1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ hiệu ứng lạ hoá trong kịch bertolt brecht

95 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN PHƢỢNG LY HIỆU ỨNG LẠ HÓA TRONG KỊCH BERTOLT BRECHT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nƣớc HÀ NỘI – 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN PHƢỢNG LY HIỆU ỨNG LẠ HÓA TRONG KỊCH BERTOLT BRECHT Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học nƣớc Mã số: 60 22 30 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Gia Lâm HÀ NỘI - 2013 z Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cá nhân, tác giả nhận giúp đỡ tận tình động viên khích lệ nhiều cá nhân đơn vị Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Gia Lâm, thầy Nguyễn Đình Quang, Nguyễn Thu Thủy, chị Nguyễn Thị Như Trang– người tận tình hướng dẫn động viên để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi đến đến gia đình, bạn bè lời cảm ơn chân thành giúp đỡ tình cảm mà người dành cho tơi suốt q trình thực luận văn Thành phố Hà Nội, ngày 01/10/2013 Người thực Trần Phượng Ly z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử vấn đề Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: HIỆU ỨNG LẠ HÓA – NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG KỊCH TỰ SỰ CỦA BERTOLT BRECHT Error! Bookmark not defined 1.1 Những nguyên tắc kịch truyền thố ng Aristotle 1.1.1.Thi pháp kịch Aristotle Error! Bookmark not defined 1.1.2 Bi kịch cổ đại Hy lạp Error! Bookmark not defined 1.1.3.Kịch cổ điển Pháp Error! Bookmark not defined 1.2 Hiệu ứng lạ hóa quan niệm sân khấu tự B.Brecht Error! Bookmark not defined 1.2.1 Cơ sở sân khấu tự B.Brecht Error! Bookmark not defined 1.2.1 Những nguyên tắc sân khấu tự sựError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: HIỆU ỨNG LẠ HÓA TRONG CỐT TRUYỆN VÀ XUNG ĐỘT KỊCH Error! Bookmark not defined 2.1 Cốt truyện kịch Bertolt Brecht 41 2.2 Xung đột kịch Bertolt Brecht 50 CHƢƠNG 3: HIỆU ỨNG LẠ HĨA TRONG DIỄN NGƠN 61 z 3.1 Một số vấn đề diễn ngôn kịch 61 3.1.1 Diễn ngôn 61 3.1.2 Diễn ngôn kịch……………………………………………… 62 3.2 Hiệu ứng lạ hóa diễn ngơn nhân vật…… ……………….65 3.3 Hiệu ứng lạ hóa diễn ngơn tác giả(remark - lời chú)…………75 3.3.1 Âm nhạc ca từ………………………………………………….….76 3.3.2 Bài trí sân khấu………………………………………………………80 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bertolt Brecht (1898 – 1956) nhà thơ, nhà tiểu thuyết, kịch tác gia, nhà phê bình, đạo diễn nhà lý luận sân khấu tiếng Đức kỷ XX Mặc dù thời gian sống dương không thật dài, song Brecht kịp để lại di sản đồ sộ, với 2.000 thơ, năm trăm truyện ngắn, khoảng bốn trăm tiểu luận sân khấu nhiều kịch, có tiếng, dựng nhiều nhà hát giới thu hút hàng chục triệu lượt người xem “Vòng phấn Kapkaz”, “Cuộc đời Galilei”, “Người mẹ dũng cảm” Thơ ca kịch hai lĩnh vực đánh giá thành công rực rỡ Brecht, tất mang tính dân gian, thở đại tính trí tuệ Trong sáng tác từ sớm, bắt đầu thơ đả kích chế độ tư chủ nghĩa đạo đức tư sản, bênh vực người nghèo khổ mà tiếng thơ “Truyền thuyết người lính chết trận”, Bertolt Brecht sử dụng chất liệu dân gian để bóc trần máy chiến tranh đế quốc đạo lý ăn cướp giai cấp tư sản Những vần thơ trị ơng gắn liền với thời đại cách mạng sôi nổi, đề cập tới vấn đề thời nóng hổi, đấu tranh giai cấp liệt, triết lý suy tư sống, ý nghĩa nhân sinh, khát vọng sống, yêu làm người chân Nếu lĩnh vực thơ ca, Brecht nhà thơ lớn Đức hai trăm năm qua, lĩnh vực kịch nghệ, tên tuổi ông lan truyền khắp châu Âu tuổi ba mươi trở thành đối tượng nhiều tranh luận sôi kịch trường giới Brecht viết kịch đầu tay vào năm 1918 sau bốn năm, vào ngày 22.9.1922, “Tiếng trống đêm” ông công diễn lần München hoan nghênh Sau kịch khác Brecht đời z công diễn Kịch ông hướng tới ý tưởng cao đẹp chủ nghĩa xã hội, vạch trần nguyên nhân vô đạo tranh giành quyền lực nhằm phủ nhận giới cũ, dự báo cho xã hội tương lai, nơi vật phải thuộc người yêu mến, trân trọng chúng có khả làm cho chúng ngày thêm hồn hảo Bertolt Brecht người, qua kịch mình, sáng tạo loại hình kịch phương pháp thể độc đáo: kịch tự với nguyên tắc hiệu ứng lạ hóa nhằm chống lại sân khấu truyền thống Sự cách tân nghệ thuật kịch Bertolt Brecht khiến giới phê bình sân khấu, nghiên cứu văn học giới tranh luận sôi nổi, đồng tình hay phản đối Trong lĩnh vực hoạt động sân khấu, tên tuổi Constantin Stanislavski giới đề cao năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX từ năm 30 kỷ XX người ta dành niềm vinh dự cho Bertolt Brecht ông trở thành biểu tượng dẫn đường cho tìm tịi sáng tạo, nhà cách tân nghệ thuật kịch lỗi lạc nhân loại Trong chương trình giáo dục nhiều nước giới (gồm bậc phổ thông đại học), tác phẩm kịch Bertolt Brecht đưa vào giảng dạy khóa Những liệu bước đầu tìm thấy nhiều Youtube, nơi trích đoạn sân khấu kịch Bertolt Brecht khơng trình diễn đồn diễn viên chun nghiệp mà cịn từ nhiều phận không chuyên học sinh – sinh viên Tuy nhiên, Việt Nam, tên Bertolt Brecht khơng xa lạ với người u thích văn học, đặc biệt người ngành sân khấu kịch thực tế có nhiều tác phẩm ông dịch sang tiếng Việt xuất từ nhiều năm trước đây, việc nghiên cứu tìm hiểu giảng dạy Bertolt Brecht lại vô hạn chế, chưa xứng với tầm vóc Trong đó, nghệ thuật sân khấu tự B.Brecht lại có nhiều điểm tương đồng với sân khấu truyền thống phương Đơng nói chung, Việt Nam nói riêng z Với đề tài luận văn Hiệu ứng lạ hóa kịch Bertolt Brecht, chúng tơi mong thêm tiếng nói tường giải thi pháp kịch Bertolt Brecht, góp phần đưa kịch ông gần với công chúng khán giả Việt Nam Trong lĩnh vực sân khấu Việt Nam, khoảng năm 1990, người ta trọng nhiều đến kịch nước dành nhiều thời gian tâm huyết nghiên cứu, học hỏi trình diễn Nhưng sau, sân khấu Việt Nam dường lại phát triển chậm thời kì trước nhiều, đất diễn cho kịch nước ngồi khơng trọng Phải chất lượng khán giả tiếp nhận hay đội ngũ diễn viên chưa thể truyền tải hết kĩ thuật, thơng điệp tác phẩm, hay cịn tác nhân bên ngồi sách nhà nước, đầu tư, phân bổ không hợp lý …? Một minh chứng đáng buồn cho điều vào đầu năm 2009, tập thể nghệ sĩ đoàn kịch Tokyo Engeki Ensemble đến Hà Nội Hồ Chí Minh để biểu diễn kịch kinh điển “Người tốt ở Tứ Xuyên” Bertolt Brecht, song theo Nghệ sĩ nhân dân, đạo diễn Lê Hùng cho biết: Lúc đầu rạp đơng, tới lúc giải lao cịn nửa gần hết kịch cịn vài hàng ghế lưa thưa [54] Giải thích khán giả Việt Nam lại không quan tâm tới kịch vậy, ơng nói: Tơi sang Nhật Bản tới xem buổi biểu diễn đồn bạn, khán giả tới đơng Cuối giờ, tơi có nán lại vấn số khán giả họ hồ hởi cho biết: đọc Bertolt Brecht u thích kịch ơng, chúng tơi muốn biết tác phẩm đó, dịch diễn xuất ngơn ngữ kịch Nhật Bản Điều cho thấy, khán giả Nhật quan tâm tới tất loại hình nghệ thuật, sân khấu không ngoại lệ Bởi vậy, tác giả sân khấu lớn giới khơng có xa lạ với họ Không khán giả Việt Nam ta, sách giáo khoa đề cập tới, song chẳng quan tâm [54] Với đề tài Hiệu ứng lạ hóa kịch tự Bertolt Brecht luâ ̣n văn mong muố n thêm lần khẳng định ý nghĩa cách tân Bertolt Brecht vận động thể loại kịch kỉ XX, qua góp phần đưa kịch ơng đến gần với công z chúng khán giả Việt Nam giúp khán giả hiểu dòng kịch tương đối khó tiếp nhận Cuối cùng, nghiên cứu hiệu ứng lạ hóa kịch tự Bertolt Brecht liên quan đến vấn đề ln mang tính thời sự: mối quan hệ truyền thống đại, gặp gỡ phương Đơng phương Tây, tính thống trình văn học giới Vấn đề trở nên cấp thiết bối cảnh giao lưu văn hóa rộng rãi giới ngày Lịch sử vấn đề Sáng tác Brecht hầu hết dịch sang thứ tiếng giới Brecht tác giả kịch diễn nhiều nhất, rộng nay, khơng có đêm đất lại khơng có hàng chục nhà hát diễn kịch ông Không ngày có nhiều người thích thưởng thức sáng tác Brecht, mà cịn có nhiều người chun tâm nghiên cứu, bàn luận, tranh cãi phát kiến sáng tạo nghệ thuật ơng Tại Cộng hịa dân chủ Đức (cũ) người ta thành lập Trung tâm nghiên cứu Brecht, nhiều nước Âu Mỹ có tổ chức tương tự Từ ngày Brecht qua đời, năm lại có hội thảo quốc tế tổ chức để tiếp tục luận bàn cách tiếp thu phát triển di sản ơng tương lai, chưa kể đến hội thảo hàng năm chuyên đề riêng biệt Nhà hát Berliner Ensemble ông sáng lập năm 1949 trở thành điểm gặp gỡ hầu hết nhà hoạt động sân khấu tiếng Đình Quang nêu lên số thống kê rằng, cuối năm 1977 toàn giới có 354 sách tồn phần, có phần chuyên luận Brecht; có 43 luận án tiến sĩ hàng vạn đăng báo tạp chí nói ơng Trong phạm vi tài liệu sưu tầm được, chúng tơi trình bày lịch sử nghiên cứu lý thuyết “lạ hóa” Bertolt Brecht cách chi tiết Tuy nhiên, điều kiện hạn chế mặt ngôn ngữ, người viết khơng có khả z tìm hiểu khảo sát việc nghiên cứu lý thuyết “lạ hóa” q hương ơng Vì vậy, luận văn này, chúng tơi đề cập tới tình hình nghiên cứu Brecht Việt Nam Ngày nay, nhiều bạn đọc Việt Nam biết đến nhà viết kịch thiên tài – Brecht Một số kịch xuất sắc ông dịch giới thiệu nước ta, bao gồm: Baal (1922), Người người (1927), Nỗi lo sợ khốn đệ tam đế chế (1936), Súng bác Cara (1937), Mẹ dũng cảm (1939), Cuộc đời Galile (1937-1938), Người tốt Tứ Xuyên (1939-1940), Vòng phấn Caucasian (1948), Lệ ngoại lệ, Nguyễn Minh Hoàng (dịch) Báo Văn số 113 ngày tháng năm 1968 giới thiệu Bertolt Brecht với “Bertolt Brecht – thi ca, sân khấu trạm lưu đày” Nguyễn Thu Hồng Tại đây, tác giả giới thiệu sơ lược đời nghiệp Brecht qua bốn giai đoạn chính: giai đoạn xuất thân năm 24 tuổi, giai đoạn làm việc tư cách cộng tác cho Deutscher Theater Berlin, giai đoạn lưu đày năm 1933 cuối giai đoạn hoạt động với Berliner Ensemble qua đời Đồng thời, phần giới thiệu chung, tác giả Nguyễn Thu Hồng đưa nhận định hiệu lạ hóa kịch Bertolt Brecht: Nghệ thuật ông gợi giới mai sau, mà nhạo báng cách can đảm chế độ võ biền đối nghịch với giới mai sau đó, thương xót cho lý thuyết người bị lường gạt [29, tr.9] Trong tập san này, Vũ Duy Từ lý giải ảnh hưởng lý thuyết Marxist đến quan niệm tính biện chứng kịch Brecht qua “Bertolt Brecht thuyết lịch sử mác-xít” Ơng giới thiệu thêm hai kịch khác Bertolt là: Đồng tiền người nghèo, Người nói “phải” người nói “khơng” Cũng năm 1968, Đỗ Ngoạn có “Kịch tự Brếch”, đăng Tạp chí Văn học, số Trong nhìn so sánh với dịng kịch khác, tác z Những lời hát cuối tác phẩm “Vòng phấn Kapkaz” “Người tốt Tứ Xuyên” có vai trị kết lại tác phẩm, đúc rút lại tư tưởng sâu xa mà tác giả muốn nói với khán giả Nhưng khác với kịch cổ đại, Bertolt Brecht đem lại sáng tạo cho phần lời hát kết thúc cách “lạ hóa” chúng Có nghĩa chúng khơng phải đúc kết theo kiểu giáo lí đạo đức, truyền thống, mà đây, tác giả muốn đưa “cách nhìn lạ hóa” để khơi gợi cho khán giả câu hỏi mới, ấn tượng Để sau đó, khán giả biết tách khỏi sân khấu để chiêm nghiệm, hình thành cách nhìn với tưởng chừng quen thuộc đời sống hàng ngày Ở “Vòng phấn Kapkaz”, tác giả cho người xem phải định giá lại khái niệm sở hữu: “Mỗi vật phải thuộc về, người làm cho ngày thêm hồn hảo” Cách xây dựng kiểu diễn ngơn xen kẽ cịn chứa đựng nhìn sâu sắc mẻ nhân vật nhiều kiện, thơng qua đó, tác giả gửi gắm vào kịch quan điểm, tư tưởng hay niềm hy vọng xã hội tốt đẹp lời hát “Người tốt thành Tứ Xuyên”: Có ngày kia, đứa nghèo khổ bước lên ngai vàng rực rỡ…mọi người có biết khơng? Nó ngồi ngai vàng rực rỡ Và ngày đó, người tốt gặp vận may, kẻ bị treo cổ Công lợi nắm tay nhau, chia muối bánh mì Cỏ từ khơng nhìn trời đảo lộn Đá sỏi trơi ngược dịng song Người người tốt Và đủ để biến trái đất thành thiên đường Ngày đó, tơi làm phi cơng, anh đại tướng Người thất nghiệp lại có việc làm Còn chị, người đàn bà nghèo khổ, chị nghỉ ngơi, chị nghỉ ngơi… Mặt khác, thủ pháp để tạo giãn cách cao trào kịch bị đẩy lên đỉnh điểm Đó quãng ngưng nghỉ cho nhân vật cho người xem Trong “Vòng phấn Kapkaz” có đến 57 lần hát, “Mẹ Can Đảm bầy con” có 12 hát Ở “Mẹ Can Đảm bầy con”, có đến hai hát Mẹ Can Đảm: 78 z Chiến tranh khơng khác chi chuyện bán bn Thay phomat đạn chì, thơi Trong lần vào năm 1635, Mẹ Can Đảm gái Katria đường theo đồn qn ngày thảm đảm nghe tiếng hát Ai có vườn Thật hạnh phúc Khi tuyết rơi Gió bão thổi Qua rặng thơng Mái rạ kín Mong Tháng ngày đơng Ai có nhà Thật hạnh phúc Khúc hát lúc đen tối ảm đảm tiếng hát mong mỏi người dân lành sống n ổn, hịa bình với hạnh phúc bình dị mái nhà Nhưng cịn tiếng lịng hai mẹ Mẹ Can Đảm Nhà văn nhìn thấy thay đổi dù nhỏ có ý nghĩa lịng nhân vật Bà mẹ dù có lúc mù qng chiến tranh khơng phải có lúc khơng cảm thấy chạnh lịng mong muốn mái ấm bình n Đặc biệt cách tổ chức hát Brecht có dụng ý Bài hát Mẹ Can Đảm hát ca hồ hởi niềm vui chiến tranh với hàng trục lợi Mẹ Can Đảm mang giầy đến Có giầy, họ đi, chạy nhanh Và hai lần lời hát nhắc lại điệp khúc: 79 z Mùa xuân đến Dậy thôi, giáo đồ Cơ đốc Kẻ sống Hãy chuẩn bị lên đường Điệp khúc điệp khúc Brecht “nhắc” lại đoạn kết tác phẩm Nhưng lần này, Mẹ Can Đảm hồ hởi bên cạnh ba đứa mà cảnh bà mẹ tiều tụy bên cạnh xe hàng xác xơ đau đớn chết gái – chết đứa cuối Sự nhắc lại lần tạo đối lập gay gắt cảnh đầu cuối Chính lời hát mà có tố cáo mạnh mẽ chiến tranh Mẹ Can Đảm cuối hết thứ quý giá ba đứa con, chí xe hàng tan hoang Vậy cuối bà gì? Lời nhắc nhở Brecht người xem rõ: dừng ảo tưởng cho kiếm lợi từ chiến tranh Bên cạnh ý nghĩa ấy, lời hát kết lại hình ảnh “Hãy chuẩn bị lên đường”, tác phẩm kết lại cảnh người mẹ gò lưng kéo xe, chới với gọi theo đồn qn: “Cho tơi với” Đây “hiệu ứng lạ hóa” với sức mạnh thức tỉnh tác giả đến người đọc Sau nhung sân khấu kéo xuống lúc người đọc bị găm vào đầu câu hỏi: “Tại thế?”, “Tại Mẹ Can Đảm chưa tỉnh ngộ?” 3.2.2 Bài trí sân khấu Nhằm giúp người xem thấy tính biến đổi quy luật biến đối, khả xảy để thay đổi lịch sử, Bertolt Brecht đem quan điểm, dụng ý kỹ thuật mang hiệu lạ hóa để bao quát khâu sáng tạo: cách biên kịch, cách dàn dựng, diễn xuất cách tổ chức tiếp thu khán giả Đối với khâu dàn dựng sân khấu, nhà đạo diễn chủ trương trình bày khơng theo kiểu tả thực mà gợi ý Sân khấu trang trí khơng phải để làm cho môi trường thêm sống động mà để góp phần tường thuật cốt truyện Vì thế, sân khấu ln có băng-rơn ghi tiêu đề ám thị, giải 80 z thích thay đổi theo cảnh kịch cụ thể Công việc dàn dựng cảnh công khai đạo diễn sân khấu dùng lơ lửng nửa sân khấu, cho thấy lúc đổi cảnh; để lộ giá đèn dùng đèn màu gây cảm giác khơng khí….Khi đó, khán giả nhìn thấy diễn viên trực tiếp tham gia vào công việc hậu trường Qua kỹ thuật người xem nhìn thấy tình thay đổi liên tục họ nhận rằng, lúc khoảnh khắc tồn khoảnh khắc khác thay đổi Brecht muốn bản, sân khấu phải sáng sủa tối tăm huyền ảo thuận lợi cho việc gây cảm giác, gieo ấn tượng lại khơng có lợi cho sáng suốt suy nghĩ Sân khấu sáng, làm cho phòng khán giả đỡ mịt mù Người xem đây, liếc nhìn chung quanh để tìm nét mặt đồng cảm, dễ có cảm giác ngồi phịng họp, dự nói chuyện ngồi nhà hát thường lệ Để làm cho rõ ý mình, có lúc Brecht tun bố, phép không sợ vi phạm tập tục lâu đời rạp hát ơng sẵn sàng để khán giả ông vừa hút thuốc vừa xem kịch, họ thấy hút thuốc dễ suy nghĩ Cịn phần diễn viên, Brecht u cầu trình diễn sân khấu họ khơng phép có một giây phút tự buông thả vào hóa thân hồn tồn, tình cảm hay ta khơng lẫn lộn với tình cảm nhân vật Qua đó, tình cảm riêng cơng chúng khơng phải lẫn lộn với tình cảm nhân vật Công chúng cần phải hưởng tự tồn vẹn Để đạt điều đó, người diễn viên phải vận dụng đến lời nói, cử chỉ, điệu bộ, mặt nạ…, nói chung số kỹ thuật chuyên biệt để cho khán giả nhìn thấy đâu người biểu diễn đâu người trình diễn Nói cách ngắn gọn, Brecht yêu cầu người diễn viên phải cho thấy giao hai mặt: người diễn nhân vật tác phẩm Ông làm sáng rõ điều ví dụ rằng: 81 z Ta làm bật tính chất biểu diễn điệu bộ, chẳng hạn, ta cho diễn viên hút thuốc ta tự hình dung y đương đặt điếu xì gà xuống biểu diễn động tác khác [24, tr.178] Brecht thường hay phân vai cho diễn viên có hình thức khác biệt tương phản với mặt tâm lý tính cách nhân vật Cái hình thức bên ngồi có tác dụng làm bật bên Để đạt hiệu ứng kịch tự sự, Brecht đưa vào sân khấu lời thuyết minh, giải thích, chiếu tranh ảnh minh hoạ lên hình sân khấu Chẳng hạn, kịch “Bảy trọng tội” không kể quãng thời gian hành trình đằng đẵng nhân vật mà cịn mở khơng gian đến miền rộng lớn nước Mỹ, xuất phát từ “nơi có sống Mississppi chảy ánh trắng ngà” đến Anna lang thang qua Memphis, Los Angeles, Philadelphia, Boston, Tennessee cuối San Francisco Nếu với luật tam Aristotlee khơng gian thật khó để diễn điều đơn giản để bố trí sân khấu Để làm điều đó, Bertolt Brecht kể lại không gian bảng vẽ lộ trình qua bảy thành phố Nhân vật Anna Một đứng trước bảng với không gian thay đổi giới thiệu rõ lời kể đầu phân cảnh qua lời hát cô bố mẹ hai chị em họ Cảnh 1: Hai chị em xuất xứ từ Lousianna Cảnh 2: Ở thành phố Memphis nơi dừng chân Cảnh 3: Đây thư gửi từ Philadelphia Cảnh 4: Ở Boston chúng tơi tìm anh chàng giàu có Cảnh 6: Theo báo chí Anna Tennesssee Tương tự thế, đổi cảnh, đổi câu chuyện đề cập “Vịng phấn Kapkaz” có tín hiệu dẫn bảng máy chiếu để miêu tả “Trên núi rừng phía Bắc”; Cảnh IV: “Chuyện ơng quan 82 z tòa”; “cảnh V: Cái vòng phấn” Diễn viên khơng nhập vai vào nhân vật, mà vừa diễn vừa tự tách để giới thiệu tóm tắt cảnh diễn hát số hát bình luận đồn hợp ca; cịn sân khấu diễn trí đèn điện sáng trưng dây thừng bao quanh, tất để giữ cho khán giả ln có ý thức có mặt nhà hát, họ sân khấu ln có khoảng cách khơng hồ nhập vào kịch để sống nhân vật kịch truyền thống Người ta giới thiệu người độc xướng có phận dẫn dắt câu chuyện, H1: Ba vị thánh tìm người tốt Người tốt Tứ Xuyên, đoàn kịch Tokyo Engeki Ensemble diễn ngày 8.3.2009 Tp HCM, Việt Nam H2: Shen-Te kẻ đến ăn nhờ đậu nhà cô Người tốt Tứ Xuyên, đoàn kịch Tokyo Engeki Ensemble diễn ngày 8.3.2009 Tp HCM Người ta giới thiệu người độc xướng có phận dẫn dắt câu chuyện, nhóm đồng ca giải thích động tác nhóm đồng ca giải thích động tác Những hình chiếu, tài liệu, danh ngôn, tựa đề, chân dung… phô bày sân khấu để hạn chế hòa cảm khán giả Diễn viên diễn xuất phải tránh không nhập vai hoàn toàn vào nhân vật, lên sân khấu để trình bày nhân vật, viện dẫn lời kịch nhắc lại kiện thực để tránh đẩy khán giả vào khơng khí bất hạnh số mệnh trình bày Những ca khúc, khổ thơ xướng lên cách độc lập để giải thích hay ngắt đoạn kịch bản… 83 z Tiể u kế t Nguyên tắ c thay sự trình diễn nghê ̣ thuâ ̣t bằ ng “mô ̣t cuô ̣c đàm thoa ̣i về tình trạng xã hội” q uy đinh ̣ nên đă ̣c điể m và hiǹ h thức diễn ngôn kịch B Brecht Với diễn ngôn nhân vật , ông tạo nhiều đối thoại mang tính xung đột với nhiều tuyến nhân vật hầu hết dừng lại hình thức tranh luận khơng đẩy đến đối kháng Với diễn ngôn của tác giả , bằ ng những lời chú , ông đã “văn ho ̣c hóa” sân khấ u kich ̣ không ngoài mu ̣c đić h giúp khán giả đối chiếu, so sánh, chiêm nghiê ̣m những vấ n đề của vở kich ̣ 84 z KẾT LUẬN Với hiệu ứng lạ hóa nguyên tắc nghệ thuật, B.Brecht đặt lại vấn đề quan niệm kịch nói chung Thấm nhuần tư tưởng chủ nghĩa Marx, B.Brecht tìm đến với sân khấu biện chứng, thể lịch sử qua hành động, cho thấy biến thiên lịch sử qua sân khấu Trong vận dụng hiệu ứng lạ hóa, B.Brecht đảo lộn nhiều yếu tố thi pháp kịch truyền thống phương Tây: truyện kể thay cho hành động, lịch sử thay cho số phận, tình đột biến gây xung đột bị loại bỏ, văn học hóa sân khấu biện pháp diễn ngôn kỹ thuật dàn dựng Tất hướng tới mục đích tác động vào trí não nhiều vào cảm xúc khán giả, giúp ln giữ khoảng cách tự để suy ngẫm, chiêm nghiệm, phán đoán nguyên nhân kiện xảy sân khấu đời nhằm hành động cải tạo Với đặc điểm đó, kịch tự B.Brecht mang tính ngụ ngơn-triết lý Ảnh hưởng nhà viết kịch Bertolt Brecht thấy rõ qua tưởng chống lại cách đặt vấn đề ông Nhưng hệt quy luật “phủ định phủ định”, chống Bertolt Brecht, chống - chống Bertolt Brecht, chống - chống - chống Bertolt Brecht, thấy sân khấu Đức chưa khỏi bóng q lớn ln u cầu lật ngược vấn đề Bertolt Brecht Và nhận định Tổng thư kí Hội sân khấu giới năm 1968: “Trong thời đại chúng ta, người gây nên ý rộng rãi toàn sân khấu giới, người đối tượng nhiều tranh luận sơi nhất…đó Bertotl Brecht” Câu nói cách 45 năm nguyên ý nghĩa thời 85 z TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH/TẠP CHÍ/BÀI BÁO TIẾNG VIỆT Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ đơng tây Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội BERDƠNICỐP (G) (1982), Truyền thống cách tân kịch Tsêkhốp, Tạp chí văn học, (1), tr.123 Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1976), Cơ sở lý luận văn học (tập 3), NXB Giáo dục Bertolt Brecht (1929-1930), (dịch, 1968), “Người nói “phải” người nói “khơng””, Văn, (113), tr.62-76 Bertolt Brecht (1930), Nguyễn Minh Hoàng (dịch, 1968), “Lệ ngoại lệ”, Văn, (113), tr.77-101 Bertolt Brecht (1933), “Bảy trọng tội”, Quang Chiến (dịch, 2007), Tạp chí văn học nước ngồi, (3), tr.87-100 Bertolt Brecht (1938-1939), Đoàn Văn Chúc (dịch, 2006), Mẹ can đảm bầy con, NXB Sân khấu Hà Nội, Sài Gòn Bertolt Brecht (1938-1939), Hồng Thao (dịch, 2006), Vịng phấn Kapkazơ, NXB Sân khấu Hà Nội, Sài Gòn 10 Bertolt Brecht (1938-1939), Tuấn Đô (dịch, 2006), Người tốt Tứ Xuyên, NXB Sân khấu Hà Nội, Sài Gòn 11.CAMUYX (A) (1998), “Về tương lai bi kịch”, Tạp chí văn học, (3), tr.78 12 Lê Nguyên Cẩn (2004), “Kịch phi lý kịch truyền thống từ nhìn so sánh”, Tạp chí khoa học, (5) 13 Lê Nguyên Cẩ n (chủ biên), Nghiêm Thi ̣Thanh (biên soa ̣n) (2006), “Bectôn Brêcht”, Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m, Hà Nội 86 z 14 Đào Ngọc Chương (dịch, 2004), Nguyên lý đối thoại, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 15 Cơlaođiút (Eđua) (1960), “Sự phát triển văn học Đức”, Nghiên cứu văn học, (3), tr.52 16.Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lý nghệ thuật, NXB Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Umberto Eco, Thi pháp tác phẩm mở, Văn học nước ngoài, số 7-2011 19 Bùi Khởi Giang (1999), Văn học Âu Mỹ, Trường Đại học sư phạm, Tp.Hồ Chí Minh 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Văn học 21 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 22 Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương – sinh thể nghệ thuật, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 23.Phan Thu Hiền (2006), Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, NXB Khoa học xã hội 24.Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 25 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 26 Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam (1983), Bertolt Brecht - Bàn sân khấu tự 27.Lương Văn Hồng (2002), Lược sử văn học Đức, phần II (1815-1930), NXB Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 28 Lương Văn Hồng dịch biên soạn (2005), Danh nhân giới, NXB Văn học 87 z 29 Nguyễn Thu Hồng (1968), “Bertolt Brecht, thi ca, sân khấu trạm lưu đày”, Văn, (113), tr.2-9 30 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục 31 Thụy Khuê (2008), Phê bình văn học kỷ XX, Chương 3, NXB Giáo dục 32 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Sự vận động thể loại bi kịch (Từ Hy Lạp cổ đến thời đại Phục Hưng), Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72 A, số 33 Phương Lựu (chủ biên, 2004), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 34.Nguyễn Nam (1969), Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Vụ văn hóa quần chúng xuất bản, Hà Nội 35 Kim Ngân (2001), Những nhà văn viết kịch tiếng, NXB Văn hóa thơng tin 36 Đỗ Ngoạn (1968), “Kịch tự Brếch”, Tạp chí Văn học, (9), tr.75 37.Đỗ Ngoạn (1991), “Aimand Gatti kịch tưởng tượng”, Tạp chí văn học, (4), tr.50 38 Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, NXB Văn hóa, Hà Nội 39 Lã Nguyên (1999), “Nhân vật Sếchpia bối cảnh văn hóa lịch sử”, Tạp chí văn học, (4), tr.35 40.Nhà xuất văn học (1970), Gorki: Bàn văn học (tập 2) 41 Phùng Quý Nhâm (1003), Văn học văn hóa – Từ góc nhìn, NXB Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Huế 42 Nhiều tác giả (2006), Văn học phương tây, NXB Giáo dục 43 Đình Quang (1981), “Những tiền đề triết học mỹ học sân khấu Béctôn Brétsơ”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (6) 88 z 44 Đình Quang (1982), “Những tiền đề triết học mỹ học sân khấu Béctơn Brétsơ”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (3) 45.Đình Quang (1983), Phương pháp sân khấu Bec-tơn Brêch, NXB Văn hóa, Hà Nội 46.Đình Quang (giới thiệu), Hoàng Thao, Đoàn Văn Chúc, Thiết Vũ (dịch, 1974), Kịch Becton Brêcht, NXB Văn học, Hà Nội 47 Đình Quang (tuyển dịch, 2003), Về mỹ học văn học kịch, NXB Sân khấu Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2010), “Cần sửa lại thuật ngữ dịch sai lí luận nghiên cứu văn học ta”, Tạp chí văn học, (8), tr.91-100 49 Trần Đình Sử (chủ biên, 2007), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 50 Lê Ngọc Tân (dịch, 1982), Lý luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn & giới thiệu) (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học 1960-1999, (Tập – Văn học nước ngồi), NXB Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 52 Đỗ Lai Thúy (biên soạn, 2001), Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội nhà văn Hà Nội B WEBSITE TIẾNG VIỆT 53.Roland Barthes, Cuộc cách mạng Brecht (Đinh Hồng Phúc dịch), http://triethoc.edu.vn, ngày cập nhật 01/07/2013 54.Phạm Vĩnh Cư, Thể loại bi kịch văn học, http://www.baomoi.com 55.Nguyễn Văn Dân, Cần hiểu thủ pháp lạ hóa nào, http://phebinhvanhoc.com.vn, ngày cập nhật 13/01/2013 89 z 56.Luyxiêng Đubech, Lịch sử tổng quát nghệ thuật, http://newvietart.com 57.Đặng Huy Giang, Bertolt Brecht – Vị sư tử thơ ca Đức kỷ XX, http://www.thedung.eu, ngày cập nhật 10/03/2011 58.Phan Thu Hiền, Lý luận kịch Peotics Aristotle Natyasatra Bharata, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày cập nhật 22/10/2011 59.Đỗ Văn Hiểu, Bertolt Brecht: Hiệu lạ hóa nghệ thuật biểu diễn kịch Trung Quốc, http://liluanvanhoc.wordpress.com, ngày cập nhật 13/07/2010 60.Hiệu gián cách, http://vi.wikipedia.org 61.Thụy Phê Khuê, bình văn học kỷ XX, cổ đại Hy Lạp, http://thuykhue.free.fr/thumucindex.html 62.Nguyễn Phụng Kỳ, Sân khấu http://www.thuvienhaiphu.com.vn 63.Hồng Bích Nga, Giới thiệu tác phẩm văn học Hy Lạp Cổ dịch sang Tiếng Việt (Hoàng Hữu Đản dịch), http://newvietart.com, ngày cập nhật 19/10/2011 64.Hữu Ngọc, Shakespeare Brech tuồng chèo (I), http://www.baomoi.com, ngày cập nhật 05/02/2012 65.Nguyễn Thị Minh Ngọc, Sân khấu Á – Âu vấn đề thời sự, http://thethaovanhoa.vn, ngày cập nhật 06/05/2009 66.Văn Ngọc, Tư tưởng triết học nghệ thuật, http://tiasang.com.vn,22/04/2008 67.Phạm Xuân Nguyên, Đốt cháy trí tuệ lên thành trái tim, http://chuyentrang.tuoitre.vn, ngày cập nhật 19/12/2006 68.Thục Nhi, "Người tốt Tứ Xuyên": Tác giả Đức, diễn viên Nhật, khán giả Việt - http://m.vtc.vn, ngày cập nhật 01/03/2009 90 z 69.Đình Quang, Điểm qua phương pháp sáng tạo sân khấu Phương Tây (P2), http://vhnt.org.vn, ngày cập nhật 15/11/2012 70.Heinz Schütte (Lê Quang dịch), Vài lời Brecht, nhìn từ Việt Nam , www.talawas.org, ngày cập nhật 08/12/2006 71.Sile, Nghệ thuật kịch, http://nghethuatkich.com, ngày cập nhật 29/11/2011 72.H.T, Bertolt Brecht - đa tài đa tình, http://evan.vnexpress.net, ngày cập nhật 8/12/2006 73.Nghiêm Thị Thanh, Bertolt Brecht lạ hóa kịch tự đại, http://www.sankhauvietnam.com.vn, ngày cập nhật 25/08/2006 74.Minh Thạnh, Thiền quán Phật giáo trường phái nghệ thuật hiệu ứng gián cách, http://www.phapluanonline.com, ngày cập nhật 29/4/2010 75.Ngô Thị Thu Thủy, Bertolt Brecht–Bảy trọng tội, http://marjoriethuy.blogspot.com, ngày cập nhật 17/11 76.Nguyễn Tùng, Vấn đề “Shakespeare hóa” “Sile hóa”, http://tungnguyenqnu.wordpress.com, ngày cập nhật 17/08/2013 77.Wind, Sự tuân thủ phá vỡ nguyên tắc chủ nghĩa cổ điển Lơ-xít Coocnay, http://secretofthewind.wordpress.com, ngày cập nhật 23/12/2011 C WEBSITE TIẾNG ANH 78.Alienation Effect, http://global.britannica.com 79 Analysis of major characters, http://www.sparknotes.com 80 Ashley Dawson, Comparison between Stanislavski and Brecht, http://ashleedawson.blogspot.com 81 Bertolt Brecht on "Alienation Effects in Chinese Acting", http://www.baruch.cuny.edu 91 z 82 Biography of Bertolt Brecht (1898 – 1956), http://www.gradesaver.com 83 Distancing effect, http://en.wikipedia.org 84 Maria-Irina Popescu, The Verfremdungseffekt device and its functions in Bertolt Brecht’s dramatic theory, www.academia.edu 85 Pericles Lewis, Bertolt Brecht http://modernism.research.yale.edu 86 Peter Hinton, Mother courage and her children, http://www.artsalive.ca 87 Studying Bertolt Brecht, http://www.universalteacher.org.uk 88 The Caucasian Chalk Circle, http://en.wikipedia.org 92 z ... 2: HIỆU ỨNG LẠ HÓA TRONG CỐT TRUYỆN VÀ XUNG ĐỘT KỊCH Error! Bookmark not defined 2.1 Cốt truyện kịch Bertolt Brecht 41 2.2 Xung đột kịch Bertolt Brecht 50 CHƢƠNG 3: HIỆU ỨNG LẠ... NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN PHƢỢNG LY HIỆU ỨNG LẠ HÓA TRONG KỊCH BERTOLT BRECHT Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học nƣớc Mã số: 60 22 30 Ngƣời hƣớng dẫn... đề tài luận văn Hiệu ứng lạ hóa kịch Bertolt Brecht, chúng tơi mong thêm tiếng nói tường giải thi pháp kịch Bertolt Brecht, góp phần đưa kịch ơng gần với công chúng khán giả Việt Nam Trong lĩnh

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN