ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HOÀNG THỊ PHƢƠNG THẢO ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỒNG THỊ PHƢƠNG THẢO ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN TỪ 1986 ĐẾN 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỒNG THỊ PHƢƠNG THẢO ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN TỪ 1986 ĐẾN 2009 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGHIÊM ĐÌNH VỲ HÀ NỘI - 2012 z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Nghiêm Đình Vỳ Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Thị Phương Thảo z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN PHÚ THỌ DƢỚI SỰ LÃNH ĐẠO ĐẢNG BỘ TỈNH TRONG 10 NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 - 1996) 1.1 Phú Thọ - nơi hội tụ nhiều di sản văn hóa dân gian đặc sắc 1.1.1 Giới thiệu chung Phú Thọ 1.1.2 Di sản văn hóa dân gian đất Tổ - đặc trưng biểu 11 1.2 Đảng bô ̣ tỉnh Phú Thọ lañ h đa ̣o công tác bảo tồ n , phát triển di sản văn hóa dân gian từ 1986 đến 1996 23 1.2.1 Thực trạng công tác bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân gian đất Tổ trước 1986 23 1.2.2 Chủ trương bảo tồn, phát triển di sản văn hóa dân gian Đảng Tỉnh từ 1986 đến 1996 25 1.3 Quá trình đạo thực 30 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN TỪ 1997 ĐẾN 2009 35 2.1 Yêu cầu khách quan cần đẩy mạnh cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân gian đất Tổ 35 2.1.1 Đặc điểm tình hình Phú Thọ sau tách tỉnh 35 2.1.2 Yêu cầu khách quan cần đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân gian đất Tổ điều kiện 37 2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Phú Thọ đẩy mạnh công tác bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân gian từ 1997 đến 2009 42 2.2.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam 42 2.2.2 Quan điểm Đảng tỉnh 44 2.2.3 Quá trình đạo thực 47 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 62 3.1 Nhận xét chung 62 3.1.1 Những thành tựu 62 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 70 3.2 Kinh nghiệm đề xuất số khuyến nghị 79 3.2.1 Kinh nghiệm 79 z 3.2.2 Một số khuyến nghị 80 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 96 z QUY ƢỚC VIẾT TẮT BCH TW: Ban chấp hành Trung ương CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa DSVH: Di sản văn hóa DSVHDG: Di sản văn hóa dân gian VHDG: Văn hóa dân gian UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc UBND: Ủy ban nhân dân HĐND: Hội đồng nhân dân VH-TT & DL: Văn hóa thể thao du lịch KT - XH: Kinh tế, xã hội WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phú Thọ vùng đất cổ có bề dày truyền thống lịch sử văn hiến Trải qua hàng ngàn năm li ̣ch sử, ông cha ta đoàn kết để tạo dựng giang sơn giữ yên bờ cõi Cuộc đấu tranh sinh tồn chống chọi với thiên tai địch hoạ kết tinh giá trị truyền thống quý báu hình thành văn hoá mang đậm đà sắc dân tộc Mặc dù phải chịu ách thống trị nhiều kẻ thù xâm lược truyền thống đươ ̣c bảo tồn không ngừng phát triển Cho đến ngày này, với niềm tự hào truyền thống cần cù, yêu nước, chống ngoại xâm, dân tộc ta vô vinh dự có đươc di sản văn hoá (DSVH) mang tầm cỡ giới như: Quần thể di tích cố Huế, Phố cổ Hội An…cùng hàng ngàn, hàng vạn di tích, danh thắng quốc gia Đó chưa kể di sản vật thể phi vật thể nhiều loại hình, nhiều cấp độ gắn bó hàng ngày với đời sống người dân các tỉnh, huyện, làng xóm Di tích, di sản gắn bó phần tất yếu cuô ̣c số ng người dân Trong xu quốc tế hoá, toàn cầu hoá nay, việc giải ổn thoả mối tương thích bảo tồn phát triển vấn đề lớn phát triển nhân loại tất các lĩnh vực Vấn đề thể rõ quá trình giao lưu, hợp tác quốc tế văn hoá ngày mạnh mẽ các quốc gia toàn giới Sự bùng nổ hệ thống phương tiện truyền thông đại chúng, hình thành lan truyền nhiều loại văn hoá, xuất truyền bá nhiều lối sống, cách sống khác tạo hội cho sự giao lưu tiếp biến văn hoá, song mặt khác lại đặt thách thức cho việc bảo vệ sắc văn hoá dân tộc, tộc người phát triển Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO với tư cách thành viên thứ 150, khơng người nhìn nhận thời cơ, thách thức khía cạnh kinh tế z mà không quan tâm đến văn hoá - lĩnh vực dễ bị tổn thương mát nhiều quá trình hội nhập Nhiều người lo lắng đến phá sản doanh nghiệp, cơng ty, tập đồn kinh tế, mà lại qn đổ vỡ, đứt gãy truyền thống gia đình, cộng đồng, các giá trị văn hoá dân tộc…mới nguy tiềm tàng nguy hiểm Không quốc gia trả giá đắt cho việc quá trọng phát triển kinh tế mà coi nhẹ văn hoá, quá quan tâm đáp ứng nhu cầu phát triển đại mà lãng quên truyền thống, di sản, sắc văn hoá Để tận dụng thuận lợi, vượt qua thách thức, vấn đề đặt phải có định hướng giải pháp, nhằm tăng cường mối tương thích bảo tồn phát triển DSVH dân tộc với phát triển kinh tế - xã hội bền vững Có thể nói, không nhiệm vụ cụ thể mà định hướng, giải pháp việc nghiên cứu xây dựng phát triển đời sống văn hoá, giữ gìn truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm tới vấn đề giữ gìn các DSVH dân tộc, tạo điều kiện để làm sống dậy tiềm nguồn nội sinh mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội Nghị Trung ương khoá VIII nêu rõ khái niệm DSVH khẳng định nhiệm vụ bảo tồn phát triển các DSVH bối cảnh nước ta: “DSVH tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống (bác học dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể” [] Phát huy truyền thống vùng cội nguồn văn hoá dân tơ ̣c , hồ vào khơng khí chung nước, lãnh đạo Đảng bộ, nhân dân Phú Thọ hăng hái hưởng ứng tham gia, góp phần xứng đáng toàn Đảng, toàn dân ta nghiệp bảo tồn, phát triển DSVH, giữ vững sắc văn hoá dân tộc z Trên sở nhận thức tầm quan trọng vị trí văn hoá dân gian đất Tổ DSVH Việt Nam, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân gian từ 1986 đến 2009” với mong muốn góp phần vào việc đáp ứng yêu cầu tìm hiểu, nghiên cứu số vấn đề tỉnh Phú Thọ, đặc biệt nghiên cứu đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Đảng Phú Thọ quán triệt vận dụng lĩnh vực văn hoá Tình hình nghiên cứu Đảng Phú Thọ các Đảng tỉnh khác mắt xích quan trọng việc phát huy vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đến địa phương Vì vậy, đề tài nghiên cứu Đảng quan tâm đánh giá năm gần Những đề tài Đảng tỉnh Phú Thọ chủ yếu khai thác lịch sử Đảng qua các giai đoạn đấu tranh giành quyền, qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ lãnh đạo nhân dân năm đầu đổi Nội dung thể qua hai tư liệu nhà xuất Chính trị quốc gia: - BCH Đảng tỉnh Phú Thọ, Lịch sử Đảng Phú Thọ, tập I (1939 - 1968), Nxb Chính trị quốc gia - BCH Đảng tỉnh Phú Thọ, Lịch sử Đảng Phú Thọ, tập II (1969 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia Trên lĩnh vực văn hố dân gian nói riêng, có nhiều nhà khoa học, nhà văn hoá quan tâm nghiên cứu văn hoá vùng đất Tổ, tìm nét riêng biệt tập quán sinh hoạt cộng đồng, ngành nghề thủ công, đời sống vật chất, tinh thần, tín ngưỡng cư dân vùng Lạc Việt các tác phẩm: - Di tích danh thắng Phú Thọ - Địa chí Vĩnh Phú, Văn hóa dân gian vùng đất Tổ Sở Văn hóa thông tin Vĩnh Phú biên soạn, 1986 - Đền Hùng - nơi hội tụ văn hoá tâm linh z - Phú Thọ, quê hương đất Tổ, Sở Văn hóa thơng tin thể thao Phú Thọ… Những cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý báu gợi mở giúp tác giả tìm hướng giải các nhiệm vụ luận văn Tuy nhiên, đa số các tác phẩm khai thác VHDG tỉnh gắn liền với văn hoá - nghệ thuật nói chung, chưa thực có cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu về: Đảng Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn, phát triển VHDG Mục đích nhiệm vụ * Mục đích: Đề tài tập trung làm sáng tỏ quan điểm đường lối các Nghị Đảng Phú Thọ lĩnh vực bảo tồn phát huy DSVH đất Tổ Quá trình tổ chức, đạo thực cơng tác bảo tồn, phát triển DSVHDG thời kỳ đổi (từ 1986 đến 2009) - văn hoá dân gian gắn liền với lịch sử dựng nước giữ nước Từ rút số kinh nghiệm đề xuất số khuyến nghị, góp phần nâng cao hiểu biết vai trị, vị trí, tầm quan trọng tỉnh Phú Thọ nói chung Đảng Tỉnh nói riêng nghiệp bảo tồn, phát triển DSVH dân gian nước * Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải các nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu sở VHDG địa phương + Phân tích chủ trương, đường lối bảo tồn, phát huy DSVHDG Đảng Phú Thọ qua hai giai đoạn 1986 - 1996 từ 1997 - 2009 + Tìm hiểu thực tiễn quá trình đạo thực việc bảo tồn, phát triển các DSVH dân gian lãnh đạo Đảng Tỉnh với thành tựu kinh nghiệm + Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đạo bảo tồn phát triển DSVH dân gian đất Tổ giai đoạn z ... Chƣơng CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN PHÚ THỌ DƢỚI SỰ LÃNH ĐẠO ĐẢNG BỘ TỈNH TRONG 10 NĂM ĐẦU ĐỔI MỚI (1986 - 1996) 1.1 Phú Thọ - nơi hội tụ nhiều di sản văn hóa dân gian. .. GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỒNG THỊ PHƢƠNG THẢO ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN TỪ 1986 ĐẾN 2009 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam... trình đạo thực 30 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN DI SẢN VĂN HÓA DÂN GIAN TỪ 1997 ĐẾN 2009 35 2.1 Yêu cầu khách quan cần đẩy mạnh công tác bảo tồn,