Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TRẦN CAO QUÝ ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TRẦN CAO QUÝ ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60.22.56 Hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS ĐOÀN MINH HUẤN Hà Nội - 2012 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi tự nghiên cứu Cơng trình thực hướng dẫn PGS.TS Đoàn Minh Huấ n Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả Trầ n Cao Quý z DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CNH,HĐH : Công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa ĐBKK : Đặc biệt khó khăn GDP : Tổ ng sản phẩ m nước NXB : Nhà xuất UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG NHỮNG NĂM MỚI TÁI LẬP TỈNH (1997-2000) 1.1 Chiế n lươ ̣c xóa đói , giảm nghèo chức lãnh đạo công Đảng c ộng sản cầ m quyề n 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội người Phú Tho ̣ liên quan đế n công tác lãnh đạo xóa đói giảm nghèo 1.1.2 Vấ n đề đói nghèo và xóa đói , giảm nghèo thể chế lãnh đạo Đảng và thể chế quản lý của nhà nước 19 1.2 Chủ trương trình chỉ đạo thực sách xóa đói giảm nghèo Đảng bô ̣ tỉnh Phú Thọ 26 1.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh 26 1.2.2 Tổ chức thực hiê ̣n kết đạt 32 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 44 2.1 Bố i cảnh lich ̣ sử và chủ trương đẩ y ma ̣nh xóa đói , giảm nghèo Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 2001 – 2005 44 2.1.1 Bố i cảnh lich ̣ sử 44 2.1.2 Chủ trương, sách xố đói giảm nghèo Đảng, Nhà nước vận dụng Đảng tỉnh Phú Thọ điều kiện 50 2.2 Chủ trương biện pháp xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 2006 đến năm 2010 68 2.2.1 Chủ trương, sách xố đói giảm nghèo Đảng Nhà nước từ năm 2006 đến năm 2010 68 2.2.2 Chủ trương kết lãnh đạo xóa đói giảm nghèo Đảng b ộ tỉnh Phú Thọ từ 2006 – 2010 76 z Chƣơng 3: THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ KINH NGHIỆM LÃ NH ĐẠO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈ O CỦ A ĐẢNG BỘ TỈ NH PHÚ THỌ TƢ̀ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 95 3.1 Thành tựu hạn chế 95 3.1.1 Những thành tựu của Đảng bô ̣ tỉnh Phú Tho ̣ lañ h đa ̣o xóa đói giảm nghèo 95 3.1.2 Mô ̣t số ̣n chế của Đảng bô ̣ tỉnh Phú Tho ̣ tron g lãnh đạo xóa đói giảm nghèo 100 3.2 Mô ̣t số kinh nghiêm ̣ 104 3.2.1 Bám sát thực tiễn địa phương vùng trung du để hoạch định chủ trương đắn sau có chủ trương đắn phải cụ thể hoá thành đề án, dự án làm sở cho quyền, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người dân tổ chức thực 104 3.2.2 Cần tạo chuyển biến nhận thức về xóa đói giảm nghèo c hệ thống trị địa phương nhân dân 106 3.2.3 Can thiệp sách muốn hiệu quả, phù hợp với thực tế, trước hết phải điều tra, nắm vững thực trạng nguyên nhân đói nghèo mang tính địa phương 107 3.2.4 Lãnh đạo xố đói giảm nghèo chỉ có hiệu cao mở rộng khả xã hội hoá, thu hút tham gia đa chủ thể, toàn xã hội, phát huy tính tích cực, chủ động đối tượng đói nghèo .109 3.2.5 Coi trọng lãnh đạo đẩy mạnh cải cách hành chính, đề cao dân chủ sở, phát huy quản lý giám sát xã hội triển khai thực chương trình, dự án xố đói giảm nghèo 110 3.2.6 Trong lãnh đạo xố đói giảm nghèo cần gắn kết lồng ghép chương trình XĐGN với chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác .112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đói nghèo là hiê ̣n tươ ̣ng xã hô ̣i mang tính phổ biế n , ̣ quả từ quá trình phân tầng xã hội, gờ m phân tầ ng xã hô ̣i hơ ̣p thức và phân tầ ng xã hô ̣i phi hơ ̣p thức Phân tầ ng xã hội h ợp thức dẫn tới mô ̣t bô ̣ phâ ̣n vươn lên gi ả, giàu có, tự chủ đươ ̣c đời sớ ng của mình, nhờ lao ̣ng chân (gờ m cả lao đô ̣ng giản đơn và lao đô ̣ng phức ta ̣p ); mô ̣t bô ̣ phâ ̣n rơi vào hố nghèo vì nhiề u lý khác , chủ yếu là thiế u hô ̣i phát triể n (di tồ n lich ̣ sử , điề u kiê ̣n điạ lý, rào cản ngôn ngữ, rủi ro xã hội, khả tiếp cận nguồn lực ) hoă ̣c gặp giới hạn điề u kiê ̣n tự thân (sức khỏe thể chấ t, sức khỏe thầ n kinh) Phân tầ ng xã hội phi hợp thức dẫn tới mô ̣t bô ̣ phâ ̣n phân hóa khỏi ̣ng đờ ng trở nên giàu có khơng phải nhờ lao động chiń h đáng, mà nhờ tước đoa ̣t thành lao động người khác , kiể m soát các nguồ n lực phát triể n thông qua lợi thế quyề n lực chin ́ h tri ̣hoă ̣c làm ăn phi pháp ; còn phận khác rơi vào hố nghèo bị tước đoạt thành lao động thi ếu công về hô ̣i phát triể n Vì thế, giải qút đói nghèo khơng còn vấn đề xã hội tú y, mà đu ̣ng cha ̣m đế n các vấ n đề hô ̣i phát triể n , quyề n người và kể cả phát triển thể chế nh ằm phân phố i các nguồ n lực công bằ ng , tạo cho người có hội phát triển (hay phát triển khơng loại trừ) Nó cũng trở thành mối quan tâm lớn đảng trị q trình thực chức lãnh đạo công , đă ̣c biê ̣t gây ảnh hưởng t ới quầ n chúng và tranh giành lá phiế u của cử tri các cuô ̣c bầ u cử Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, xóa đói giảm nghèo khơng chỉ nhằm giành lấy ảnh hưởng Đảng dân mà còn đụng chạm đến vấn đề tầng sâu bản chất cách mạng dân, dân và vì dân Tính chính đáng quyền lãnh đạo Đảng có đươ ̣c là nhờ nơi dân và Đ ảng có z trách nhiệm đem la ̣i quyề n lơ ̣i thiế t thân cho dân , mà tầ ng lớp nghèo khở ln là đố i tươ ̣ng cầ n đươ ̣c trợ giúp đặc biệt Vì thế , sau Cách ma ̣ng Tháng Tám 1945, Đảng Cô ̣ng sản Đông Dương đã coi đói nghèo loa ̣i “giặc” Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên quan ểm xây dựng đất nước mà người dân cũng có cơm ăn áo m ặc, cũng học hành, sống tự do, ấm no, hạnh phúc Vì vậy, chống “giặc đói” ba nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề sau Cách mạng Tháng Tám 1945 Trong giai đoạn nay, xóa đói giảm nghèo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, Chính phủ Việt Nam coi xóa đói giảm nghèo mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xóa đói giảm nghèo có tầm chiến lược cơng đổi đất nước nhằm thực mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Những năm gần đây, nhờ sách đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đời sống đại phận nhân dân nâng lên cách rõ rệt Song, phận không nhỏ dân cư, đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa… chịu cảnh đói rét, chưa đảm bảo điều kiện tối thiểu sống Phú Thọ tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ, tái lập vào ngày 1/1/1997 Trong năm qua, Đảng tỉnh Phú Thọ đã cụ thể hóa đường lối đổi Đảng cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Với động, sáng tạo, chương trình xóa đói giảm nghèo đã tỉnh xác định nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương Được lãnh đạo toàn diện Tỉnh ủy, giám sát chặt chẽ Hội đồng nhân dân, chỉ đạo sâu sát Ủy ban nhân dân Tỉnh phối hợp tổ chức thực cấp ủy Đảng, quyền, với nỗ lực vươn lên người nghèo, Chương trình đã triển khai sâu rộng trở thành phong trào xóa đói giảm nghèo tất địa phương Hầu hết z mục tiêu của chương trình đặt đều đạt kế hoạch; tốc độ giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh tương đương với bình quân chung nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, việc lãnh đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo Phú Thọ còn nhiều bất cập: Kết xóa đói giảm nghèo chưa thực vững chắc, nguy tái nghèo còn cao, cơng tác xây dựng kế hoạch chương trình, dự án số huyện, sở, ngành… chất lượng chưa cao Những vấ n đề đó đề u xuấ t phát từ vai trò lañ h đa ̣o của Đảng đớ i với cơng tác xóa đói giảm nghèo, từ hoa ̣ch đinh ̣ chủ trương , cụ thể hóa thành chương trình hành động cụ thể tổ chức chỉ đọa thực Do đó, để góp phần làm sáng rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ chương trình xóa đói, giảm nghèo địa phương, từ đánh giá thành cơng và ̣n chế , tổ ng kế t h ọc kinh nghiệm là công viê ̣c khoa ho ̣c cầ n thiế t Với ý nghiã nêu , viê ̣c triể n khai thực hiê ̣n đề tài luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực xóa đói giảm nghèo từ năm 1997 đến năm 2010” vấn đề khoa học có ý nghĩa thực tiễn định Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do tầm quan trọng cơng tác xóa đói, giảm nghèo nên thời gian qua có nhiều cơng trình cá nhân tập thể nhà khoa học liên quan đến vấn đề này, cụ thể sau: Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam tác giả Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2001; Vấn đề xố đói, giảm nghèo nơng thơn nước ta tác giả Nguyễn Thị Hằng, Nxb trị quốc gia, 1997; Xóa đói giảm nghèo gắn với tăng trưởng kinh tế tác giả Trần Đình Hoan, Nguyễn Thị Hằng, Bùi Trọng Thanh, Nxb Lao Động, Hà Nội 1997; Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam tác giả Vũ Thị Ngọc Phùng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999; Tác động nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo trình z CNH, HĐH Việt Nam tác giả Ngơ Quang Minh; Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta – thực trạng giải pháp tác giả Hà Quế Lâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002…Những tác phẩ m này đã phản ánh tổng quan về nghèo đói, đưa phương pháp đánh giá về nghèo đói nay, nghèo đói Việt Nam qua đưa số quan điểm, giải pháp chung về XĐGN Việt Nam Đây là mô ̣t vấ n đề rấ t cầ n thiế t , mà luận văn có thể kế thừa đươ ̣c giải quyế t đề tài Liên quan đến đề tài còn có báo, tạp chí như: Một số vấn đề nghèo đói việc xóa đói giảm nghèo tác giả Vũ Hiền đăng Tạp chí Cộng sản số 1/ 1997; Nhận thức Đảng ta vấn đề xóa đói giảm nghèo tác giả Nguyễn Đình Tấn đăng tạp chí Lịch sử Đảng số 3/2005; Chính sách đầu tư cho xóa đói giảm nghèo thực trạng giải pháp tác giả Vũ Thị Vinh đăng tạp chí Giáo dục Lý luận, số 4/ 2005; Phát triển bền vững với xóa đói, giảm nghèo Việt Nam tác giả Lê Quốc Lý đăng tạp chí Lý luận trị, số 9/2009; Tích cực xóa đói giảm nghèo thực Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh tác giả Lê Văn Tích đăng tạp chí Lý luận trị, số 6/ 2009 v.v Các nghiên cứu đã cung cấp tư liê ̣u thứ cấ p sự phân tić h, đánh giá tổng quan về xóa đói giảm nghèo ở Viê ̣t Nam Ngồi cơng trình nghiên cứu có tính khái qt trên, còn có số cơng trình nghiên cứu cụ thể về chương trình xóa đói giảm nghèo địa phương như: Cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng người Mường tỉnh Phú Thọ tác giả Nguyễn Anh Dũng đăng tạp chí Giáo dục lý luận, số 8/2009; (2005), Cơng tác xóa đói giảm nghèo Phú Thọ - năm nhìn lại, tác giả Nguyễn Gia Đa đăng Tạp chí Lao động Xã hội, số 225, tháng 1; Giải việc làm xóa đói, giảm nghèo huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ tác giả Hoàng Thành đăng Tạp chí Lý luận trị, số năm 2006; Tài liệu tập huấn cán làm công tác giảm nghèo cấp xã, phường z thiện phúc lợi thu nhập phúc lợi phi thu nhập Chính khía cạnh phúc lợi phi thu nhập chăm lo (giáo dục, y tế, trợ giúp pháp lý, gia tăng hội phát triển ) đã giúp cho chất lượng xố đói giảm nghèo vào chiều sâu, nâng cao lực tự chủ, tự chủ cho người nghèo Phương thức lãnh đạo Đảng cũng có bước tiến không chỉ hoạch định chủ trương, sách, mà đã cụ thể hố thành dự án từng lĩnh vực để qùn có điều kiện thể chế hố thành qút định hành chỉ đạo thực hiện, tổ chức kinh tế tài có điều kiện thuận lợi triển khai nhanh chóng với biện pháp hỗ trợ người dân, tổ chức xã hội huy động hội viên tham gia hưởng ứng hành động thiết thực ý thực tự giác, tổ chức truyền thông phối hợp nhịp nhàng tuyên truyền, phổ biến tri thức, giáo dục toàn dân Trong đồng tham gia xố đói, giảm nghèo, tổ chức Đảng ln đóng vai trị hạt nhân lãnh đạo, tạo khả cho tổ chức phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, cá nhân phát huy tốt hội xố đói, giảm nghèo hỗ trợ xố đói giảm nghèo, nhờ tỉnh Phú Thọ đạt nhiều kết tích cực Thành tựu bật từ lãnh đạo Đảng tỉnh Phú Thọ xố đói giảm nghèo nâng cao mức sống chất lượng sống cho người dân, tạo hội phát triển cho người thiếu hội phát triển rào cản điều kiện tự nhiên, rủi ro xã hội, thiệt thòi về sức khoẻ, di tồn lịch sử Đó cũng nội dung thể tính nhân văn trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền phát triển không loại trừ người dân xã hội Là tỉnh có nhiều khó khăn điều kiện tự nhiên có nhiều bất lợi, xuất phát điểm thấp, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ định, tận dụng nguồn lực đầu tư Trung ương phát huy nguồn lực tại chỗ, khơi dậy sức mạnh tự thân, Phú Thọ đã có nhiều thành cơng xố đói, giảm nghèo Nhiều thành tựu khơng chỉ 116 z lên số giảm nghèo, xố đói, tăng thu nhập, người dân thụ hưởng dịch vụ xã hội có nhiều hội phát triển, mà sâu xa tăng cường lực phát triển người toàn diện, xây dựng xã hội tiến công bằng, giảm thiếu bất công kinh tế thị trường tạo Những dự án giảm nghèo hợp phần giảm nghèo dự án phát triển tổng hợp với cách làm hay Phú Thọ cần nghiên cứu quy mơ rộng lớn hơn, có chiều sâu Những mơ hình tiêu biểu xố đói, giảm nghèo đáng tổng kết kinh nghiệm để nhân rộng nước Mặt khác, rút kinh nghiệm hữu dụng còn giúp Phú Thọ tự tin triển khai dự án xố đói, giảm nghèo điều kiện đất nước rơi vào khó khăn, đưa Phú Thọ tiến bước vững đường đẩy mạnh CNH, HĐH 117 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Xuân Mai (2007), Những biến đổi kinh tế xã hội hộ gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Xuân Bá (2001), Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Ban Chấ p hành Đảng bô ̣ tỉnh Phú Tho ̣ (2007), Nghị số 12 – NQ/TU Ban Chấ p hành Đảng bơ ̣ t “Chương trình giảm nghèo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006- 2010”, ngày 02/05/2007 Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo Kết quả năm thực Quyết định số 134/2004/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn địa bàn tỉnh Phú Thọ (2005 - 2008) Ban Dân tộc tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo Việc thực xố đói, giảm nghèo qua Chương trình 135 giai đoạn II; Việc quản lý, lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia dự án liên quan trực tiếp đến xố đói, giảm nghèo địa bàn xã, thơn, bản đặc biệt khó khăn Ban Thường vụ Tỉnh ủy (2001), Nghị số 10 – NQ/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy “Chương trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 20012005”, ngày 14/12/2001 Báo cáo phát triển Việt Nam (2000), Việt Nam – tấn cơng đói nghèo, Báo cáo chung nhà tài trợ tại hội nghị tư vấn nhà tài trợ Việt Nam Bộ lao động – thương binh xã hội (2000), Chiến lược xóa đói giảm nghèo 2001-2010 Bộ lao động – thương binh xã hội (2008), Hệ thống chính sách giảm nghèo, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 10 Bộ lao động – thương binh xã hội (1995), Hệ thống văn bản pháp luật hành xóa đói giảm nghèo, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 118 z 11 Bộ lao động – thương binh xã hội, Quyết định 1143-2000/QĐ-LĐTB ngày 1-11-2000 điều chỉnh hộ nghèo giai đoạn 2001- 2005 12 Bộ lao động – thương binh xã hội (2005), Tài liệu tập huấn cán xóa đói giảm nghèo cấp xã, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 13 Bộ lao động – thương binh xã hội (2006), Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo cấp xã, thôn, bản, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 14 Bộ lao động – thương binh xã hội (2008), Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo cấp xã, thôn bản, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 15 Bộ lao động – thương binh xã hội (2005), Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 16 Bộ nơng nghiệp (1991), Chương trình phát triển vùng cao tỉnh phía Bắc thời kỳ 1991 – 2000 17 Bộ nông nghiệp công nghiệp thực phẩm (1993), Chủ trương chính sách Đảng Nhà nước tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Chỉ thị số 04/2008/CT ngày 25 tháng 01 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ, Về việc tăng cường đạo thực chương trình giảm nghèo 19 Cơng ty ADuKi (1996), Vấn đề nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2010), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Nguyễn Gia Đa (2005), Cơng tác xóa đói giảm nghèo Phú Thọ - năm nhìn lại, Tạp chí Lao động Xã hội, số 225, tháng 22 Đàm Hữu Đắc, (1999), Những giải pháp bản phát triển kinh tế xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía bắc, Tạp chí Lao động xã hội, số 119 z 23 Đàm Hữu Đắc (2004), Tiếp tục phấn đấu thực thắng lợi mục tiêu Đảng xóa đói giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản, số 21 24 Đàm Hữu Đắc (2005), Phấn đấu đạt mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010 , Tạp chí Lao động xã hội, số 25 Đàm Hữu Đắc (2005), Cuộc chiến chống đói nghèo Việt Nam - thực trạng giải pháp, Tạp chí Lao động xã hội, số 10 26 Đàm Hữu Đắc (2007), Một số vấn đề đạo tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo đến năm 2010, Tạp chí Lao động xã hội, số 27 Đàm Hữu Đắc (2008), Để thực hiệu quả mục tiêu giảm nghèo năm 2008 quốc hội, Tạp chí Lao động xã hội, số 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Anh Dũng, Cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng người Mường tỉnh Phú Thọ, tạp chí Giáo dục lý luận, số 8/2009 35 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về chính sách giải việc làm nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 120 z 36 Võ Trọng Đường (2000), Thực lời dạy Bác Hồ xóa đói giảm nghèo, Nghiên cứu lý luận, số 37 Trần Văn Hà (1998), Phân hóa giàu nghèo số quốc gia Châu ÁThái Bình Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hằng (1993), Những giải pháp vĩ mơ xóa đói giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản, tháng 39 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Vũ Hiền (1997), Một số vấn đề nghèo đói việc xóa đói giảm nghèo, Tạp chí Cộng sản số 41 Trần Đình Hoan (1997), Xóa đói giảm nghèo gắn với tăng trưởng kinh tế, Nxb Lao Động, Hà Nội 42 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Nghị nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 43 Phan Văn Khải (2005), Một số vấn đề lớn phát triển kinh tế xã hội 2005, Tạp chí Cộng sản, số 44 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta – thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lê Quốc Lý (2009), Phát triển bền vững với xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, tạp chí Lý luận trị, số 46 Đỗ Xuân Mão (1996), Xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ bức xúc năm tới, Kinh tế dự báo 47 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 1984 48 Ngô Quang Minh, Tác động nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo trình CNH, HĐH Việt Nam 49 Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 4/10/2002 Chính phủ, Về tín dụng người nghèo đối tượng chính sách khác 121 z 50 Lê Huy Ngọ (2001), Phát triển nông nghiệp, nơng thơn miền núi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 51 Võ Thị Nguyệt (2010), Xóa đói giảm nghèo Malaixia Thái Lan học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Trần Văn Phòng (2006), Tác động chính sách xóa đói, giảm nghèo phân hóa xã hội nước ta, Tạp chí Lý luận trị, số 53 Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 07 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ, Về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006- 2010 55 Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 Thủ tướng Chính phủ, Phê duyệt chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2006- 1010 56 Đức Quyết (2002), Một số chính sách quốc gia việc làm xóa đói giảm nghèo, Nxb Lao Động – Xã hội, Hà Nội 57 Sở Lao động- Thương binh Xã hội (2002), Quy chế hoạt động Ban chủ nhiệm chương trình xóa đói, giảm nghèo việc làm tỉnh Phú Thọ 58 Sở Lao động- Thương binh Xã hội (2005), Báo cáo khảo sát hộ nghèo theo chuẩn 59 Sở Lao động- Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo kết quả thực cơng tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001- 2005 60 Sở Lao động- Thương binh Xã hội (2006), Chương trình giảm nghèo tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006- 2010 61 Sở Lao động- Thương binh Xã hội (2006), Tổng hợp nguồn vốn giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 122 z 62 Sở Lao động- Thương binh Xã hội (2006), Biểu tổng hợp kết quả giảm nghèo tỉnh Phú Thọ năm (2001- 2005) 63 Sở Lao động- Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo Sơ kết năm thực Nghị 30a/2008/NQ - CP Chính Phủ 64 Sở Lao động- Thương binh Xã hội (2010), Biểu tổng hợp kết quả giảm nghèo tỉnh Phú Thọnăm 2007- 2009 65 Sở Lao động- Thương binh Xã hội (2010), Biểu tổng hợp kết quả giảm nghèo tỉnh Phú Thọ năm 2009, kế hoạch giảm nghèo năm 2010 66 Nguyễn Đình Tấn (2005), Nhận thức Đảng ta vấn đề xóa đói giảm nghèo, Tạp chí Lịch sử Đảng số 67 Nguyễn Ngọc Thanh (2005), Gia đình hôn nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Hoàng Thành (2006), Giải việc làm xóa đói, giảm nghèo huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Lý luận trị, số 69 Nguyễn Thanh Thủy (2009), Cơng tác xóa đói giảm nghèo cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh Hịa Bình, Tạp chí Lý luận trị, số 70 Lê Văn Tích (2009), Tích cực xóa đói giảm nghèo thực di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận trị, số 71 Lê Trọng (2000), Hướng dẫn kế hoạch làm ăn cho hộ nơng dân để xóa đói giảm nghèo, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 72 Ủy ban dân tộc (2006), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 73 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009; phương hướng nhiệm vụ năm 2010 123 z 74 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo kết quả năm thực Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà 75 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 76 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Đánh giá tình hình thực chương trình mục tiêu năm 2009 - kế hoạch 2010 77 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2008), Tài liệu tập huấn cán làm công tác giảm nghèo cấp xã, phường, Nxb Lao động – Xã hội 78 Vũ Thị Vinh (2005), Chính sách đầu tư cho xóa đói giảm nghèo thực trạng giải pháp, Tạp chí Giáo dục Lý luận, số 79 Ngô Đức Vượng (2009), Phú Thọ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần nghị Trung ương khóa X, Tạp chí Cộng sản, tháng 124 z PHỤ LỤC 125 z Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Phú Thọ Ng̀ n Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ 126 z Phụ lục 2: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Phú Thọ năm (2001-2005) Stt Huyê ̣n, thành , thị T.P Viê ̣t Trì Lâm Thao Phù Ninh Tam Nông Thanh Thủy Thanh Ba Hạ Hòa Cẩ m Khê Đoan Hùng 10 Yên Lâ ̣p 11 Thanh Sơn 12 T.X Phú Thọ Toàn tỉnh Năm 2001 Số hô ̣ Tỷ lệ nghèo % 1.277 3.86 Năm 2002 Số hô ̣ Tỷ lệ nghèo % 873 2.6 Năm 2003 Số hô ̣ Tỷ lệ nghèo % 542 1.6 Năm 2004 Số hô ̣ Tỷ lệ nghèo % 392 1.14 Năm 2005 Tổ ng số hô ̣ / điạ bàn 34.373 Số hô ̣ nghèo 324 Tỷ lệ % 0.94 2330 3753 3254 2725 7.8 14.29 18,71 16,46 1.632 3.344 2.289 2.032 5.42 12.25 13.0 12.0 1.082 2.110 2.190 1.524 3.85 8.36 12.18 8.94 660 1767 1824 1230 2.35 7.0 10.14 7.19 27.722 25.759 18.375 16.757 552 1110 1144 785 1.19 4.30 6.22 4.68 3878 3991 4968 3029 14,57 16,12 17,68 12,85 2.901 3.150 4.034 2.873 10.8 12.32 14.3 12.19 1.827 2.486 3.210 1.831 7.0 9.78 11.1 7.47 1305 1992 2392 1272 5.0 7.84 8.27 5.13 26.231 25.881 28.840 25.057 880 1299 1736 965 3.35 5.0 6.0 3.81 4941 10.439 30,27 27,52 4.001 8.921 23.6 22.8 3.153 8.136 18.62 20.58 2360 5963 13.5 15.0 18.096 41.111 1631 4267 9.0 10.37 969 10,0 878 9.06 945 6.43 843 5.42 15.780 514 3.25 45.554 15,7 36.928 12.48 29.036 9.7 22.000 7.2 303.964 15.198 4.9 Nguồ n:số liê ̣u của sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Phú Thọ 127 z Phụ Lục 3: Tổng hợp nguồn vốn giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 (ĐVT: Triệu đồng) Số TT 10 11 12 Nội dung Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Tổng Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo Chính sách hỗ trợ nhà ở, nước sinh hoạt Chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo Dự án hỗ trợ phát triển CSHT xã nghèo Dự án khuyến nông - lâm - ngư, hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề Dự án dạy nghề gắn với tạo việc làm cho người nghèo Nhân rộng mơ hình xố đói, giảm nghèo có hiệu Dự án đào tạo cán Theo dõi, giám sát đánh giá chương trình Hoạt động trùn thơng nâng cao nhận thức 395.853 365.000 4.208 13.000 10.200 880 458.980 420.000 4.630 21.100 7.300 1.000 200 1.800 500 2.800 360 430 760 100 517.384 462.000 4.114 19.500 6.000 1.000 19.600 550 3.000 360 400 760 100 465 100 Nguồn: Số liệu Sở LĐTB&XH tỉnh Phú Thọ 128 z Năm 2009 Năm 2010 549.992 500.000 3.572 14.500 6.000 1.000 19.600 600 3.200 360 300 760 100 567.076 520.000 3.126 12.000 6.000 1.000 19.600 630 3.200 360 300 760 100 Phụ lục 4: Kế t quả giảm nghèo tin ̉ h Phú Tho ̣ giai đoa ̣n 2006-2008 2006 S T T Huyện, thành, thị Tổng số hộ/ địa bàn (hộ) 2007 Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng số hộ/ địa bàn (hộ) 2008 Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng số hộ/ địa bàn (hộ) Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%) Việt Trì 35.840 1.791 5,21 44.225 2.650 5,99 47.014 2.679 5,70 TX Phú Thọ 15,780 1,188 7.53 16,368 1,205 7.36 17,245 1,071 6.21 Lâm Thao 27,722 2,638 9.51 25,105 1,909 7.60 27,264 1,486 5.45 Phù Ninh 25,759 5,538 21.50 23,736 3,798 16.00 25,008 2,418 9.67 Thanh Ba 26,231 6,164 23.50 26,156 4,636 17.72 28,326 3,742 13.21 Cẩm Khê 28,840 9.581 33,22 29.939 8.494 28,37 32.319 7.456 23,07 Hạ Hòa 25,881 7,851 30.34 27644 6302 22.8 29517 5236 17.74 Tam Nông 18,357 4,815 26.23 18749 3225 17.2 20138 2989 14.84 Thanh Thủy 17.675 4.162 24,84 17.889 3.825 21,37 19.398 3.341 17.22 41.111 21.603 52,55 26.722 10.270 38,43 28.904 8.487 29,36 16.224 8.950 55,17 17.607 8.496 48,25 26232 5,393 20.56 28095 4504 16.03 19.330 319.130 8.547 69.204 42,46 21,69 21.033 341.87 7.580 59.485 36,04 17,40 10 Thanh Sơn 11 Tân Sơn 12 Đoan Hùng 13 Yên Lập Toàn tỉnh chƣa tách huyện 25,057 19.330 303,964 6,770 8.693 80.794 27.02 48,04 26,58 Nguồn: Số liệu Sở LĐTB&XH tỉnh Phú Thọ 129 z Phụ lục 5: Kế t quả giảm nghèo năm 2009- 2010 Huyện, thành, thị S T T 2009 Tổng số hộ/ địa bàn (hộ) 2010 Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng số hộ/ địa bàn (hộ) Số hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%) Việt Trì 47.484 1.823 3,84 49089 1427 2.91 TX Phú Thọ 17,417 850 4.88 18,006 666 3.70 Lâm Thao 27,537 1,028 3.73 28,467 805 2.83 Phù Ninh 25,258 1,330 5.27 26,112 1,041 3.99 Thanh Ba 28,609 2,481 8.67 29,576 1,492 6.57 Cẩm Khê 32.642 5.695 17,45 33745 4,458 13.21 Hạ Hòa 29812 3922 13.16 30820 3070 9.96 Tam Nông 20339 1918 9.43 21027 1501 7.14 Thanh Thủy 19.529 2.420 12,35 20254 1,894 9.35 10 Thanh Sơn 29.139 7.233 24,77 30179 5,661 18.76 11 Tân Sơn 17.783 7.607 42,78 18348 5,954 32.29 12 Đoan Hùng 28376 3,004 10.59 29335 2,351 8.02 13 Yên Lập 21.243 6.291 29,61 21961 4,924 22.42 345.29 45.601 13,20 356954 35,695 10.00 Toàn tỉnh Nguồn: Số liệu Sở LĐTB&XH tỉnh Phú Thọ 130 z ... BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TRẦN CAO QUÝ ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM... nghiệm lãnh đạo xóa đói giảm nghèo Đảng Phú Thọ từ năm 1997- 2010 z Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG NHỮNG NĂM MỚI TÁI LẬP TỈ NH (1997- 2000) 1.1... tác xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Phú Thọ giai đoạn Mặc dù vậy, ấn phẩm tác giả nêu nguồn tham khảo quý cho thực đề tài: “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực xóa đói giảm nghèo từ năm 1997 đến