Luận văn thạc sĩ đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ 1991 2004

122 2 0
Luận văn thạc sĩ đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân thời kỳ 1991 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 1 Bia chinh DIEU doc §¹i häc quèc gia hµ néi tr−êng ®¹i häc khoa häc x� héi vµ nh©n v¨n Ph¹m thÞ l−¬ng diÖu ®¶ng céng s¶n viÖt nam l�nh ®¹o ph¸t triÓn kinh tÕ t− nh©n thêi kú 1991 2004[.]

Đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học x hội nhân văn - Phạm thị lơng diệu đảng cộng sản việt nam lnh đạo phát triển kinh tế t nhân thời kỳ 1991-2004 Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Hà Nội, 2005 z Đại học quốc gia hà nội trờng đại học khoa học x hội nhân văn - Phạm thị lơng diệu đảng cộng sản việt nam lnh đạo phát triển kinh tế t nhân thời kỳ 1991-2004 Chuyên ngành: Lịch sử đảng cộng sản việt nam M số: 5.03.16 Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Đăng Tri Hà Nội, 2005 z mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: quan niệm đảng kinh tế t nhân năm 1976-1990 l(nh đạo, đạo phát triển kinh tế t nhân đảng giai đoạn 1991-1995 1.1 Sơ lợc quan niệm Đảng kinh tế t nhân năm 1976-1990 1.2 Đảng lÃnh đạo, đạo phát triển kinh tế t nhân giai đoạn 1991-1995 Chơng 2: Đảng l(nh đạo phát triển kinh tế t nhân năm 1996 2004 2.1 Đảng lÃnh đạo, đạo phát triển kinh tế t nhân giai đoạn 1996-2000 2.2 Đảng lÃnh đạo, đạo phát triển kinh tế t nhân năm 2001-2004 Chơng 3: NhËn xÐt chung vµ mét sè kinh nghiƯm 3.1 NhËn xét chung 3.2 Một số kinh nghiệm kiến nghị 9 22 35 35 49 61 61 76 KÕt luận 81 Danh mục tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 88 z Mở đầu Mục đích, ý nghĩa đề tài Kinh tế t nhân phận quan trọng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Dựa sở hình thành kinh tế t nhân; vào quan điểm Đảng kết nghiên cứu nhà khoa học trớc, luận văn khái niệm kinh tế t nhân đợc hiểu loại hình tổ chức kinh tế dựa sở hữu t nhân t liệu sản xuất Thành phần kinh tế t nhân gåm: kinh tÕ c¸ thĨ, kinh tÕ tiĨu chđ, kinh tế t t nhân Kinh tế cá thể hình thức kinh tế hộ gia đình hay cá nhân hoạt động dựa sở sở hữu t nhân t liệu sản xuất lao động hộ cá nhân gia đình đó, không thuê mớn lao động làm thuê Kinh tế tiểu chủ hình thức kinh tế chủ tổ chức, quản lý điều hành, hoạt động sở sở hữu t nhân t liệu sản xuất có sử dụng lao động thuê mớn lao động chủ; quy mô vốn đầu t lao động nhỏ hình thức doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Kinh tế t t nhân bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn (do số t nhân làm chủ), doanh nghiệp t nhân (là t nhân làm chủ) công ty cổ phần đợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp t nhân, Luật Công ty nớc theo kinh tế thị trờng, sở hữu t nhân đợc coi động lực chủ yếu để phát triển kinh tế Phát triển kinh tế t nhân có nhiều tác dụng: tạo động lực cho sản xuất kinh doanh; trì cạnh tranh giúp kinh tế trở nên động hơn; đa dạng hoá chủ thể tham gia thị trờng, góp phần khai thác sử dụng cách có hiệu nguồn lao động xà hội Kinh tế t nhân gắn với sở hữu t nhân nên truyền lại cho hệ sau tài sản, kiến thức, kinh nghiệm, từ tạo động lực phát triển kinh tế không ngừng Kinh tế t nhân có vị trí tác dụng nh vậy, nhng nớc ta, có lúc nôn nóng, đà vội cải tạo muốn xoá bỏ thời gian ngắn, nên kinh tế t nhân đà trải qua nhiều bớc thăng trầm Từ có nhận z thức Đảng ta kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thời kỳ độ, kinh tế t nhân đà đợc thừa nhận, thực tế, thành phần kinh tế đà có nhiều đóng gãp to lín cho nỊn kinh tÕ cđa ®Êt n−íc thời gian gần Tuy nhiên, để kinh tế t nhân ngày phát triển mạnh dới lÃnh đạo Đảng, có nhiều đề cần tiếp tục đợc bổ sung, đổi Nghiên cứu lÃnh đạo Đảng thành phần kinh tế để thấy đợc tồn tất yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội nớc ta nay, nhằm đánh giá vị trí, vai trò kinh tế t nhân cách mạng XHCN, tìm hớng phát triển, khắc phục hạn chế, để kinh tế t nhân tham gia hiệu vào kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam yêu cầu cần thiết mặt lý luận thực tiễn Chính ý nghĩa lý luận thực tiễn nói trên, chọn đề tài nghiên cứu Đảng Cộng sản Việt Nam lnh đạo phát triển kinh tế t nhân thời kỳ 1991 - 2004 để làm luận văn tốt nghiệp cao học, Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kinh tế t nhân Việt Nam đà trải qua thời kỳ cải tạo theo hớng xoá bỏ, từ có đờng lối đổi lại đợc phục hồi đẩy mạnh phát triển Hình thức kinh doanh kinh tế t nhân phong phú đa dạng, có tình trạng tuỳ tiện, khó kiểm soát, khó tổng hợp số liệu Vì thế, việc nghiên cứu kinh tế t nhân nớc ta phức tạp khó khăn góc độ lịch sử Đảng Dï vËy, cho ®Õn nay, vÊn ®Ị kinh tÕ t− nhân Việt Nam đà thực trở thành đề tài thu hút quan tâm nhà khoa học nớc Từ Đảng ta chủ trơng chuyển sang kinh tế thị trờng có điều tiết nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, nhà nghiên cứu Việt Nam đà ý đến phục hồi phát triển thành phần kinh tế t nhân Cho tới nay, theo thống kê cha đầy đủ, đà có 200 đầu sách, z viết, đề tài nghiên cứu, 60 văn pháp lý 30 văn kiện Đảng kinh tế t nhân có liên quan đến thành phần kinh tế t nhân Nổi bật đề tài cấp nhà nớc hoàn thành năm 1993: Phát triển quản lý kinh tế ngoµi quèc doanh” PGS TS Hoµng Kim Giao lµm chủ nhiệm Đề tài tiến hành điều tra 100 doanh nghiệp t nhân 16 tỉnh, thành phố khắp nớc Với 70 báo cáo tham luận, 34 chơng sách số ấn phẩm khác, đề tài đà phác hoạ tranh phong phú kinh tế quốc doanh Việt Nam: vừa đa dạng, vừa linh hoạt, vừa tuỳ tiện với tên gọi khác nhau; lẫn lộn đăng ký có thật, tên gọi thực chất v v khó kiểm định Một thực thể kinh tế đợc thừa nhận nhng cha định hình, nhiều biến động, nhiều thăng trầm Một số công trình khác có tính thực tiễn cao nh: - Đổi chế quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trờng Việt Nam PTS Nguyễn Hữu Hải chủ biên, đà nghiên cứu vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế thị trờng, qua cho thấy Việt Nam doanh nghiệp t nhân đa phần quy mô vừa nhỏ Từ tác giả rút kết luận: phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ phù hợp với trình độ quản lý chủ doanh nghiệp Việt Nam thu hút đợc nguồn lao động xà hội - Về việc phát triển khu vực Kinh tế t nhân giai đoạn Trần Thị Hạnh luận án tiến sỹ Kinh tế, năm 1994, đà nêu đợc khái niệm hoạt động kinh doanh t nhân, hình thức