§¹i häc quèc gia hµ néi §¹i häc quèc gia hµ néi Trêng ®¹i häc khoa häc x héi vµ nh©n v¨n NguyÔn thÞ thanh t©m Kh¶o s¸t chÝnh s¸ch ng«n ng÷ cña Nhµ níc phong kiÕn ®éc lËp ViÖt Nam LuËn V¨n Th¹c sü ng[.]
Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Nguyễn thị tâm Khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam Luận Văn Thạc sỹ ngôn ngữ học Hà nội 2012 z Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Khoa ngôn ngữ học Nguyễn thị tâm Khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam Tóm tắt Luận Văn Thạc sỹ ngôn ngữ học Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mà số :60.22.040 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Khang Hà nội 2012 z Lời cam đoan Tôi xin cam đoan, công trình khoa học d-ới h-ớng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Văn Khang Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có xuất xứ rõ ràng Nếu không thật xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Thanh T©m z Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Văn Khang - thầy tận tình bảo, dạy dỗ, hướng dẫn động viên tinh thần cho nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin gửi tới lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo ngồi khoa Ngơn ngữ học (Trường ĐHKHXH&NV) - người dạy dỗ giúp đỡ năm qua, cho tơi kiến thức bổ ích để hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè người than bên tôi, giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn dã giúp đỡ quý báu tất người Hà Nội, ngày 16/3/2012 Người thực Nguyễn Thị Thanh Tâm z Môc Lôc lý chọn đề tài 2 Môc đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4 Ph-ơng pháp thủ pháp nghiªn cøu Cấu trúc luận văn Ch-¬ng sở lý luận sách ngôn ngữ 1.1 Khái niệm chớnh sỏch ngụn ng 1.2 Những nội dung sách ngôn ngữ 1.3 Chính Sách ngôn ngữ với kế hoạch hóa ngôn ngữ, lập pháp ngôn ngữ 11 1.3.1 Chính sách ngôn ngữ với kế hoạch hóa ngôn ngữ 11 1.3.2 Chính sách ngôn ngữ với lập pháp ngôn ngữ 15 Ch-ơng đặC ĐIểM CHíNH SáCH NGÔN NGữ CủA NHà NƯớc phong kiến độc lập việt nam 17 2.1 Vài nét đặc điểm nhà n-íc phong kiÕn ®éc lËp 17 2.1.1 Những đặc điểm chung 17 2.1.2 Đôi nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiÕn Nhµ Lý (1010 - 1225) 18 2.1.3 Đôi nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiến Nhà Trần (1225 - 1440) 19 2.1.4 Đôi nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiÕn Nhµ Hå (1400 - 1407) 20 2.1.5 Đôi nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiến thời Lê Sơ (1428 - 1527) 21 2.1.6 Đôi nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiến Nhà Mạc (1527 - 1592) 22 2.1.7 Đôi nét đặc điểm nhà n-ớc phong kiến Nhà Tây Sơn (1778 - 1802) 23 2.1.8 Đôi nét đặc điểm cđa nhµ n-íc phong kiÕn Nhµ Ngun (1802 - 1945) 25 2.2 Cảnh ngôn ngữ Việt Nam thời kì Nhà n-ớc phong kiến độc lập 26 2.2.1 Khái niệm cảnh ngôn ngữ 26 2.2.2 Một số đặc điểm đáng ý cảnh ngôn ngữ thời kỳ phong kiến độc lËp 28 2.3 Một số nội dung sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập 33 2.3.1 Đặt vÊn ®Ị 33 2.3.2 ChÝnh sách chữ Hán 34 2.3.3 Chính sách chữ Nôm 42 2.4 TiÓu kÕt 53 Ch-ơng liên hệ với sách ngôn ng đảng nhà n-ớc ta hiÖn 56 3.1 Nhìn lại sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập 56 3.2 Liên hệ với sách ngôn ngữ Đảng Nhà n-íc ta hiƯn 58 3.3 TiĨu kÕt 68 Tµi liƯu tham kh¶o 74 z mở đầu lý chọn đề tài Dân tộc ngôn ngữ hai mặt gắn liền với Trong tiến trình đó, ngôn ngữ vừa đặc tr-ng dân tộc, vừa phản ánh, bảo tồn, truyền tải giá trị văn hóa dân tộc, ph-ơng tiện hợp đại đoàn kết dân tộc, củng cố phát triển xà hội tộc ng-ời Chính sách ngôn ngữ vấn đề phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố trị xà hội Chính sách ngôn ngữ làm sinh sôi nảy nở ngôn ngữ làm diệt vong ngôn ngữ Chính sách ngôn ngữ tác động đến thái độ việc lựa chọn ngôn ngữ sử dụng ng-ời dân Vì nghiên cứu ảnh h-ởng sách ngôn ngữ cần thiết việc phát triển ngôn ngữ Chính sách ngôn ngữ vấn đề quan trọng mà hầu hết quốc gia có tình trạng đa dân tộc, đa ngôn ngữ phải quan tâm giải Điều trở nên quan trọng quốc gia tr-ớc vốn n-ớc phải trải qua trình phong kiến thuộc địa Điều có nghĩa từ sau kỷ XX, phạm vi giới, vấn đề sách ngôn ngữ trở nên quan trọng cấp thiết Do quốc gia, dân tộc giới trải qua cảnh khác nhau, có nhìn trị xà hội khác nên dẫn đến lựa chọn, cách thức giải quốc gia khác Và điều tạo thành tranh phức tạp, đa dạng hệ thống sách ngôn ngữ giới Việt Nam điều kiện lịch sử, điều kiện quốc gia, dân tộc mình, coi tr-ờng hợp điển hình sách ngôn ngữ Tr-ớc có đời nhà n-ớc Việt Nam (1945), Việt Nam đà phải trải qua giai đoạn khó khăn lịch sử Vừa dựng n-ớc, ng-ời Việt phải liên tiếp z đ-ơng đầu với xâm lăng lực bên Độ dài thời gian tần suất kháng chiến, khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Việt Nam lớn Kể từ kháng chiến chống Tần (TK IV TCN) đến ci TK XX ®· cã tíi 12 thÕ kû ViƯt Nam phải tiến hành hàng trăm chiến tranh giữ n-ớc, khởi nghĩa chiến tranh giải phóng Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc d-ới triều đại phong kiến, ngôn ngữ vị quốc gia ngôn ngữ ngoại nhập (tiếng Hán) nh-ng cịng lµ thêi gian tiÕng ViƯt tá râ søc sèng đấu tranh tự bảo tồn phát triển Chữ Hán đ-ợc đọc theo cách ng-ời Việt gọi cách đọc Hán Việt Và đ-ợc Việt hóa nhiều cách để tạo nhiều từ tiếng Việt thông dụng Tiếng Việt phát triển phong phú đến đời t-ợng chữ viết ghi lại tiếng Việt sở văn tự Hán vào TK XIII chữ Nôm Bởi vậy, dù trải qua muôn vàn khó khăn gian khổ, dân tộc ta, nhân dân ta quan tâm cố gắng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mình, thực tốt sách ngôn ngữ Đề tài Khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam góp phần vào nhìn lại sách ngôn ngữ nhà n-ớc phong kiến từ có nhìn sách ngôn ngữ Đảng Nhà n-ớc ta nay, nh- lµ sù tiÕp nãi cđa trun thèng dùng n-ớc, giữ n-ớc dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn là, sở lí luận sách ngôn ngữ thông qua khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập, luận văn góp phần vào nhìn xuyên suốt sách ngôn ngữ Việt Nam, góp phần vào tìm hiểu sách ngôn ngữ gắn liền với thể chế nhà n-ớc, với trị xà hội Từ mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ nh- sau: 1/ Tìm hiểu số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài z 2/ Khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến giai đoạn ®éc lËp 3/ Rót mét sè nhËn xÐt vµ liên hệ với sách ngôn ngữ Việt Nam Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu: Chính sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập thông qua văn thu thập đ-ợc trình tìm tòi, nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Giai đoạn Nhà n-ớc phong kiến độc lập Ph-ơng pháp thủ pháp nghiên cứu Sử dụng ph-ơng pháp thủ pháp nghiên cứu ngôn ngữ học xà hội, cụ thể: -Thu thập tài liệu: Trong đề tài tiến hành thu thập tài liệu từ nguồn khác nh-: giáo trình, dịch, tài liệu tham khảo -Phân tích tổng hợp: Trên sở tài liệu thu thập đ-ợc, tiến hành phân tích theo mục đích nghiên cứu đề tài sau tổng hợp lại rút nhận xét, đánh giá Nh- vậy, luận văn khảo sát sách ngôn ngữ nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam qua t- liệu sau: - Tiến trình lịch sử Việt Nam - Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam - Việt Nam sử l-ợc Ngoài tr-ờng hợp cần thiết, luận văn sử dụng số t- liệu quan nh- Viện sử học để làm sáng tỏ vấn đề sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba ch-ơng: z Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận Ch-ơng 2: Đặc điểm sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam Ch-ơng 3: Đánh giá quan điểm sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong độc lập liên hệ với sách ngôn ngữ Đảng Nhà n-ớc ta z Ch-ơng sở lý luận sách ngôn ngữ 1.1 Khái niệm sách ngôn ngữ Trong lịch sử loài ng-ời, ngôn ngữ đ-ợc ý thức nh- đặc tr-ng dân tộc, ngôn ngữ can dự tích cực vào hoạt động ng-ời nh- văn hóa, kinh tế, trị, giáo dục đ-ợc coi ph-ơng tiện giao tiếp quan trọng Ngôn ngữ phát triển theo quy luật khách quan Tuy nhiên nhân tố chủ quan ng-ời góp phần không nhỏ phát triển ngôn ngữ Chính sách ngôn ngữ thĨ hiƯn ý chÝ chđ quan cđa ng-êi ®èi víi sù ph¸t triĨn Êy hay nãi c¸ch kh¸c chÝnh sách ngôn ngữ thể can thiệp ng-ời vào ngôn ngữ cảnh ngôn ngữ, tác động tr-ớc hết đến mặt chức ngôn ngữ chừng mực tác động đến mặt kết cấu ngôn ngữ Thuật ngữ sách ngôn ngữ (Languge Policy) xuất tác phẩm Ngôn ngữ học xà hội (Sociolinguistics) năm 1970 tiếng Anh cđa J.A Fishman, t¸c phÈm “CÊu tróc x· héi sách ngôn ngữ (Estructure social y politica linguista) năm 1975 tiếng Tây Ban Nha Rafael Ninyoles tác phẩm Cờu trúc ngôn ngữ sách ngôn ngữ (Sprach theorie und Sprachien politik) năm 1981 tiếng Đức, tiếng Pháp Helmut Gluck Chính sách ngôn ngữ phận hay nội dung hệ thống sách trị - xà hội quốc gia, cụ thể sách ngôn ngữ phận cấu thành sách dân tộc quốc gia đa dân tộc Chính sách ngôn ngữ phải phản ánh đ-ợc nội dung sách dân tộc, giải đ-ợc vấn đề ngôn ngữ nhà n-ớc đặt góp phần thực sách dân tộc chÝnh s¸ch x· héi kh¸c z ... đích luận văn là, sở lí luận sách ngôn ngữ thông qua khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập, luận văn góp phần vào nhìn xuyên suốt sách ngôn ngữ Việt Nam, góp phần vào tìm hiểu sách ngôn. .. tộc mình, thực tốt sách ngôn ngữ Đề tài Khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam góp phần vào nhìn lại sách ngôn ngữ nhà n-ớc phong kiến từ có nhìn sách ngôn ngữ Đảng Nhµ n-íc... khoa học xà hội nhân văn Khoa ngôn ngữ học Nguyễn thị tâm Khảo sát sách ngôn ngữ Nhà n-ớc phong kiến độc lập Việt Nam Tóm tắt Luận Văn Thạc sỹ ngôn ngữ học Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mà số :60.22.040