Bàn về kế toán giao dịch mua tài sản cố định hữu hình trong chuẩn mực và chế độ kế toán việt nam hiện hành

35 3 0
Bàn về kế toán giao dịch mua tài sản cố định hữu hình trong chuẩn mực và chế độ kế toán việt nam hiện hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN o0o ĐỀ ÁN MÔN HỌC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Đề tài BÀN VỀ KẾ TOÁN GIAO DỊCH MUA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN – KIỂM TỐN -o0o - ĐỀ ÁN MƠN HỌC KẾ TỐN TÀI CHÍNH Đề tài: BÀN VỀ KẾ TỐN GIAO DỊCH MUA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆN HÀNH Họ tên sinh viên : Phạm Thị Ngà Mã sinh viên : 12160644 Lớp : Kế toán 28B01 Giảng viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Thị Mai Anh HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIÊU MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN GIAO DỊCH MUA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.1 Giao dịch mua tài sản cố định hữu hình .2 1.1.1 Bản chất 1.1.2 Phân loại 1.2 Chuẩn mực kế toán quốc tế kinh nghiệm số quốc gia giới .4 1.2.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế 1.2.2 Kinh nghiệm số nước giới CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ MUA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 2.1 Khái quát lịch sử Chế độ kế toán chuẩn mực kế toán Việt Nam giao dịch mua Tài sản cố định hữu hình .7 2.1.1 Giai đoạn trước năm 2006 .7 2.1.2 Giai đoạn 2006 đến 2.2 Thực trạng chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành kế toán giao dịch Tài sản cố định hữu hình 10 2.2.1 Chuẩn mực kế toán Việt Nam .10 2.2.2 Chế độ kế toán Việt Nam .14 2.2.3 Thực tế áp dụng chuẩn mực chế độ kế toán .20 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ 23 KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ KẾ TOÁN GIAO DỊCH MUA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 23 3.1 Đánh giá Chuẩn mực kế toán Chế độ kế toán Việt Nam hành giao dịch mua tài sản cố định hữu hình 23 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Chuẩn mực Chế độ kế toán hành giao dịch mua Tài sản cố định hữu hình Việt Nam 27 3.2.1 Hồn thiện kế tốn tài sản cố định hữu hình từ góc độ kế tốn tài 27 3.2.2 Hồn thiện việc sử dụng cơng nghệ thơng tin cơng tác kế tốn tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp 28 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích ký hiệu IAS Chuẩn mực kế tốn quốc tế GTCL Giá trị cịn lại TSCĐ Tài sản cố định TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình TSCĐVH Tài sản cố định vơ hình VAS Chuẩn mực kế toán Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng 1: Quá trình hình thành, sửa đổi bổ sung chuẩn mực IAS 16 .4 Bảng 2: So sánh chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế TSCĐHH 12 Sơ đồ 24a:Sơ đồ tăng TSCĐ mua dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh .16 Sơ đồ 24b: Sơ đồ kế toán tăng tài sản cố định hữu hình mua trả chậm, trả góp 17 Sơ đồ 24c: Sơ đố kế toán tài sản cố định mua hình thức trao đổi 18 Sơ đồ 24d: Sơ đố kế toán tài sản cố định mua hình thức trao đổi 19 MỞ ĐẦU Trong thời kỳ kinh tế để tiến hành sản xuất, doanh nghiệp ln phải có yếu tố sau: sức lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động vốn Khác với đối tượng lao động, tư liệu lao động phương tiện vật chất mà người sử dụng đế tác động vào đối tượng lao động, biến đối để đạt mục đích mong muốn Bộ phận quan trọng tư liệu lao động tài sản cố định Tài sản cố định tư liệu lao động chủ yếu tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào trình sản xuất kinh doanh, có thời gian sử dụng lâu dài có giá trị lớn nên địi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt cơng tác hạch tốn để theo dõi, nắm tình hình tăng, giảm số lượng giá trị nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định, tối đa hóa lợi nhuận Chính tầm quan trọng tài sản cố định với hoạt động sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp cần phải tổ chức quản lý, hạch toán tài sản cố định cách hợp lý Tài sản cố định hữu hình phận quan trọng tài sản cố định Nhận biết tầm quan trọng đó, với kiến thức học với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Mai Anh, em xin chọn đề tài: “Bàn kế tốn giao dịch mua Tài sản cố định hữu hình chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành” Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài có gồm phần: Chương I: Cở sở lý luận kế toán giao dịch mua tài sản cố định hữu hình Chương II: Thực trạng chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam giao dịch mua tài sản cố định hữu hình Chương III: Hồn thiện chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành giao dịch mua tài sản cố định hữu hình Do kiến thức em nhiều hàn chế nên đề án khơng tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp, bảo đề em hồn thiện đề án Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN GIAO DỊCH MUA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.1 Giao dịch mua tài sản cố định hữu hình 1.1.1 Bản chất Tài sản cố định phận quan trọng tư liệu lao động chuyên dùng sản xuất kinh doanh có giá trị lớn tham gia nhiều chu kỳ sản xuất Dựa vào tính chất mục đích sử dụng quản lý tài sản cố định chia thành loại: tài sản cố định hữu hình (TSCĐHH), tài sản cố định vơ hình (TSCĐVH) tài sản cố định thuê tài Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 03 TSCĐHH quy định: “TSCĐHH tài sản có hình thái vật chất doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH” Chuẩn mực quy định tài sản ghi nhận TSCĐHH phải thỏa mãn điều kiện : - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản Lợi ích biểu chỗ doanh nghiệp kiểm soát sử dụng tài sản doanh thu tăng, chi phí tiết kiệm, chất lượng sản phẩm dịch vụ tăng Khi xác định tiêu chuẩn TSCĐHH, chuẩn mực yêu cầu doanh nghiệp phải xác định mức độ chắn việc thu lợi ích kinh tế tương lai dựa chứng có thời điểm ghi nhận ban đầu phải chịu rủi ro liên quan - Nguyên giá TSCĐHH phải xác định cách đáng tin cậy Nguyên giá hiểu toàn chi phí mà doanh nghiệp bỏ để có TSCĐHH tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng - Thời gian sử dụng ước tính năm Tiêu chuẩn yêu cầu việc sử dụng TSCĐHH phải liên quan đến năm tài chính, đem lại lợi ích kinh tế tương lại từ việc sử dụng TSCĐHH để phân biệt TSCĐHH với hàng hóa hay khoản mục đầu tư khác - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hành Mức giá trị thay đổi theo quy chế tài thời kỳ ví dụ theo định 166/1999/QĐ/BTC ngày 30/12/1999 5.000.000 đồng trở lên, theo định 206/2003/QĐ/BTC ngày 12/12/2003 10.000.000 đồng trở lên theo Thông tư 45/2013/TTBTC ngày 25/04/2013 30.000.000 đồng trở lên 1.1.2 Phân loại Phân loại tài sản cố định (TSCĐ) việc phân chia toàn TSCĐ doanh nghiệp theo tiêu thức định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp Phân loại TSCĐ giúp doanh nghiệp áp dụng phương pháp thích hợp quản trị loại TSCĐ, từ nâng cao hiệu quản trị TSCĐ Theo hình thái biểu hiện, TSCĐ phân chia thành loại: - TSCĐ vơ hình tài sản khơng có hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đầu tư phát triển, sáng chế phát minh, nhãn hiệu thương mại… - TSCĐ hữu hình tài sản biểu hình thái vật cụ thể nhà cửa, máy móc, thiết bị… Cách phân loại giúp cho người quản lý thấy cấu đầu tư doanh nghiệp vào TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình, từ lựa chọn định đầu tư đắn điều chỉnh cấu đầu tư cho phù hợp có hiệu Cụ thể theo Thông tư 147/2016/TT_BTC, TSCĐHH phân loại sau: Loại 1: Nhà cửa, cật kiến trúc: tài sản cố định doanh nghiệp hình thành sau trình thi công xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, cơng trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, đường băng sân bay, cầu tàu, cầu cảng, trụ triền đá Loại 2: Máy móc thiết bị: tồn loại máy móc, thiết bị dùng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, giàn khoan lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây chuyền cơng nghệ, máy móc đơn lẻ Loại 3: Phương tiện tải, thiết bị truyền dẫn: loại phương tiện tải gồm phương tiện tải đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường không, đường ống thiết bị truyền dẫn hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải, ống dẫn khí Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: thiết bị, dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt Loại 5: Vườn lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: vườn lâu năm vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn ăn quả, thảm cỏ, thảm xanh ; súc vật làm việc/hoặc cho sản phẩm đàn voi, đàn ngựa… Loại 6: Các loại tài sản cố định kết cấu hạ tầng, có giá trị lớn Nhà nước đầu tư xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nước giao cho tổ chức kinh tế quản lý, khai thác, sử dụng Loại 7: Các loại tài sản cố định khác: toàn loại tài sản cố định chưa liệt kê vào sáu loại 1.2 Chuẩn mực kế toán quốc tế kinh nghiệm số quốc gia giới 1.2.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực IAS 16 chuẩn mực quốc tế bất động sản, nhà xưởng máy móc thiết bị Quá trình đời điều chỉnh chuẩn mực kế tốn quốc tế tài sản cố định hữu hình tóm tắt qua bảng sau: Bảng 1: Q trình hình thành, sửa đổi bổ sung chuẩn mực IAS 16 08/1980 03/1982 01/01/1983 05/1992 12/1993 01/01/1995 1998 01/07/1999 18/12/2003 01/01/2005 22/05/2008 01/01/2009 Soạn thảo nội dung E18 Kế tốn nhà xưởng, máy móc thiết bị hệ thống phương pháp giá phí Ban hành chuẩn mực số 16 vê kế tốn nhà xưởng, máy móc thiết bị Chuẩn mực IAS 16 bắt đầu có hiệu lực Soạn thảo nội dung E43 nhà xưởng, máy móc thiết bị Sửa đổi chuẩn mực số 16 nhà xưởng máy móc thiết bị nội dung liên quan đến khả so sánh báo cáo tài Chuẩn mực số 16 sửa đổi năm 1993 có hiệu lực Chuẩn mực số 16 sửa đổi phù hợp với chuẩn mực sô 36 giảm giá tài sản Chuẩn mực số 16 sửa đổi 1998 có hiệu lực IASB sửa đổi chuẩn mực số 16 Chuẩn mực số 16 sửa đổi năm 2003 có hiệu lực Chuẩn mực số 16 điều chỉnh theo trình sửa đổi thường niên IFBSs 2007 Chuẩn mực số 16 điều chỉnh theo IFRS (2008) có hiệu lực Nguồn: Deloitte Touche Tohmatsu Chuẩn mực IAS 16 tập trung vào: thời điểm ghi nhận tài sản, xác định giá trị kế tốn ghi nhận chi phí khấu hao - Ghi nhận TSCĐHH: nhà xưởng, máy móc, thiết bị ghi nhận tài sản thu lợi ích kinh tế tương tự từ việc sử dụng tài sản nguyên giá tài sản xác định cách chắn - Xác định giá trị ban đầu: tất TSCĐHH phải ghi nhận theo nguyên giá Ngun giá bao gồm tồn chi phí cần thiết để đưa tài sản vào điều kiện làm việc mong muốn Nguyên giá bao gồm giá mua, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chi phí cho chuyên gia kiến trúc kỹ thuật, chi phí phá dỡ giải phóng mặt Nếu việc tốn mua tài sản bị trì hỗn cần ghi nhận tính tốn lãi suất theo thị trường Nếu tài sản mua theo hình thức trao đổi (dù tương tự hay không tương tự) ngun giá tính theo giá hợp lý trừ trường hợp hoạt động trao đổi thiếu thông tin hỗ trợ thị trường giá hợp lý tài sản nhận tài sản đem đổi không xác định cách tin cậy Nếu không xác định giá hợp lý, nguyên giá tài sản hình thành trao đổi tính giá trị cịn lại tài sản đem đổi 1.2.2 Kinh nghiệm số nước giới Về biến động TSCĐ, TSCĐ doanh nghiệp tăng trường hợp: mua, biếu tặng tự xây dựng Đối với TSCĐ mua, vào chứng từ liên quan đến chi phí mua TSCĐ, kế toán ghi tăng TSCĐ, giảm tiền tăng công nợ phải trả Đối với TSCĐ đựơc biếu tặng, kế toán ghi tăng TSCĐ tăng doanh thu biếu tặng Về trao đổi TSCĐ, kế toán Mỹ đề cập đến hai trường hợp trao đổi trao đổi TSCĐ loại khác loại Đối với trao đổi TSCĐ loại, kế tốn khơng ghi nhận thu nhập trao đổi mà ghi nhận thiệt hại, có phát sinh thiệt hại ngun giá tài sản ghi nhận theo giá thị trường lấy giá trị lại tài sản cộng thêm tiền bù trao đổi, lãi trao đổi (giá thỏa thuận lớn GTCL TSCĐ mang đi) ghi giảm giá trị TSCĐ nhận Nếu trao đổi TSCĐ loại phát sinh lỗ (giá trị lại lớn giá thỏa thuận TSCĐ mang đi) mặt kế tốn, khoản lỗ ghi nhận chi phí Báo cáo kết ... Thực trạng chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam giao dịch mua tài sản cố định hữu hình Chương III: Hồn thiện chuẩn mực chế độ kế toán Việt Nam hành giao dịch mua tài sản cố định hữu hình Do kiến... II THỰC TRẠNG CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM VỀ MUA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 2.1 Khái quát lịch sử Chế độ kế toán chuẩn mực kế toán Việt Nam giao dịch mua Tài sản cố định hữu hình 2.1.1 Giai... kế toán .20 CHƯƠNG III HOÀN THIỆN CHUẨN MỰC VÀ CHẾ ĐỘ 23 KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ KẾ TOÁN GIAO DỊCH MUA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 23 3.1 Đánh giá Chuẩn mực kế toán Chế độ kế toán

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan