Đề bài Vai trò của ngành nông nghiệp đối với nền kinh tế nước ta, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay? Hãy chọn một đối tượng của sản xuất kinh doanh nông nghi[.]
Đề bài: Vai trị ngành nơng nghiệp kinh tế nước ta, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay? Hãy chọn đối tượng sản xuất kinh doanh nông nghiệp để chứng minh cho quan điểm bạn Lựa chọn đề tài: Hoạt động xuất hang thủy sản điều kiện Việt Nam tham gia vào cộng đồng kinh tế ASEAN - AEC MỤC LỤC I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM THAM GIA VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN – AEC 1.1 Lý thuyết hàng thủy sản xuất 1.1.1 Đặc điểm chung hàng thủy sản xuất 1.1.2 Vai trò hàng thủy sản xuất 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới xuất hàng thủy sản 1.2 Ảnh hưởng AEC tới hoạt động xuất 1.2.1 Cơ hội 1.2.2 Thách thức II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM 2.1 Phân tích thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam sau tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC đến 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng thủy sản 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng 2.1.3 Thị trường xuất thuỷ sản 2.2 Đánh giá thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam 2.2.1 Những mặt tích cực 2.2.2 Những mặt hạn chế III GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢNTRONG ĐIỀU KIỆN THAM GIA VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN - AEC 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng hàng thủy sản 3.1.1 Đổi công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng thủy sản 3.1.2 Kiểm soát dư lượng thuốc kháng sinh 3.1.3 Nâng cao nhận thức, kỹ cho người nuôi trồng chế biến 3.2 Giải pháp tìm kiếm thị trường xuất 10 I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM THAM GIA VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN – AEC I.1 Lý thuyết hàng thủy sản xuất 1.1.1 Đặc điểm chung hàng thủy sản xuất Hàng thủy sản hàng hóa nguồn lợi, sản vật đem lại cho người từ môi trường nước người khai thác, nuôi trông, thu hoạch để sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu cho sản xuất Hàng thủy sản xuất có số đặc điểm chung đây: Thứ nhất, nuôi trồng thủy sản tận dụng nguồn tài nguyên nước quốc gia.Việt Nam ta có hệ thống sơng ngịi dày đặc thuận lợi cho phát triển thủy sản Mặt khác, nuôi trồng khai thác thủy sản khơng chiếm dụng đất nơng nghiệp mà cịn tác động trợ giúp phát triển ngành khác nông nghiệp, lâm nghiệp Thứ hai, hoạt động xuất hàng thủy sản mang lại hiệu kinh tếcao Ngànhthủy sản không yêu cầu cao vào nơi sản xuất, mà tận dụng sẵn có tự nhiên như: sơng, ngịi, kênh rạch… Bên cạnh đó, lao động ngành thủy sản phần lớn yêu cầu kinh nghiệm, khơng địi hỏi cao kỹ thuật, tay nghề, nên khơng chi phí đào tạo Hơn nữa, giá trị xuất mặt hàng thủy sản cao, nên mang lại hiệu kinh tế rõ rệt cho người dân Thứ ba, hoạt động sản xuất hàng thủy sản xuất mang tính chất phức tạp.Hàng thủy sản có tính thời vụ cao Do đó, biện pháp kỹ thuật phải phù hợp với quy luật sinh trưởng sinh sản động thực vật đạt sản lượng cao Tính phức tạp thời vụ ảnh hưởng lớn tới khả đáp ứng hợp đồng cung cấp thủy sản lớn ổn định 1.1.2 Vai trò hàng thủy sản xuất 1.1.2.1 Hàng thủy sản mặt hàng xuất mũi nhọn nước ta Việt Nam với đường bờ biển dài 3.260 km khu đặc quyền kinh tế với diện tích triệu km2, ngành thủy sản đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Tiềm nguồn lợi thủy sản Việt Nam vào khoảng 4,2 triệu tấm.Trong đó, sản lượng đánh bắt cho phép hàng năm 1,7 triệu Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nước ta năm 2015 162,13 tỷ USD, kim ngạch xuất thủy sản 6,7 tỷ đô, chiếm 4,13% mặt hàng có tỷ trọng xuất cao 1.2.2.2.Vai trò ngành thủy sản việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Từ năm 2008, hàng thủy sản Việt Nam có mặt chủ yếu 59 quốc gia vùng lãnh thổ giới Sang năm 2010 số 64 theo thống kê năm 2015,Việt Nam có quan hệ bạn hàng xuất thủy sản chủ yếu 68 nước khối nước.Đối với nước vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, ngành thủy sản tạo dựngđược uy tín lớn.Những nước công nghiệp phát triển Mỹ, Nhật, EU trở thành bạn hàng thường xuyên ngành Năm 2015, xuất thủy sản Việt Nam vào bốn thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU Trung Quốc 8.151.788 USD 1.1.2.3 Vai trò ngành thủy sản an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo Thủy sản đánh giá nguồn cung cấp đạm động vật cho người dân Theo FAO, năm 2015 mức tiêu thụ trung bình mặt hàng thủy sản người dân toàn giới khoảng 14 kg Khi thu nhập tăng lên, người dân có xu hướng tiêu dùng nhiều mặt thủy sản Có thể nói ngành thủy sản có đóng góp khơng nhỏ vào việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Ngành thủy sản phát triển nhanh tạo nhiều hội việc làm cho người dân, thu hút lượng lao động đông đảo tham gia vào tất công đoạn sản xuất, làm giảm tỉ lệ thất nghiệp Hơn nữa, hoạt động phục vụ cho đánh bắt nuôi trồng vá lưới, tiêu thụ sản phẩm…chủ yếu lao động thực hiện, tạo nguồn thu đáng kể, cải thiện vị người phụ nữ, vùng nông thông, miền núi 1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới xuất hàng thủy sản Các nhân tố có ảnh hưởng lớn tới xuất hàng thủy sản nước ta là: Thứ nhất, lực sản xuất hàng thủy sản cao Việt Nam ta tạo hóa ban tặng cho điều kiện địa lý phù hợp với nuôi trồng khai thác thủy sản Với đường bờ biển trải dài, nhiều vũng vịnh len lỏi lục địa, 4.000 đảo lớn nhỏ…thuận lợi để phát triển nuôi biển xây dựng khu hậu nghề cá Không vậy, vùng biển Việt Nam đánh giá có chủng loại động thực vật biển nước đa dạng phong phú Bên cạnh đó, nguồn lao động ngành thủy sản dồi ngày có xu hướng gia tăng Thứ hai, lực khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản cải thiện Khai thác thủy sản liên tục gia tăng năm qua Năm 2013, sản lượng khai thác thủy sản 2.804 nghìn tấn, sang năm 2014 số 2.918 tăng so với năm trước 5,2% Sản lượng nuôi trồng thủy sản tăng qua năm Năm 2013 3.216 nghìn tấn, năm 2014 3.393 nghìn tấn, tăng 4,5% Con số năm 2015 3.513,4 nghìn tấn, tăng 2,43% Hoạt động chế biến hàng thủy sản tiếp cận với trình độ cơng nghệ quản lý tiên tiến khu vực giới.Sản phẩm thủy sản xuất đảm bảo chất lượng tốt, có tính cạnh tranh, tạo dựng uy tín thị trường Thứ ba, hàng rào kỹthuật quốc gia nhập khẩuảnh hưởng không nhỏtới sảnlượng thủy sản xuất Hàng rào kỹ thuật yêu cầu hàng hóa nhập phải đáp ứng hệ thống tiêu chuẩn quy cách, mẫu mã, bao bì, nhãn mác, chất lượng, an tồn với người lao động… Tùy tình hình kinh tế mà quốc gia lại áp dựng tiêu chuẩn kỹ thuật khác như: Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn quy cách bao bì, nhãn mác… Hàng rào kỹ thuật nước nhập lớn hạn chế sản lượng xuất ngược lại Thứ tư, hệ thống luật pháp sách quản lý nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất thủy sản thông qua rào cản thương mại phủ: hàng rào thuế quan phi thuế quan Hàng rào phi thuế như: cấp giấy phép, hạn ngạch,quy định bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng… Bên cạnh đó, hệ thống luật pháp minh bạch sách điều phối đắn nhân tố định tới khả thu hút, tìm kiếm hợp tác đối tác kinh tế, thị trường tiêu thụ cho sản phẩm thủy sản Thứ năm, thị hiếu người tiêu dùng Tùy vào thị trường mà nhu cầuvà thị hiếu sản phẩm thủy sản khác Tuy nhiên, với hàng thủy sản có yêu cầu chung sản phẩm tươi sống, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, giá trị dinh dưỡng cao thời gian chế biến nhanh Mức tiêu thụ sản phẩm thủy sản phụ thuộc nhiều vào thu nhập, mức sống người dân nước xuất 1.2 Ảnh hưởng AEC tới hoạt động xuất AEC hình thành thức có hiệu lực mang lại cho hoạt động xuất hội thách thức to lớn 1.2.1 Cơ hội Thứ nhất, hội có thị trường rộng lớn ASEAN có tổng GDP 2,7 nghìntỷ USD, tăng trưởng trung bình 5-6%/năm.Dân số 600 triệu người, với cấu dân số trẻ.Thu nhập bình quân đầu người 4.500USD/người/năm.Thị trường rộng lớn có nhu cầu cao thực phẩm, cụ thể hàng thủy sản.Vì năm khu vực nên khơng có khác biệt lớn ăn hóa ẩm thực so với Việt Nam nên hàng thủy sản Việt Nam dễ dàng xâm nhập Thứ hai, với việc tựdo hóa dịch chuyển hàng hóa, dịch vụtrong khu vực ASEAN,AEC khuyến khích hoạt động kinh doanh đầu tư lớn khu vực Đầu tư nước tiếp tục gia tăng, hội tốt cho doanh nghiệp thủy sản Việt Namđầu tư thêm sở hạ tầng, máy móc thiết bị, khoa học cơng nghệ đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường giới Mặt khác, AEC tạo lập khu vực thị trường đơn sản xuất chung, dẫn đến kinh tế nước thành viên trở nên phồn vinh hơn, dẫn tới tăng nhu cầu hàng thủy sản nhập từ Việt Nam Thứ ba, AEC giúp tăng trưởng xuất Khi AEC vào hoạt động sẽtạo ramột thị trường đơn nhất, khai thác tối đa hiệp định thương mại tự FTA mang lại,thuế suất lưu thơng hàng hóa nước khu vực cắt giảm dần 0% Khi đó, hàng thủy sản Việt Nam có hội chen chân vào thị trường khối ASEAN đối tác hiệp định thương mại tự mà ASEAN ký Hơn nữa, thủ tục xuất nhập bớt rườm rà hơn, thuận tiện cho doanh nghiệp thông quan hàng hóa sang thị trường ASEAN 1.2.2 Thách thức Thứ nhất, thách thức lớn AEC hình thành chênh lệch trình độ phát triển nước thành viên Cụ thể Việt Nam cịn quy mơ vốn kinh tế, trình độ khoa học cơng nghệ…so với nước ASEAN-6.Do vậy, khơng tự đổi sản phẩm xuất Việt Nam bị thua sân nhà, khơng nói tới chuyện xuất sang nước khác Thứ hai, vấn đề suất lao động thấp Năng suất laođộng Việt Namthấp nửa so với Philipines, 1/15 suất lao động Singapore thấp khu vực Châu Á - Thái Bình Dương theo Báo cáo suất lao động ILO Năng suất lao động thấp sản lượng chất lượng sản phẩm không cao, sản phẩm khó mà cạnh tranh mơi trường kinh doanh khốc liệt Thứ ba, việc cải thiện môi trường pháp lý Việc tuân thủluật chơi chung vàthực cam kết, thỏa thuận chung ASEAN ASEAN với nước đối tác, địi hỏi nguồn lực điều chỉnh sách, pháp luật phù hợp Làm vậy, doanh nghiệp có mơi trường thuận lợi để thúc đẩy sản phẩm xuất II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN–AEC 2.1 Phân tích thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam sau tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC đến 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng thủy sản Trong tháng đầu năm 2016 xuất thủy sản gặp nhiều khó khăn thị trường xuất nội ngành, nhiến đến quý 2/2016, xuất thủy sản bắt đầu khởi sắc trở lại bắt đầu tăng tốc với kim ngạch lên đến 600 triệu USD/tháng.Với tăng tốc liên tục bền vững, đến cuối năm 2016, tổng kim ngạch xuất thủy sản đạt 7,053 tỷ USD, tăng 7,4% so với năm 2015, đóng góp 22% kim ngạch xuất ngành nông, lâm, thủy sản.Trong năm 2016, thủy sản Việt Nam xuất 161 thị trường Theo số liệu thống kê sơ Tổng cục Hải quan, xuất thủy sản sang thị trường nước tháng đầu năm 2017 tăng 9,5% kim ngạch so với kỳ năm 2016, đạt 2,2 tỷ USD Dự kiến, kim ngạch xuất nhóm hàng đạt 7,5 tỷ USD cho năm nay, tương đương với mức tăng 5% so với năm 2016 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng Trong tranh tăng trưởng ngành thủy sản, sản xuất tôm nước lợ cá tra tiếp tục tăng trưởng mạnh, trì vị trí dẫn đầu ngành Diện tích thả ni cá tra năm 2016 ước đạt 5.050ha, đạt 99% so với kế hoạch đề Sản lượng thu hoạch ước đạt 1,15 triệu Giá thu mua cá tra nguyên liệu năm 2016 có giảm số thời điểm thu hoạch rộ năm gần đây, giai đoạn cuối năm giá cá tăng lên, người ni cá tra có lãi… Tính tháng đầu năm 2017, giá cá tra nguyên liệu tăng nguồn cung giảm so với trước, doanh nghiệp tăng cường hoạt động thu mua cá tra nguyên liệu phục vụ đơn hàng xuất vào dịp đầu năm 2017 Trong đó, giá tôm nguyên liệu tỉnh miền Tây Nam Bộ tháng 3/2017 tiếp tục ổn định bước vào đầu vụ nuôi nên sản lượng tôm nguyên liệu chưa nhiều, nhu cầu xuất cao Nhìn chung, q I/2017, giá tơm ngun liệu có chiều hướng tăng mạnh nguồn cung thắt chặt nhu cầu thu mua nhà chế biến tăng cao Bên cạnh đó, mặt hàng cá ngừ sau năm sụt giảm, năm 2016 ghi nhận tăng trưởng 9% so với năm 2015 với giá trị 500 triệu USD, đó, Mỹ dẫn đầu nhu cầu nhập cá ngừ từ Việt Nam với giá trị 200 triệu USD Mực bạch tuộc mang cho Việt Nam 440 triệu USD, tăng 3% so với năm 2015 2.1.3 Thị trường xuất thuỷ sản Hoa Kỳ Nhật Bản thị trường đứng đầu tiêu thụ thủy sản Việt Nam; xuất sang Hoa Kỳ chiếm 20,4% tổng kim ngạch, đạt 1,44 tỷ USD, tăng 9,7% so với năm 2015; xuất sang Nhật Bản chiếm 15,6%, đạt 1,1 tỷ USD, tăng 6%; sau Trung Quốc chiếm 9,7%, đạt 685,1 triệu USD, tăng 52%; Hàn Quốc chiếm 8,6%, đạt 608 triệu USD, tăng 6,3% Bảng 2.1 : Năm thị trường xuất thuỷ sản lớn Việt Nam năm 2016 Đơn vị: USD Thị trường Năm 2016 Năm 2015 Tổng kim ngạch 7.053.125.559 6.572.600.346 +/-(%) Năm 2016 so với năm 2015 +7,31 Hoa Kỳ 1.435.696.982 1.308.679.448 +9,71 Nhật Bản 1.098.506.308 1.035.030.665 +6,13 Trung Quốc 685.094.998 450.775.973 +51,98 Hàn Quốc 607.963.122 571.933.896 +6,30 Thái Lan 242.921.185 216.171.598 +12,37 Nguồn : Tổng cục Thống kê Việt Nam Nhìn chung, tháng đầu năm 2017, xuất thủy sản sang thị trường truyền thống đạt mức tăng trưởng dương kim ngạch so với kỳ năm trước đó; nhiên, có số thị trường ty kim ngạch không lớn, so với kỳ năm 2016 lại tăng mạnh như: Israel (tăng 132%, đạt 24,9 triệu USD); Đan Mạch (tăng 90%, đạt 14,6 triệu USD); Braxin (tăng 73%, đạt 46,8 triệu USD) Indonesia (tăng 62%, đạt 3,1 triệu USD) Ngược lại, xuất thủy sản sụt giảm mạnh thị trường như: Cô Oét (giảm 44% so với kỳ), I rắc (-36,5%), Ai cập (-59%) Thụy Điển (-30,7%) 2.2 Đánh giá thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam 2.2.1 Những mặt tích cực Trong năm qua, mặt dù gặp phải nhiều khó khăn công tác nuôi trồng, khai thác, chịu ảnh hưởng biến động kinh tế giới, song xuất thủy sản Việt Nam trì mức kim ngạch đáng kể, thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Về sách hỗ trợ Nhà nước, việc triển khai Nghị định 67/2014/NĐ-CP (Nghị định 67) số sách phát triển thủy sản hỗ trợ ngư dân sản xuất vùng biển xa hỗ trợ kịp thời cho người dân khai thác thủy sản Do vậy, xuất mực, bạch tuộc, cua ghẹ loại cá biển khác tăng lên so với trước 2.2.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh điểm tích cực xuất hàng thủy sản cịn có khơng hạn chế cần khắc phục Thứ nhất, phụ thuộc vào thị trường nhập Xuất thủy sản Việt Nam chủ yếu dựa vào thị trường truyền thống Mỹ, EU, Nhật Bản Do vậy, thị trường châu Âu bị khủng hoảng nợ cơng kéo theo kim ngạch nhập thủy sản từ Việt Nam giảm Về phía Mỹ, kim ngạch xuất hàng thủy sản ViệtNam có tăng so với thị trường khác đồng USD tăng giá, chủ động doanh nghiệp xuất Việt Nam Thứ hai, sựsụt giảm mặt hàng chủlực Tôm coi mặt hàng xuấtkhẩu số thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, kim ngạch mặt hàng khơng khơng ổn định mà cịn có xu hướng giảm mạnh năm gần Theo Hội nghị tổng kết xuất thủy sản năm 2015 mặt hàng tơm, giữ vị trí đứng đầu giảm tới 25%, tức gần tỷ USD III GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢNTRONG ĐIỀU KIỆN THAM GIA VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN - AEC 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng hàng thủy sản 3.1.1 Đổi công nghệ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng thủy sản Đây vấn đề quan trọng nhất, định trực tiếp tới chất lượng hàng hóa doanh nghiệp thủy sản.Theo nhận xét Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam cơng nghệ sử dụng Việt Nam lạc hậu nhiều so với công nghệ sử dụng nước tiên tiến Ngay với quốc gia láng giềng đối thủ cạnh tranh hàng thủy sản xuất nhưIndonesia, Trung Quốc…thì cơng nghệ chế biến ta cịn thua họ Do vậy, để nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm xuất theo hướng tăng số lượng chất lượng mặt hàng chế biến doanh nghiệp cần tập trung đẩy mạnh đầu tư việc nâng cấp, đổi trang thiết bị, công nghệ để đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường Để làm vậy, doanh nghiệp thu hút nguồn vốn huy động thơng qua sử dụng vốn tự có, vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ Phát triển, ngân hàng… Ngoài ra, doanh nghiệp thủy sản nên mua lại dây chuyển công nghệ, chuyển giao công nghệ doanh nghiệp thủy sản tiến giới.Điều đảm bảo khả sản xuất cung cấp sản phẩm cho tất thị trường 3.1.2 Kiểm soát dư lượng thuốc kháng sinh 10 Mối lo ngại lớn mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất vào tất thị trường tượng dư lượng thuốc kháng sinh sản phẩm Chúng ta chưa có đủ lực kỹ thuật lực tài để kiểm soát tất chất lượng mặt hàng thủy sản xuất Do đó, để sản phẩm ta “sản phẩmsạch”, phù hợp yêu cầu cao chất lượng, phải thực đồng biện pháp nâng cao, tăng cường kiểm tra, kiểm sốt chất lượng sản phẩm từ khâu ni trồng, bảo quản chế biến Theo đó, nhà nước doanh nghiệp, sở chế biến cần thực tốt cơng việc: - Nâng cao khả kiểm sốt chất lượng nguyên liệu vùng nuôi thông qua việc kiểm tra giám sát quyền địa phương - Phối hợp với bộ, ban ngành liên quan kiểm tra chặt chẽ nguồn thức ăn phục vụ nuôi trồng Cam kết khơng sử dụng loại thức ăn có trộn kháng sinh, hay chất hóa học khơng phép sử dụng Chỉ dùng thức ăn công nhận an tồn - Tập trung cơng việc thu mua khu vực cố định để hoạt động thu mua tiến hành dễ dàng, nhanh chóng khơng gây mát, tổn hại hàng hóa thủy sản - Doanh nghiệp chế biến cần tổ chức lại sản xuất theo hướng áp dụng tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Khơng tiến hành chế biến sản phẩm có nghi ngờ dư lượng kháng sinh, mà tiến hành truy xuất nguồn gốc để trả lại nơi cung cấp 3.1.3 Nâng cao nhận thức, kỹ cho người nuôi trồng chế biến Thực trạng lao động ngành hàng thủy sản xuất có nhiều bất cập Lực lượng cơng nhân kỹ thuật có kiến thức ni trồng thủy sản, thuyền trưởng giỏi, thuyền viên tay nghề cao, công viên chế biến tốt ít, cơng nhân có tay nghề kĩ thấp nhiều Điều ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng chất lượng ni trồng sản lượng khai thác thủy sản.Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng quy mô nuôi trồng, khai thác cần phải nâng cao nhận thức kỹ cho người nuôi trồng chế biến Thứ nhận thức, kỹ vềchuyên môn phát triển thủy sản, nhà nước vàdoanh nghiệp cần tiến hành đồng thời: 11 - Doanh nghiệp cần thường xuyên thu thập thông tin tiến khoa học công nghệ nuôi trồng khai thác thủy sản - Nhà nước hỗ trợ mở lớp đào tạo chuyên môn cho cán địa phương Trung ương Thông qua trình đào tạo, người lao động biết yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, yêu cầu sử dụng thuốc kháng sinh hợp lý để tự thân họ có ý thức nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản Thứ hai, nâng cao nhận thức cho người dân vềCộng đồng Kinh tếASEAN-AEC Việc hình thành cộng đồng kinh tế AEC có tác động mạnh tới doanh nghiệp, thế, doanh nghiệp cần có hiểu biết sâu rộng AEC Cộng đồng AEC có đặc tính chung nước thành viên, lợi cạnh tranh tương tự nhau, hoạt động xuất thủy sản, cần trang bị kiến thức AEC đầy đủ nhất, tránh trường hợp thị trường xuất không ý thức mức độ cạnh tranh ngành 3.2 Giải pháp tìm kiếm thị trường xuất 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại sang nước ASEAN Hoạt động xúc tiến xuất sang nước AEC cơng việc doanh nghiệp cần giúp đỡ từ phía Nhà nước Để hỗ trợ doanh nghiệp, Nhà nước nên thực số hoạt động sau: - Tăng cường hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế, hội chợ nước, hội thảo chuyên đề, giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với thị trường Không vậy, Nhà nước nên đơn giản hóa thủ túc đưa hàng triển lãm quốc tế - Mở rộng quan hệ với tổ chức xúc tiến thương mại AEC, đặc biệt hiệp hội ngành hàng liên quan để trao đổi thơng tin, giúp doanh nghiệp nước tìm kiếm đối tác - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường thông tin phục vụ doanh nghiệp nước thông qua hoạt động quan, hiệp hội 3.2.2 Tăng cường liên kết doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt nay, Hiệp hội cần làm tốt vai trò mình, thơng qua việc: 12 - Hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký bảo hộ phát triển thương hiệu gắn với tiêu chuẩn chất lượng đạt yêu cầu - Cải tiến phương thức tham gia hội chợ quốc tế, tập trung nỗ lực doanh nghiệp để xây dựng gian hàng, tạo ấn tượng tốt sản phẩm thủy sản Việt Nam - Đại diện cho tiếng nói doanh nghiệp, phản ánh tồn tại, khó khăn cơng tác quản lý với quan nhà nước để nhận giải nhanh chóng hiệu - Kiên trường hợp đứng bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương mại 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị kinh doanh nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hải quan Việt Nam, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 năm 2015 Địa chỉ: http://customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=914&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB %8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch (Truy cập ngày 24/3/2016) Nông nghiệp Việt Nam, Công nghiệp chế biến thủy sản lộ điểm yếu Địa chỉ: http://nongnghiep.vn/cong-nghiep-che-bien-thuy-san-lo-diem-yeupost149331.html (Truy cập ngày 25/3/2016) Tài liệu E-book, Đề tài Đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Địa chỉ: http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-day-manh-hoat-dong-xuatkhau-thuy-san-cua-viet-nam-sang-thi-truong-eu-79555/ (Truy cập ngày 13/1/2016) Tạp chí tài chính, Cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến Việt Nam Địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/congdong-kinh-te-asean-va-nhung-tac-dong-den-viet-nam-74230.html (Truy cập 21/12/2016) Tổng Cục Thống kê, Cơ sở liệu Xuất, Nhập hàng hóa Việt Nam Địa chỉ: https://www.gso.gov.v/xnkhh (Truy cập 21/2/2016) 7, Trung tâm WTO, Tóm lược Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Địa chỉ: http://www.trungtamwto.vn/cachiepdinhkhac/tom-luoc-cong-dong-kinh-te-asean-aec 14 15 ... SẢN VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN? ? ?AEC 2.1 Phân tích thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam sau tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC đến 2.1.1 Kim ngạch xuất hàng thủy. .. LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM THAM GIA VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN – AEC 1.1 Lý thuyết hàng thủy sản xuất 1.1.1 Đặc điểm chung hàng thủy sản xuất 1.1.2... trường xuất 10 I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM THAM GIA VÀO CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN – AEC I.1 Lý thuyết hàng thủy sản xuất 1.1.1 Đặc điểm chung hàng thủy