1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hồ chí minh về giáo dục tư tưởng xã hội chủ nghĩa cho nông dân các dân tộc thiểu số việt nam

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hồ Chí Minh về giáo dục tư tưởng xã hội chủ nghĩa cho nông dân các dân tộc thiểu số Việt Nam Sau năm 1954, nước ta tạm thời bị chia làm hai miền, cùng với nông dân toàn miền Bắc, nông dân các dân tộc[.]

Hồ Chí Minh giáo dục tư tưởng xã hội chủ nghĩa cho nông dân dân tộc thiểu số Việt Nam Sau năm 1954, nước ta tạm thời bị chia làm hai miền, với nơng dân tồn miền Bắc, nông dân dân tộc thiểu số bước vào thời kỳ độ xây dựng CNXH Lúc việc giáo dục tư tưởng XHCN, nâng cao trình độ giác ngộ XHCN cho nông dân lao động, đặc biệt nông dân đồng bào dân tộc, trở thành nhu cầu trực tiếp bách Vị trí vai trị Hồ Chí Minh xây dựng hai tiền đề xuất phát Thứ nhất, theo Bác, muốn xây dựng CNXH phải có người XHCN; muốn có người XHCN phải có tư tưởng XHCN (1)(1) Luận đề Bác nhắc lại nhiều lần nước ta, nơng dân, có nơng dân miền núi, lực lượng xã hội to lớn, đóng góp nhiều cho cách mạng kháng chiến, muốn lơi kéo, thu hút họ, biến họ trở thành người chủ xây dựng thành cơng CNXH phải giáo dục tư tưởng XHCN cho họ Cơng tác tư tưởng, thế, phải trước bước Khi mà sở vật chất, điều kiện, tiền đề xuất phát để xây dựng CNXH thấp lạc hậu vùng đồng bào dân tộc thiểu số điều lại trở nên quan trọng có ý nghĩa sống cịn Thứ hai, Bác qn triệt cách tồn diện mệnh đề mác xít: Một xâm nhập vào quần chúng, tư tưởng, lý luận trở thành lực lượng vật chất Vì "lãnh đạo quan trọng lãnh đạo tư tưởng, phải hiểu tư tưởng cán bộ, người dân để giúp đỡ thiết thực cơng tác, tư tưởng thơng suốt làm tốt, tư tưởng nhùng nhằng khơng làm việc"(2)(2) Kinh nghiệm xây dựng địa Cách mạng tháng Tám năm kháng chiến giúp Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc (1)(1) (2)(2) Hồ Chí Minh Tồn tập T.10 Nxb CTQG, H 1996, tr 310 Sách dẫn T.7, tr 466 tinh thần, ý thức giác ngộ tư tưởng nhân dân dân tộc thiểu số phía Bắc Muốn giáo dục tư tưởng XHCN cho đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho họ tin tưởng làm theo CNXH, trước hết phải làm cho họ hiểu CNXH tư tưởng XHCN nào? Đây vấn đề cực khó gặp khơng chướng ngại điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ dân trí phong tục tập qn đồng bào gây Hồ Chí Minh ý thức sâu sắc "nếu nói làm "cách mạng XHCN", "tiến lên CNXH", "xây dựng CNXH" đồng bào dân tộc thiểu số khó hiểu, người hiểu Phải nói rõ xây dựng CNXH làm gì?" (1)(1) Khơng phải ngẫu nhiên mà nói chuyện với đồng bào, cán dân tộc thiểu số Hà Giang, Hịa Bình, Lạng Sơn Hồ Chí Minh dùng định nghĩa nhất, cách hiểu CNXH, tức lấy mục đích CNXH đồng bào hiểu thực chất Theo "chủ nghĩa xã hội làm cho người dân ấm no, hạnh phúc học hành tiến bộ"(2)(2) "chủ nghĩa xã hội làm cho tất người dân tộc ngày ấm no, cháu ngày sung sướng"(3)(3) CNXH thỏa mãn nhu cầu thiết yếu đồng bào thiểu số ăn, mặc, ở, học hành, hạnh phúc, khơng có chế độ xã hội trước đem lại cho họ CNXH giải phóng đồng bào dân tộc mặt trị, quan tâm đến hạnh phúc trực tiếp họ, thế, bối cảnh nước ta, đồng bào dân tộc thiểu số, lựa chọn đường XHCN có nghĩa lựa chọn đường tới ấm no, hạnh phúc Hồ Chí Minh đánh mơ ước ngàn đời, khát vọng cháy bỏng nông dân miền núi, cho họ bình thường, cụ thể mà CNXH đem lại Xây dựng CNXH Việt Nam trước hết (1)(1) (2)(2) (3)(3) Hồ Chí Minh Tồn tập T11 Nxb CTQG, H 1996, tr 130 Hồ Chí Minh Tồn tập T.10 Nxb CTQG, H 1996, tr 97 Sách dẫn T10 tr 317 hết lợi ích giải phóng dân tộc đói kém, dốt nát lạc hậu Cách khái quát CNXH nơm na, dễ hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức, học vấn đồng bào dân tộc thiểu số, làm bật chất ưu chế độ xã hội CNXH quan niệm Bác cần, muốn, dễ thuộc, dễ nhớ để có cần đến cố gắng, phấn đấu thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam Đồng bào dân tộc thiểu số xây dựng CNXH sống no ấm, hạnh phúc phải giáo dục giác ngộ theo tư tưởng XHCN Đó tư tưởng đại đồn kết, đại hịa hợp, hữu dân tộc, giai cấp, phải biết đặt lợi ích chung nước lên hết, lên lợi ích cá nhân, lợi ích cục cộng đồng dân tộc Nếu lo cho lợi ích chung quốc gia Việt Nam có nghĩa lo cho lợi ích cá nhân, lợi ích dân tộc riêng biệt Cái riêng chung hòa quyện vào Sự thù hằn, đố kỵ, hiềm khích dân tộc phải loại trừ Đây đấu tranh tư tưởng, khắc phục thói quen, nếp sống theo kiểu du canh, du cư, tự cung, tự cấp, khép kín mà đồng bào dân tộc trải qua Con đường phá bỏ sở kinh tế - xã hội sản xuất tự nhiên, gia trưởng người nông dân miền núi, phá bỏ sống bấp bênh, lệ thuộc vào thiên nhiên xây dựng phát triển hình thức kinh tế hợp tác xã từ thấp đến cao Công tác tư tưởng phải bám vào yêu cầu Nói chuyện với cán tuyên huấn miền núi, Bác nhắc nhở nhấn mạnh: "Nếu cô, không hướng vào xây dựng hợp tác xã cho tốt tuyên truyền gì? Huấn luyện gì?" (1)(1) Trong quan niệm Hồ Chí Minh mục đích xây dựng hợp tác xã miền núi, vùng cao mục đích CNXH thống Theo Bác đồng bào dân tộc "muốn no cơm, ấm áo phải thi đua tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm, (1)(1) Hồ Chí Minh Tồn tập T.11 Nxb CTQG, H 1996, tr 128 phải cần kiệm xây dựng hợp tác xã nông nghiệp cho tốt, cho vững" để "nhân dân no ấm hơn, mạnh khỏe hơn, văn hóa cao hơn, giao thông tiện lợi hơn; làng vui tươi hơn, quốc phòng vững vàng phải củng cố tốt phát triển tốt hợp tác xã nhân dân, nông trường lâm trường nhà nước" Vì nơng dân dân tộc tham gia hợp tác xã, định canh, định cư, cần kiệm xây dựng hợp tác xã trực tiếp xây dựng sống ấm no, hạnh phúc Xây dựng CNXH miền núi, nông thôn trở thành xây dựng hệ thống hợp tác xã, điều có nghĩa thay đổi cách thức, tập quán sản xuất, xây dựng lại tảng kinh tế kết cấu xã hội, đời sống văn hóa tinh thần, biến người nông dân miền núi từ địa vị cá thể, làm thuê thành người chủ mặt đời sống xã hội thấy rõ gạch nối quan niệm Hồ Chí Minh Lênin đường giải phóng nơng dân nói chung, xây dựng CNXH nơng thơn, miền núi nói riêng: Đối với nước, dân tộc nông nghiệp lạc hậu xây dựng CNXH nông dân chế độ hợp tác xã văn minh CNXH Giáo dục tư tưởng XHCN cho nông dân miền núi phải cho họ hiểu mục đích xây dựng hợp tác xã, tính chất hẳn sản xuất hợp tác so với sản xuất tự nhiên, cá thể, riêng lẻ Theo Bác, nội dung công tác giáo dục cần tập trung vào điểm chủ yếu làm cho đồng bào dân tộc hiểu sách dân tộc quán Đảng nhà nước "làm cho dân tộc anh em tự quản lấy cơng việc mình, để mau chóng phát triển kinh tế văn hóa mình, để thực dân tộc bình đẳng mặt"(1)(1), nâng cao giác ngộ XHCN, ý thức lao động tập thể, tinh thần yêu nước, ý thức tinh thần hoàn thành nghĩa vụ nhà nước; tinh thần đoàn kết tương trợ giúp đỡ lẫn nhau; khắc phục tư tưởng cá nhân, bảo thủ, ỷ lại; đội ngũ cán hợp tác xã phải giáo dục tinh thần dân chủ, chí cơng vơ tư, cần kiệm xây dựng hợp tác (1)(1) Sách dẫn, T.7, tr 543 xã Trong công tác giáo dục tư tưởng cho nông dân miền núi cần làm rõ nêu bật cho họ thấy lợi ích cụ thể Thơng qua hệ thống lợi ích mà tác động đến suy nghĩ hành động họ Hình thức giáo dục làm cho đồng bào dân tộc thiểu số thấy rõ hơn: CNXH, Đảng, Nhà nước khơng bỏ rơi dận tộc người mà ngày nâng cao dân tộc thiểu số lên phù hợp với trình độ phát triển sản xuất tiến chung toàn xã hội Để giáo dục tư tưởng XHCN cho nông dân dân tộc thiểu số đạt hiệu cao thiết thực, theo Hồ Chí Minh, phải nắm vững đặc điểm tâm lý - xã hội nông dân vùng, dân tộc với tư cách cộng đồng xã hội đặc thù gắn với điều kiện sản xuất sinh sống riêng Người nông dân miền núi xây dựng hợp tác xã hơm cịn mang nhiều vết tích người nơng dân cá thể, sống du canh, du cư hôm qua Tập quán sinh hoạt, canh tác, ý thức tư hữu hình thành người nơng dân đầu óc vị kỷ, hẹp hịi, thụ động, ỷ lại, mê tín dị đoan, tin Một thời gian ngắn khơng dễ loại bỏ mặc cảm, định kiến ý thức tư tưởng đồng bào dân tộc Khắc phục tàn dư đó, ngồi giải pháp kinh tế - xã hội (củng cố quan hệ sản xuất XHCN nông nghiệp, tăng cường sở vật chất kỹ thuật hợp tác xã ) địi hỏi cơng tác giáo dục tư tưởng XHCN cho nông dân dân tộc phải tiến hành kiên trì, có hệ thống, đồng ngày vào chiều sâu Giáo dục đối tượng này, thế, phải có hình thức biện pháp thích hợp Theo Bác, phải quán triệt nguyên tắc sau đây: - Đại phận nơng dân miền núi học hành, dân trí thấp, tuyên truyền giáo dục phải truyền đạt mọt thứ ngôn ngữ đại chúng, dễ hiểu, tránh lý luận suông Bác cho "phải dễ hiểu, nói để người ta hiểu được, hiểu để làm Vì tuyên truyền phải thiết thực Không phải tuyên truyền tuyên truyền, huấn luyện huấn luyện" (1)(1) "tuyên truyền, huấn luyện khơng nên nói trời đất, khách quan, chủ quan, tích cực, tiêu cực, không đâu vào đâu cả" (2) Nắm bắt nguyện vọng người nghe, có họ dễ tiếp thu, nghe theo, tin theo làm theo - Giáo dục tư tưởng XHCN cho nông dân dân tộc thiểu số phải thiết thực, cụ thể, cần quán triệt quan điểm lịch sử, phát triển, gắn với loại đối tượng khác Bởi miền núi dân tộc thường sống xen kẽ nhau, với tư cách nông dân họ lại tập đồn xã hội khơng nhất, bao gồm nhiều phận phận lại có cách tiếp nhận, cách hiểu thái độ không đường lên CNXH Hồ Chí Minh thường xuyên dặn "Công tác tuyên truyền giáo dục phải cụ thể, thiết thực Tuyên truyền gì? Tuyên truyền cho ai? Tuyên truyền để làm gì? Tuyên truyền cách nào? Đó vấn đề phải tự hỏi, tự trả lời Chứ chờ gửi tài liệu xuống, theo một, hai, ba bốn mà làm Thí dụ: tỉnh có đồng bào Thái, đồng bào Mèo tuyên truyền, huấn luyện đồng bào Thái khác, đồng bào Mèo khác, phải có thay đổi cho thích hợp Bởi đời sống, trình độ đồng bào Mèo Thái khác tuyên truyền huấn luyện phải khác" (1)(1) Đặc biệt đồng bào dân tộc nhạy cảm, có thay đổi lớn dễ dao động, ngả nghiêng, dễ bị kẻ thù lơi kéo lợi dụng Vì nắm bắt nhanh nhạy trạng thái diễn biến tư tưởng, chuẩn bị đối phó, kịp thời thuyết phục họ theo xu hướng định yêu cầu hàng đầu công tác tư tưởng miền núi, vùng cao, vùng sâu Như việc giáo dục tư tưởng XHCN cho nông dân dân tộc thiểu số, Hồ Chí Minh khơng trọng mặt nội dung, mà lại quan tâm đến hình thức, biện pháp nguyên tắc thực Chính (1)(1) (1)(1) (2) Sách dẫn T11, tr 128, 129, 128 Sách dẫn T11, tr 128 nắm bắt sát, đặc điểm đối tượng, kết hợp hợp lý nội dung hình thức, biện pháp nguyên tắc tạo cho công tác giáo dục Bác thành công, đạt hiệu cao, có sức lay động lan tỏa lớn Bài học đó, nay, cịn giữ ngun giá trị Trong bối cảnh nay, việc giáo dục tư tưởng XHCN cho nhân dân nói chung, cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng gặp phải nhiều chướng ngại khơng dễ khắc phục Trước biến động bi kịch, mau lẹ CNXH giới, khó khăn nước, phận đồng bào có biểu dao động niềm tin CNXH, chủ trương đổi Đảng, nhà nước có phần bị giảm sút, khơng cịn ngun vẹn, kiên định trước Thêm vào bất cập sách dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội miền núi, chênh lệch ngày xa nhiều mặt miền ngược miền xuôi, vùng khác miền núi làm cho tình hình rối rắm, phức tạp Thời gian qua cơng tác giáo dục tư tưởng có chuyển biến tích cực, nắm bắt vấn đề tư tưởng phát sinh đồng bào dân tộc, nhìn chung, trận địa tư tưởng miền núi, vùng xa xôi hẻo lãnh cịn trọng bị bỏ trống Các lực thù địch có hội luồn lách để gieo rắc, tuyên truyền luận điệu bôi nhọ, xuyên tạc CNXH, đường lối, sách dân tộc Đảng, kích động, chia rẽ, gây thù hằn dân tộc, uy tín Đảng với dân nhằm thực âm mưu "diễn biến hịa bình", làm sụp đổ tịa nhà XHCN mà dân tộc đất nước Việt Nam bắt tay kiến thiết xây dựng Hơn hết, công tác giáo dục ý thức giác ngọ XHCN cho nông dân dân tộc thiểu số trở nên cần thiết bách, đòi hỏi phải có chương trình, hình thức biện pháp hành động cụ thể, thiết thực Trận địa tư tưởng miền núi bị bỏ rơi đưa đến nhiều nguy đe dọa thống nhất, ổn định đất nước ta Quán triệt quan điểm Hồ Chí Minh, chúng tơi cho cơng tác giáo dục tư tưởng cho nông dân miền núi cần ý số đặc điểm sau đây: - Trong trình đổi mới, đời sống xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số trải qua chấn động lớn, nhân tố cũ, tích cực lạc hậu đan cài phức tạp Trong đời sống tinh thần, bên cạnh yếu tố lành mạnh, nhân danh đổi mới, phục hồi giá trị truyền thống, bảo vệ sắc dân tộc, nhiều tàn dư khứ tưởng bị chôn vùi có nguy vực dậy tìm lại sức sống Trong thời buổi mở cửa kinh tế thị trường, thành thị, nhiều vùng đồng chịu tác động mạnh mẽ giá trị, chuẩn mực phương Tây, nơng thơn, có nơng thơn miền núi, lại có xu hướng quay trở với mê tín phong tục lạc hậu Giáo dục tư tưởng XHCN cho đồng bào không kịp thời ngăn chặn xu hướng cực đoan Thế nhưng, điều cần lưu ý mê tín, cúng bái nơng dân miền núi "những phong tục tập quán lâu đời Muốn cải tạo phong tục tập quán tốt, tuyên huấn phải làm, mà phải làm bền bỉ, liên tục, làm dần dần, khơng phải chủ quan nóng vội, muốn làm lúc" (1)(1) Biện chứng lịch sử này: tàn tích q khứ bị loại trừ hệ tư tưởng khẳng định sức sống, ưu trội mình, tác động chi phối suy nghĩ người dân miền núi chất phác, cần cù Cùng với thay đổi kinh tế, củng cố sở vật chất kỹ thuật xã hội miền núi, công tác tư tưởng không ngồi chờ mà phải chủ động đến với vùng, vùng sâu, rẻo cao Hiệu tính thiết thực từ mà có - Đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam sống rải khắp đất nước, chủ yếu tập trung vùng núi, dọc tuyến biên giới với nước Vị trí (1)(1) Hồ Chí Minh Tồn tập T11 Nxb CTQG H 1996, tr 133 địa lý này, mặt, tạo thuận lợi cho trao đổi, phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa, mặt khác lại dễ chịu ảnh hưởng tư tưởng xấu, đột nhập từ vào Kẻ thù cố dùng thủ đoạn, đặc biệt qua phương tiện thông tin đại chúng (sách báo, đài phát thanh, truyền hình ) nhằm lung lạc đồng bào, phá vỡ tính đồn kết thống dân tộc Trong bối cảnh đó, tư tưởng phải trở thành nội dung cốt lõi chiến lược bảo vệ an ninh, biên giới quốc gia Chống lại "xâm lược" tư tưởng, văn hóa địi hỏi phát huy cao độ ý thức công dân, tinh thần cảnh giác cách mạng đồng bào dân tộc miền đất nước - Một điều dễ nhận thấy nông dân miền núi niềm tin vào CNXH, vào đường phát triển đất nước trực tiếp dựa vào tính đắn đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước Qua hệ thống sách, chương trình, chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa miền núi, mà đồng bào dân tộc gắn bó, đối phó, tìm cách xa lánh chế độ xã hội Chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc, xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc nhiệt tình ủng hộ, đáp ứng mong mỏi, khát vọng họ làm cho họ tin tưởng tiềm to lớn vào khả giải phóng CNXH; tăng cường tính đắn, khoa học cho sách dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội miền núi, phản ánh thực trạng xu hướng phát triển quan hệ dân tộc, thành phần dân tộc giải pháp tốt nhất, thuyết phục việc giáo dục tư tưởng XHCN cho nông dân dân tộc thiểu số Từ thấy rõ điều: giáo dục tư tưởng XHCN cho đồng bào dân tộc nghiệp toàn hệ thống trị Nhiệm vụ cơng tác này, nhận định Hồ Chí Minh, "có thể chia làm hai mặt: mặt mưu lợi ích cho đồng bào Một mặt tránh tệ hại cho đồng bào Bây giờ, muốn mang lại lợi ích cho đồng bào dân tộc phải nâng cao đời sống đồng bào" (1)(1) Tồn mấu chốt cơng tác tư tưởng, tun truyền vai trị giải phóng xã hội tập trung (1)(1) Hồ Chí Minh Tồn tập, T.11 Nxb CTQG, H 1996, tr 130 10 ... xã hội Để giáo dục tư tưởng XHCN cho nông dân dân tộc thiểu số đạt hiệu cao thiết thực, theo Hồ Chí Minh, phải nắm vững đặc điểm tâm lý - xã hội nông dân vùng, dân tộc với tư cách cộng đồng xã. .. giác ngộ tư tưởng nhân dân dân tộc thiểu số phía Bắc Muốn giáo dục tư tưởng XHCN cho đồng bào dân tộc thiểu số, làm cho họ tin tư? ??ng làm theo CNXH, trước hết phải làm cho họ hiểu CNXH tư tưởng XHCN... quan hệ dân tộc, thành phần dân tộc giải pháp tốt nhất, thuyết phục việc giáo dục tư tưởng XHCN cho nông dân dân tộc thiểu số Từ thấy rõ điều: giáo dục tư tưởng XHCN cho đồng bào dân tộc nghiệp

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w