khó khăn tâm lý ứng xử cha mẹ đề cập đến luận văn thạc sỹ hay tiến sỹ, khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay làng trẻ SOS dường chưa đề cập đến nhiều Chính mà chúng tơi chọn đề tài “Khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay làng trẻ SOS” để nghiên cứu với mong muốn tìm biện pháp làm giảm thiểu yếu tố gây khó khăn ứng xử người mẹ thay vào sống làng trẻ Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay 2.2 Khách thể nghiên cứu: - Nhóm trẻ em tuổi từ 10 – 16 tuổi sống làng trẻ SOS - Các bà mẹ thay làng trẻ SOS Mục đích nghiên cứu Chỉ khó khăn tâm lý cản trở việc ứng xử trẻ em làng SOS với người mẹ thay thế; phân tích nguyên nhân thực trạng đề xuất số khuyến nghị nhằm cải thiện mối quan hệ ứng xử trẻ em với người mẹ thay Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá số vấn đề lý luận liên quan đến khó khăn tâm lý để định hướng cho nghiên cứu thực tiễn 4.2 Nghiên cứu thực tiễn khó khăn tâm lý mà trẻ người mẹ thay thường gặp phải quan hệ ứng xử hàng ngày; phân tích nguyên nhân thực trạng 4.3 Kiến nghị đề xuất số biện pháp tâm lý – giáo dục giúp làm giảm bớt khó khăn tâm lý trẻ quan hệ ứng xử với người mẹ thay Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận z 5.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 5.3 Phương pháp vấn sâu 5.4 Phương pháp quan sát 5.5.Phương pháp thống kê toán học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: đề tài nghiên cứu khó khăn tâm lý trẻ người mẹ thay quan hệ ứng xử 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu: nhóm trẻ em làng trẻ SOS, tuổi từ 10 – 16 tuổi 6.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: làng trẻ SOS Hà Nội Giả thuyết khoa học Trẻ em tuổi vị thành niên có hồn cảnh đặc biệt sống làng SOS với anh chị em không huyết thống với người mẹ thay thường gặp nhiều khó khăn tâm lý ứng xử với người mẹ thay thể nhận thức, cảm xúc thông quan hành vi thường ngày sống Những khó khăn tâm lý ứng xử số nguyên nhân từ phía người mẹ thay lẫn từ phía trẻ, cụ thể thiếu hiểu biết lẫn nhau, thiếu đồng cảm chia sẻ từ hai phía dẫn đến xa cách không gần gũi người mẹ thay z Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu vấn đề tâm lý, vấn đề khó khăn tâm lý nhiều nhà nghiên cứu tâm lý xem xét nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác Vấn đề khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử, hành vi, mối quan hệ cha mẹ đề cập đến nhiều Tuy nhiên việc nghiên cứu vấn đề khó khăn tâm lý ứng xử với người mẹ thay làng trẻ SOS cịn Do phạm vi nghiên cứu đề tài, khơng có điều kiện đề cập cách hệ thống tồn cơng trình nghiên cứu khó khăn tâm lý mà trình bày cách tổng quan cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài Cụ thể theo hướng : Nghiên cứu khó khăn tâm lý ứng xử 1.1 Những nghiên cứu ngồi nước Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu giao tiếp, ứng xử nói chung, nghiên cứu riêng ứng xử ít, gần khơng có Tuy nhiên, khơng thể tách rời ứng xử khỏi giao tiếp, ứng xử biểu cụ thể thơng qua lời nói, hành động mà xuất giao tiếp, thơng qua tình giao tiếp cụ thể xuất Do vậy, tham khảo tài liệu liên quan đến giao tiếp, ứng xử Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu H.Hipsơ M.Phorvec, hai nhà tâm lý học Đức, tác giả phương pháp luyện tập xã hội, “ Nhập môn Tâm lý học xã hội Macxit ” Hai tác giả cho rằng: Quá trình giao tiếp, ứng xử phức tạp khó khăn, khó khăn lớn thiếu hiểu biết lẫn thiếu hiểu biết thân đối tượng giao tiếp Chính khó khăn nhận thức nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử Cũng theo hai tác giả phân loại khó khăn tâm lý 10 z giao tiếp, ứng xử theo phương diện “ Khó khăn tâm lý giao tiếp vấn đề thông tin” Theo cách phân loại có dạng khó khăn:  Khó khăn có tính chất tình huống: cách hiểu khác tình giao tiếp  Khó khăn ý nghĩa: Do câu nói tri giác cách tách rời ý nghĩa với thông báo thông tin  Khó khăn có tính chất động cơ: Đối tượng giao tiếp che dấu động thơng tin có động khơng rõ ràng  Khó khăn biểu tượng đối tượng giao tiếp không đầy đủ  Khó khăn thiếu mối liên hệ ngược đặc điểm hình thức thơng tin  Khó khăn mang tính chất ứng dụng thơng tin: phát sinh có khác biệt mang tính ứng dụng hệ thống kí hiệu người sử dụng kí hiệu H Hipsơ M.Phorvec loạt nguyên nhân, dạng khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử nhiên chưa làm rõ khái niệm khó khăn tâm lý giao tiếp, ứng xử B Ph.Lomov phân tích tính chất phức tạp giao tiếp vạch rõ giao tiếp có hai chủ thể, hai đối tượng, hai mục đích, hai phương pháp, hai kênh giao tiếp khác Ngoài quan hệ hai chủ thể, hai đối tượng ln ln chuyển hố phức tạp Ơng loại khó khăn sau:  Tính hai mặt giao tiếp: khó khăn khách quan giao tiếp  Tính động nó: giao tiếp với người hôm khác với giao tiếp với người vào ngày mai điều kiện khác, hồn cảnh khác  Giao tiếp có nhiều chức ( thông tin, hiểu biết lẫn nhau, tác động qua lại ) mà việc thực chức dễ dàng, phụ thuộc vào nhiều điều kiện khách quan 11 z ... ngày với trẻ, thay vai trò người mẹ sinh em z Những khó khăn tâm lý ứng xử cha mẹ đề cập đến luận văn thạc sỹ hay tiến sỹ, khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay làng trẻ SOS dường chưa đề cập đến... gia Hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn Khoa tâm lý học జజజజజ Nguyễn Thị Thu Hà Khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay làng trẻ sos – hà nội Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Luận. .. tơi chọn đề tài ? ?Khó khăn tâm lý ứng xử người mẹ thay làng trẻ SOS? ?? để nghiên cứu với mong muốn tìm biện pháp làm giảm thiểu yếu tố gây khó khăn ứng xử người mẹ thay vào sống làng trẻ Đối tượng

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:09