tổ chức hoạt động kinh doanh t nhân, phân tích trình phát triển khu vực kinh tế t nhân Việt Nam, thực trạng hạn chế - Kinh tế t nhân ViƯt Nam tõ 1986 ®Õn 1995” cđa Hå Sü Léc Luận án Phó tiến sỹ khoa học Lịch sử, Hà Nội, 1996 đà khái quát tình hình kinh tế t nhân qua giai đoạn: khôi phục phát triển (1954 - 1957), giai đoạn cải tạo kinh tế t nhân (1958 - 1985) kinh tế t nhân Việt Nam trình đổi (từ 1986 - 1995) z - “Kinh tÕ ngoµi quèc doanh, trạng, phơng hớng phát triển giải pháp TS Lê Văn Toàn đăng tạp chí Thông tin Kinh tế Kế hoạch năm 1993, đà điều tra trạng xu hớng phát triển kinh tế quốc doanh lĩnh vực công thơng nghiệp Từ đó, tác giả đa quan điểm giải pháp cho phát triển thành phần kinh tế Ngoài nhiều công trình, viết đề cập đến vấn đề góc độ khác nh: Trang trại gia đình - bớc phát triển kinh tế hộ nông dân (Nguyễn Đình Điền, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 2000), Kinh tế quốc doanh thời mở cửa 1991-1995 (Nxb Thống kê Hà Nội, 1996), Kinh tế cá thể kinh tế nhiều thành phần nớc ta (Tạp chí hoạt động khoa học, số 6/1993), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ t t nhân - lý luận sách (TS Hà Huy Thành chủ biên, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002), Quản lý nhà nớc kinh tế t nhân nớc ta (Nguyễn Hữu Thắng, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội, 1999), Đổi phát triển kinh tế t nhân Việt Nam - Thực trạng giải pháp (Lê Khắc Triết, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005), Kinh tế t nhân quản lý Nhà nớc kinh tế t nhân nớc ta (Hồ Văn Vĩnh chủ biên, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003) Các công trình nêu đà cho thấy trạng sôi động kinh tÕ t− nh©n ë n−íc ta hiƯn ë tõng góc độ, công trình đà cung cấp số liệu đáng quan tâm cho nhà nghiên cứu, có giá trị việc thực luận văn Tuy nhiên cha có công trình khảo sát cách có hệ thống chủ trơng, sách kinh tế t nhân Đảng, lÃnh đạo, đạo phát triển kinh tế t nhân Đảng Việt Nam dới góc độ khoa học lịch sử Đảng, năm gần Chọn nghiên cứu đề tài này, hy vọng qua luận văn phần làm rõ thêm vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo phát triển kinh tế t nhân từ năm 1991 đến năm 2004 để thấy đợc lÃnh đạo Đảng z thành phần kinh tế kinh tế t nhân Trên sở đó, luận văn tới nhận định, rút học kinh nghiệm, đề xuất số kiến nghị để góp phần thúc đẩy kinh tế t nhân nớc ta phát triển mạnh mẽ theo định hớng xà hội chủ nghĩa Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đợc ý tởng nói trên, nhiệm vụ luận văn là: - Tìm hiểu trình bày tiến trình nhận thức, quan niệm, chủ trơng, sách Đảng Cộng sản ViƯt Nam vỊ kinh tÕ t− nh©n thêi kú nớc độ lên chủ nghĩa xà hội mà đặc biệt từ năm 1991 đến năm 2004 - Trình bày nét trình vận động, phát triển kinh tế t nhân dới lÃnh đạo Đảng thời kỳ 1991-2004, thành tựu hạn chế thành phần kinh tế khoảng thời gian - Rút kinh nghiệm chủ yếu lÃnh đạo phát triển kinh tế t nhân Đảng thời gian qua nêu lên vài kiến nghị góp phần nâng cao lÃnh đạo phát triển kinh tế t nhân Đảng Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: trình nhận thức Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò, vị trí kinh tế t nhân; chủ trơng, sách Đảng phát triển kinh tế t nhân; phát triĨn cđa kinh tÕ t− nh©n (víi bé phËn kinh tÕ c¸ thĨ, kinh tÕ tiĨu chđ, kinh tÕ t t nhân) nớc ta vận hành mối liên hệ với thành phần kinh tế khác dới lÃnh đạo Đảng theo định hớng xà hội chủ nghĩa - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: nghiên cứu lÃnh đạo phát triển kinh tế t nhân Đảng theo định hớng xà hội chđ nghÜa ë n−íc ta + VỊ thêi gian: tõ năm 1991 đến năm 2004 Chọn mốc bắt đầu nghiên cứu năm 1991, năm có Đại hội Đảng lần VII với chủ trơng tiếp tục đờng lối đổi toàn diện Đại hội VI (trong có chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần), năm kinh tế t nhân z bắt đầu có chuyển biến mạnh sau kế hoạch kinh tế - xà hội năm (19861990); chọn mốc kết thúc nghiên cứu năm 2004 ®Õn thêi ®iĨm nµy, ngn tµi liƯu chÝnh phơc vơ cho công trình đà đợc thống ý kiến đánh giá, có tơng đối đầy đủ số liệu thống kê, năm kinh tế t nhân có thành tựu to lớn dới lÃnh đạo Đảng, năm hoàn thành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội năm (2001-2005) theo tinh thần Nghị Đại hội IX Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu - Nguồn t liệu chủ yếu để nghiên cứu đề tài bao gồm: + Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin liên quan đến sở hữu t nhân kinh tế t nhân + Các văn kiện Đảng Nhà nớc ta chủ trơng, đờng lối, sách kinh tế t nhân, năm 1991-2004, nguồn t liệu quan trọng + Niên giám thống kê Tổng cục thống kê từ năm 1975 đến 2004 + Các công trình nghiên cứu vấn đề góc độ khác - Phơng pháp thực đề tài phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgic kết hợp hai phơng pháp Ngoài sử dụng phơng pháp khác nh thống kê toán học, lịch đại, đồng đại, so sánh Đóng góp luận văn Thực đề tài có đóng góp sau: - Làm rõ trình phát triển nhận thức đạo phát triển kinh tế t nhân Đảng năm 1991-2004 - Hệ thống hoá t liệu nêu lên cách có hệ thống thực trạng phát triển kinh tế t nhân theo đạo Đảng năm 1991-2004 - Đa số nhận xét khái quát, nêu lên thành tựu, hạn chế kinh tế t nhân từ 1991 đến 2004, rút số kinh nghiệm kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác lÃnh đạo phát triển kinh tế t nhân Đảng thời gian tới z Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn có ba chơng: Chơng 1: Quan niệm Đảng kinh tế t nhân năm 1976-1990 lÃnh đạo, đạo phát triển kinh tế t nhân Đảng giai đoạn 1991-1995 Chơng 2: Đảng lÃnh đạo phát triển kinh tế t nhân năm 1996 -2004 Chơng 3: Nhận xét chung mét sè kinh nghiƯm chđ u z ... Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo phát triển kinh tế t nhân từ năm 1991 đến năm 2004 để thấy đợc lÃnh đạo Đảng z thành phần kinh tế kinh tế t nhân Trên sở đó, luận văn tới nhận định, rút học kinh. .. l(nh đạo phát triển kinh tế t nhân năm 1996 2004 2.1 Đảng lÃnh đạo, đạo phát triển kinh tế t nhân giai đoạn 1996-2000 2.2 Đảng lÃnh đạo, đạo phát triển kinh tế t nhân năm 2001 -2004 Chơng 3: NhËn... hội nhân văn - Phạm thị lơng diệu đảng cộng sản việt nam lnh đạo phát triển kinh tế t nhân thời kỳ 1991- 2004 Chuyên ngành: Lịch sử đảng cộng sản việt nam M số: 5.03.16 Luận

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan