Luận văn thạc sĩ yếu tố văn hóa trong chính sách biển đông của trung quốc

150 0 0
Luận văn thạc sĩ yếu tố văn hóa trong chính sách biển đông của trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THỦY YẾU TỐ VĂN HĨA TRONG CHÍNH SÁCH BIỂN ĐƠNG CỦA TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THỦY YẾU TỐ VĂN HĨA TRONG CHÍNH SÁCH BIỂN ĐÔNG CỦA TRUNG QUỐC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan Hệ Quốc Tế Mã số: 60.31.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Minh Oanh Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VĂN HÓA TRUNG QUỐC 14 1.1 Cơ sở lý luận: 14 1.1.1 Khái niệm văn hóa 14 1.1.2 Vai trị văn hóa 18 1.1.3 Vai trò văn hóa trị 25 1.1.4 Văn hóa yếu tố ngƣời 26 1.1.5 Chủ nghĩa dân tộc với văn hóa 28 1.2 Khái quát văn hóa dân tộc Trung Hoa 31 1.2.1 Văn hóa truyền thống 31 1.2.2 Văn hóa đại 43 1.2.3 Văn hóa biển Trung Quốc 48 CHƢƠNG 2: YẾU TỐ VĂN HĨA TRONG CHÍNH SÁCH BIỂN ĐÔNG CỦA TRUNG QUỐC 54 2.1 Vị trí địa - trị, địa - chiến lƣợc Biển Đông 54 2.2 Yếu tố văn hóa sách Biển Đông Trung Quốc 58 2.2.1 Chủ nghĩa dân tộc bành trƣớng Biển Đông 58 2.2.2 Quan niệm chủ quyền Biển Đông Trung Quốc 71 2.2.3 Hải quân phƣơng tiện văn hóa Biển Đơng Trung Quốc 75 2.2.4 Phong cách đàm phán tuyên bố Trung Quốc vấn đề Biển Đông 77 2.2.5 Văn hóa thời Biển Đông 84 z CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIỂN ĐƠNG DƢỚI GĨC ĐỘ VĂN HĨA - KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 88 3.1 Phát triển sở học thuật, nghiên cứu Biển Đông 89 3.1.1 Thực trạng sở học thuật Biển Đông Trung Quốc Việt Nam 89 3.1.2 Một số giải pháp đề xuất 93 3.2 Xây dựng hệ thống quản lý lĩnh vực liên quan đến biển 97 3.3 Phát triển nội lực văn hóa dân tộc 99 3.3.1 Văn hóa yêu nƣớc 100 3.3.2 Đổi văn hóa trị truyền thống 103 3.3.3 Văn hóa báo chí 105 3.3.4 Phát triển văn hóa biển Việt Nam 109 3.4 Phát triển hoạt động văn hóa Việt Nam Trung Quốc 112 3.5 Phát triển hoạt động văn hóa liên kết quốc tế 114 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 140 z PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xã hội Trung Quốc biểu trƣng cho xã hội lâu đời, nhiều biến động Khi quan niệm phƣơng Tây du nhập ạt, nhiều giá trị văn hóa hũ tƣơng bị đào thải giá trị văn hóa, xu hƣớng trị đồng thời xuất bên cạnh “truyền thống” khó bỏ Ranh giới phải trái quan hệ quốc tế ngày bị chi phối nhiều lý lẽ hành động quốc gia Trọng tâm giới chuyển dần phía Đơng Trung Quốc trỗi dậy mang tƣ tƣởng họ cho quán quân “kiểu dẫn dắt” khắp giới Nếu trƣớc họ xoay lƣng phía biển ngày họ làm cách để chuộc lại lỗi lầm “từ bỏ biển cả” mà ngƣời phƣơng Tây phê phán trƣớc Thế kỷ 21 đƣợc xem kỷ đại dƣơng “Địa Trung Hải biển khứ, Đại Tây Dƣơng biển tại, Thái Bình Dƣơng biển tƣơng lai”, tƣơng lai mà John Hay, Cựu Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao Mỹ nói đến Nhắc đến Thái Bình Dƣơng ngƣời ta nhắc đến Biển Đơng, vùng biển rung lên đợt sóng lịch sử Ngƣời ta ví tình hình quan hệ quốc tế Biển Đông nhƣ “ván cờ kỷ”, mà quốc gia đối xử với văn hóa đặc trƣng Thế giới khơng cịn lạ với hoạt động bành trƣớng Trung Quốc diễn suốt chiều dài lịch sử, tƣợng Ở vào thời biển gắn liền với từ “hải cấm”, biển với Trung Quốc đƣợc coi thành lũy tự nhiên để bảo bọc đất liền, đến ngày nay, tƣ tƣởng “về biển” khác xƣa Trung Quốc, không làm giới ngạc nhiên Bởi, lối văn hóa bành trƣớng mang màu sắc riêng dân tộc từ lâu lịch sử Những vấn đề tƣởng lại có gốc rễ từ khứ dân tộc z Tính cách dân tộc đƣợc nhắc nhiều đến quan hệ ứng xử quốc gia Và việc tìm hiểu ngun sách Biển Đông Trung Quốc, ngƣời ta cho “lợi ích dân tộc”, “chủ nghĩa bành trƣớng nƣớc lớn” Tuy nhiên, cách tiếp cận dừng lại mức độ khái quát Việc nghiên cứu sâu sắc nguyên nhân sách ứng xử Biển Đơng Trung Quốc dƣới góc độ văn hóa cịn bỏ ngỏ Vì vậy, việc thực đề tài “Yếu tố văn hóa sách Biển Đơng Trung Quốc” cơng việc cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Những năm gần đây, Biển Đông trở thành môi trƣờng quan hệ quốc tế phức tạp với nhân tố trọng tâm Trung Quốc Chính sách quốc gia chịu chi phối đặc tính truyền thống Ở Trung Quốc, truyền thống họ gắn với điều kiện lịch sử đặc biệt có tính chất lâu dài Chính vậy, tìm hiểu sách bành trƣớng nhƣ sách bành trƣớng Biển Đơng Trung Quốc nhìn văn hóa giúp hệ thống hóa tƣ tƣởng lý giải cách sâu sắc nguyên nhân vấn đề Khi nghiên cứu vấn đề nóng bỏng này, thơng qua việc nghiên cứu sở văn hóa xã hội Trung Quốc giúp chứng minh quy luật xã hội mối quan hệ kiến trúc thƣợng tầng hạ tầng sở; văn hóa trị; quyền lực cá nhân quyền lực xã hội Ý nghĩa thực tiễn Các quốc gia chủ thể tham gia điều chỉnh trực tiếp nhiều mối quan hệ quốc tế Việc tìm hiểu sách đối ngoại quốc gia thơng qua văn hóa giúp chủ thể chịu tác động từ mối quan hệ với quốc gia thấu hiểu đƣa đối sách mềm dẻo, phù hợp Kết cấu văn hóa - xã hội Trung Quốc Việt Nam có nhiều điểm tƣơng đồng khác biệt Trong môi trƣờng Biển Đông, chi phối văn hóa đƣợc nhắc z đến Tìm hiểu sách Biển Đơng Trung Quốc từ góc độ văn hóa, Việt Nam hiểu rõ đƣợc nguyên nhân sâu xa, từ định hình bƣớc vững cho cơng bảo vệ chủ quyền dân tộc Những tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài đồng thời nguồn thơng tin bổ ích đáng tin cậy cho việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề thuận lợi hơn; cung cấp kinh nghiệm, tri thức quý giá cho tác giả Trong tình hình chủ quyền lãnh hải Việt Nam bị đe dọa chủ nghĩa bành trƣớng tham lam Trung Quốc, tác giả hy vọng Luận văn trở thành nguồn tài liệu bổ sung vào sở học thuật cho Biển Đông, thể tinh thần yêu nƣớc cá nhân hành động khoa học thực tiễn có ích cho chủ quyền dân tộc Đây lý để tác giả thực Luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Chƣa có thống kê hệ thống để định lƣợng tình hình nghiên cứu Biển Đơng giới Thống kê chí cịn chƣa xuất Việt Nam, nhƣng có Trung Quốc Từ trung ƣơng đến địa phƣơng, Trung Quốc sở hữu lực lƣợng nghiên cứu hùng hậu Biển Đơng Trong đó, bề dầy nghiên cứu Biển Đơng Việt Nam non nớt Sự chênh lệc mức độ đầu tƣ cho nghiên cứu, công trình nghiên cứu chuyên gia nghiên cứu ngun nhân lý giải sức mạnh tiếng nói Việt Nam trƣớc quốc tế Biển Đông không mạnh Tình hình nghiên cứu Biển Đơng Trung Quốc giới “Người Trung Quốc xấu xí” tựa đề sách nhà văn lớn tuổi ngƣời Trung Quố c, Bá Dƣơng, vẽ lên tranh với tồn mặt Trung Quốc Khơng cịn độc đáo là nhìn ngƣời Trung Q uố c với bề dày 5.000 năm văn hiế n qua bƣ́c chân dung chiń h ngƣời Trung Quố c phác ho ̣a Tác giả Bá Dƣơng viết : “Ngƣời Trung Quốc trở thành xấu xí nhƣ ngày họ khơng biết xấu xí”, Bá Dƣơng đã dùng rấ t nhi ều thuật ngữ để mơ tả ngƣ ời dân tộc ơng Tất “thói hƣ , tâ ̣t xấ u” đó đề u bắ t nguồ n tƣ̀ mô ̣t nề n văn hóa lâu đời mà z Bá Dƣơng gọi “văn hóa hũ tƣơng” Cuốn sách mang đến cho tác giả nhìn sâu rộng xã hội, văn hóa ngƣời Trung Quốc Cũng ngƣời Trung Quốc phản ánh cách nhìn ngƣời Trung Quốc nhƣng nội dung “Giấc mơ Trung Quốc” lại đƣợc xem gƣơng phản nghịch với suy nghĩ “Ngƣời Trung Quốc xấu xí” Giấc mơ Trung Quốc phản ánh nỗ lực mặt tƣ "giới tinh hoa" Trung Quốc nhằm đƣa nƣớc họ trở thành "nƣớc lớn", xuất phát điểm xây dựng "tƣ nƣớc lớn" cho quốc dân Cuốn sách cho tác giả nhìn thực giới “elite”, ngƣời điều khiển định sách Trung Quốc Biển Đông “Lý thuyết quân Trung Hoa”, cơng trình nghiên cứu Chen Ya Tien tóm lƣợc trƣờng phái, lý thuyết quân Trung Hoa tự cổ chí kim Những phân tích tác giả lý giải lý thuyết thời cổ Trung Hoa lại có sức hấp dẫn nhiều chiến lƣợc gia tác động đến đƣờng Trung Quốc ngày Bộ sách “Thế kỷ công dân” NXB Công an Nhân dân Việt Nam mua quyền Trung Quốc, đề cập đến vấn đề xã hội ngƣời Trung Quốc khứ, tƣơng lai Trong có sách “Sự khủng hoảng tố chất quốc dân Trung Quốc” tác giả Giải Tƣ Trung vạch khiếm khuyết tố chất nhân cách ngƣời Trung Quốc, nguồn gốc khiếm khuyết “Nhân Tính Của Người Trung Quốc” tác giả Le O đề cập đến vấn đề có nguồn gốc tự nhiên đến vấn đề có nguồn gốc xã hội nhân tính tồn tƣ tƣởng ngƣời Trung Quốc hàng ngàn năm Tiếp đến, vấn đề đạo đức bối cảnh kinh tế thị trƣờng, dù khơng cịn phù hợp, chí cịn cản trở phát triển kinh tế, trị xã hội tồn sâu sắc đất nƣớc có dân số đơng giới kinh tế phát triển thuộc hàng top…những giá trị hoen ố, tàn dƣ độc hại chủ nghĩa dân tộc đƣợc phản ảnh qua “Tiền cảnh đạo đức người Trung Quốc”, tác giả Mao Vu Thức… Nội dung tập sách khái quát toàn cảnh xã hội Trung Quốc giá trị “văn minh hạn hẹp” đáng lo lắng Một xã z hội có nhiều sở trƣờng nhƣng nhiều sở đoản Những sở đoản nằm “thâm cố đế” tính cách quốc dân, mà cịn tố chất toàn thể quốc dân Lịch sử văn hóa Trung Quốc, W.Scott Morton, C.M Lewis, tóm gọn vấn đề trọng yếu lịch sử Trung Quốc qua triều đại, vấn đề xuyên suốt từ thƣợng cổ đến đại Cuốn sách tập trung nhiều vào thập niên 90 phát triển vƣợt bậc Trung Quốc kỷ 21 Tình hình nghiên cứu Việt Nam “Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị” tác giả Phạm Hồng Tung dựa sở lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu đại đề cập đến vấn đề văn hóa trị, làm rõ số khái niệm sử dụng phổ biến trị phƣơng Tây nhƣ “chính trị”, “văn hóa trị”, “hệ thống trị”, “q trình trị”, “mơi trƣờng trị”…Tác giả đƣa luận điểm học giả phƣơng Tây văn hóa trị Á Đơng Những khám phá q trình lịch sử quan hệ quốc tế mang lại nhận thức liên quan đến ý thức dân tộc, hình dung cộng đồng dân tộc tâm thức dân tộc cho Việt Nam “Các giảng tư tưởng phương Đông”, tập hợp giảng nhà nghiên cứu Trần Đình Hƣợu, khái quát đƣờng hình thành chế độ phong kiến tình hình chung phát triển tƣ tƣởng Trung Quốc Cùng phạm vi nghiên cứu, tác giả Hoàng Việt với sách “Các quan hệ trị phương Đơng” trình bày nét văn hóa trị truyền thống đại nƣớc phƣơng Đơng, khơng thể thiếu Trung Quốc Bài viết Văn hóa biển miền Trung mối quan hệ với văn hóa Biển Đơng Nam Á GS.TS Mai Ngọc Chừ, ĐH KHXH & NV Hà Nội giới thiệu sơ lƣợc văn hóa Biển Đơng Nam Á từ đƣa chiến lƣợc phát triển văn hóa biển miền Trung Việt Nam Đây tài liệu giới thiệu khái niệm văn hóa biển khu vực Đơng Nam Á dƣới góc độ lịch sử Tuy nhiên phân tích khái niệm văn hóa biển đảo phải kể đến viết Văn hóa biển đảo văn hóa biển đảo Khánh Hịa (cái nhìn z Nha Trang 2011) GS TSKH Trần Ngọc Thêm Bài viết GS Trần Ngọc Thêm nhằm phục vụ cho Hội thảo Khoa học toàn quốc “Văn hóa biển đảo Khánh Hịa” năm 2011, vào thời điểm nƣớc giới hƣớng tới huyện đảo Trƣờng Sa, biểu tƣợng cho sức mạnh đại dƣơng Bài viết đề xuất việc xây dựng văn hóa biển đảo, nhấn mạnh vai trò yếu tố đảo Các tài liệu tài liệu tảng giúp tác giả hình thành sở lý luận thực đề tài “Biển Đơng, hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác” tác giả Đặng Đình Q chủ biên, với ba cụm vấn đề chính: (1) Tầm quan trọng Biển Đông khu vực nhƣ toàn cầu bối cảnh tổng thể môi trƣờng quốc tế (2) Những diễn biến gần Biển Đông hệ lụy hịa bình, ổn định hợp tác khu vực (3) Những phƣơng thức phƣơng tiện để trì hịa bình, ổn định tăng cƣờng hợp tác Biển Đông Nội dung rút từ Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ “Biển Đông: Hợp tác an ninh phát triển khu vực” đồng tổ chức Học viện Ngoại giao Việt Nam Hội Luật gia Việt Nam Hà Nội ngày 26 – 27 tháng 11 năm 2009 “Dấu ấn Việt Nam Biển Đông” TS Trần Công Trục đƣợc xuất thời điểm Luật Biển Việt Nam đƣợc thông qua Cuốn sách giới thiệu vai trò biển, đảo kinh tế, an ninh quốc phịng Việt Nam Tiếp đƣa sở pháp lý vững để xác định vùng biển thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế, quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam phạm vi lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế theo công ƣớc quốc tế Những sử trình xác lập, thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trƣờng Sa, khẳng định Nhà nƣớc Việt Nam nhà nƣớc lịch sử chiếm hữu thực thi chủ quyền hai quần đảo Và cuối thực trạng giải pháp xung quanh vấn đề tranh chấp Biển Đông Bài viết Trung Quốc với chủ nghĩa dân tộc Biển Đông tác giả Huỳnh Tâm Sáng, đăng trên: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-07-06-trung- z http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-03-11-trung-quoc-va-ngoai-giao-dua, ngày truy cập 31.03.2012 137 Sơn Nghĩa, Hiệu kinh tế biển nhặt nhạnh, Sài Gòn Tiếp Thị online http://sgtt.vn/Kinh-te/Thi-truong/93976/Hieu-qua-kinh-te-bien-van-la-nhatnhanh.html 138 Nghiencuubiendong.vn, Biển Đông, chiến lược tiềm năng, http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-ia-chien-lcva-tiem-nng, ngày truy cập 31.12.2012 139 Tuyến Nguyễn, Trung Quốc khát dầu mỏ, http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2011/06/trung-quoc-trong-con-khatdau-mo/, ngày truy cập 19.05.2012 140 Nguyên Phong, Trung Quốc tự mâu thuẫn đường lưỡi bò (bằng Tiếng Việt), http://www.thanhnien.com.vn/pages/20110426/trung-quoc-tu-mau-thuan-veduong-luoi-bo.aspx 141 NP, Tỷ lệ sử dụng Internet Việt Nam tăng nhanh khu vực, http://www.baomoi.com/Ty-le-su-dung-Internet-tai-Viet-Nam-tang-nhanh-nhattrong-khu-vuc/76/6144666.epi, ngày truy cập 02.05.2012 142 Pháp Luật Thành Phố, Kissinger bàn Trung Quốc, http://phapluattp.vn/2012010801295248p0c1112/kissinger-ban-ve-trungquocbai-2-y-chi-mao-trach-dong.htm, ngày truy cập 21.05.2012 143 Petrotimes.vn, Trung Quốc ca ngợi thượng đỉnh ASEAN thành công, http://www.petrotimes.vn/2012/07/trung-quoc-ca-ngoi-thuong-dinh-ASEANthanh-cong/, ngày truy cập 29.05.2012 144 Trần Phú Huệ Quang, Văn hóa ý thức giá trị người, 135 z vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/3cms/ /Congbo/VHvaythucgiatri.pdf, ngày truy cập 4.12.2011 145 Tạp chí Quốc phịng Tồn dân, Tự báo chí tình hình phát triển đất nước nay, http://tapchiqptd.vn/trang-chu/van-de-su-kien/723-t-do-bao-chi-trong-tin-trinh-imi-va-phat-trin-t-nc-hin-nay-.html, ngày truy cập 06.05.2012 146 Vũ Quý, Trung Quốc toan tính qn Biển Đơng, http://dantri.com.vn/c36/s36-624699/trung-quoc-toan-tinh-quan-su-gi-o-biendong.htm, ngày truy cập 3.08.2012 147 Võ Hồng Quỳnh, Bạch Hoàn, Hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt Nam, http://tuoitre.vn/Kinh-te/468118/Hang-Trung-Quoc-doi-lot-hang-Viet.html, ngày truy cập 26.02.2012 148 Quỹ Nghiên cứu Biển Đông, Đại sử ký tranh chấp chủ quyền Biển Đông, http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/533-ai-s-ky-tranh-chapchu-quyen-tai-bien-ong 149 Đông, Huỳnh Tâm Sáng, Trung Quốc với chủ nghĩa dân tộc Biển http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2012-07-06-trung-quoc-voi-con-bai- chu-nghia-dan-toc-tai-bien-dong, ngày truy cập 21.07.2012 150 Seasfoundation, Con đường nam tiến Trung Quốc http://www.seasfoundation.org/articles/from-members/2149-con-ng-nam-tin-catrung-quc, ngày truy cập 25.08.2012 151 Nguyễn Chính Tâm, Biển Đơng nhu cầu học thuật hóa, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/78513/bien-dong-va-nhu-cau-hoc-thuat-hoa-.html, ngày truy cập 25.07.2012 152 Minh Tâm, Vì Syria khơng sợ Mỹ, http://www.baomoi.com/Vi-sao- Syria-khong-so-My/119/6993379.epi, ngày truy cập 22.05.2012 136 z 153 Trí Tín, Kinh tế biển thiếu sức cạnh tranh, http://www.baomoi.com/Kinh-te-bien-thieu-suc-canh-tranh/122/4008026.epi, ngày truy cập 22.06.2012 154 Trần Quang Thái, Quan niệm giải học văn hóa, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=404&cat=48&p cat=, ngày truy cập 25.07.2012 155 Võ Văn Thành, Làm dân nghe thật lòng, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/500849/Lam-dan-moi-duoc-nghe-thatlong.html, ngày truy cập 15.07.2012 156 Đỗ Thúy, Thượng nghị sĩ Mỹ: lơ dầu khí Việt Nam, http://nld.com.vn/20120629095510936p0c1006/thuong-nghi-sy-my-cac-lo-daukhi-la-cua-viet-nam.htm, ngày truy cập 05.07.2012 157 Thu Thủy, Trung Quốc có nguy thành kẻ thù chung giới, http://www.tienphong.vn/the-gioi/588356/Trung-Quoc-co-nguy-co-thanh-kethu-chung-cua-the-gioi-tpp.html, ngày truy cập 22.06.2012 158 X.Toàn, T.Mạnh, Hàng Việt vào siêu thị Trung Quốc, http://tuoitre.vn/Kinh-te/502094/Hang-Viet-se-vao-sieu-thi-Trung-Quoc.html, ngày truy cập 27.08.2012 159 Đoan Trang, Cuộc chiến không cân sức giới học gia Việt Nam Trung Quốc, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/cuoc-chien-khong-can-suc-giua-gioi-hoc-giavn-va-tq, ngày truy cập 31.12.2011 160 Đào Trung, Trung Quốc khẳng định khơng có chủ quyền Hồng Sa, Trường Sa, http://www.baobinhphuoc.com.vn/newsdetails.aspx?id=215&newsid=5575, ngày truy cập 25.05.2012 137 z 161 Nguyễn Tuân, Lý giải văn hóa hàng nhái Trung Quốc, http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/75956/ly-giai-van-hoa hang-nhai cua-trungquoc.html, ngày truy cập 21.07.2012 162 Phạm Ngọc Uyển, Những tiếng nói “diều hâu” Trung Quốc, http://vnexpress.net/gl/the-gioi/phan-tich/2012/07/nhung-tieng-noi-dieu-hau-otrung-quoc/, ngày truy cập 08.07.2012 163 Văn hóa Nghệ An, Kẻ chia rẽ nói “khơng muốn chia rẽ”, http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-the-gioi/4890-ke-chiare-noi-khong-muon-chia-re.html, Ngày truy cập 27.06.2012 164 GS.TSKH V.E Davidovich, Văn hóa mắt nhà khoa học xã hội nhân văn, http://triethoc.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=165:vn -hoa-di-con-mt-cac-nha-khoa-hc-xa-hi-va-nhanvn&catid=38:thvhoa&Itemid=227, ngày truy cập 28.12.2011 165 Hoàng Việt, Đường lưỡi bị có hợp pháp khơng, http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2009/05/090515_china_sea_dispute.sht ml, ngày truy cập 31.03.2012 166 VNExpress, Thành phố Tam Sa Trung Quốc chuẩn bị kỹ lưỡng, http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/06/thanh-pho-tam-sa-duoc-trung-quocchuan-bi-ky-luong/, ngày truy cập 27.08.2012 167 VNExpress, lơ dầu khí Trung Quốc mời thầu thuộc Việt Nam, http://vnexpress.net/gl/the-gioi/2012/06/9-lo-dau-khi-trung-quoc-moi-thau-deuthuoc-viet-nam/, ngày truy cập 30.06.2012 168 VietnamNet, Phản biện xã hội sao, http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/59803/phan-bien-xa-hoi vi-sao.html, ngày truy cập 15.05.2012 169 VOA, Trung Quốc chủ nghĩa dân tộc kiểu mới, 138 z http://www.voatiengviet.com/content/tq-va-chu-nghia-dan-toc-kieu-moi-01-252012-138066388/917264.html, ngày truy cập 31.12.2011 170 Nguyên Vũ, Trung Quốc “lệnh” cho Mỹ “câm miệng lại” http://www.baomoi.com/Trung-Quoc-lenh-cho-My-cam-mienglai/119/9044947.epi, ngày truy cập 16.08.2012 171 Vụ Pháp chế, Luật Tiếp cận thông tin: bảo vệ quyền thông tin công dân, http://legal.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=9&n ews_id=384, ngày truy cập 03.08.2012 172 Nhật Vy, Văn hóa ăn nhậu người Trung Quốc, http://www.baomoi.com/Van-hoa-an-nhau-o-Trung-Quoc/119/2963375.epi, ngày truy cập 05.06.2012 139 z PHỤ LỤC Đại Nam thống toàn đồ (bản đồ Việt Nam vẽ năm 1834) có Hoàng Sa, Vạn lý Trƣờng Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam - Nguồn: NXB Bản Đồ 140 z Trong An Nam Đại Quốc Họa đồ (do Giám mục Taberd (Tabula) vẽ năm 1838) có vẽ góc quần đảo Hồng Sa (rìa phía phải đồ) thích dịng chữ La tinh (chữ viết tiền thân chữ tiếng Việt đại): "Paracel seu Cát vàng" L'Empire d'Annam et le peuple annamite (1889) 141 z Bức Cơng hàm ngày 14-9-1958 Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng ký Nguồn: http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2011-07-20-cong-ham-1958-voi-chu-quyenhoang-sa-va-truong-sa-cua-viet-nam, ngày truy cập 22.07.2012 142 z Tập đồ chứng minh Trung Quốc Hồng Sa Nguồn: http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/07/8-ban-do-co-chung-minh-trungquoc-khong-co-hoang-sa/, ngày truy cập 30.07.2012 Trong khi, đồ hàng hải châu Âu thể quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Việt Nam thì… Dƣ địa đồ đời Nguyên Chu Tƣ Bản đƣợc vẽ thu nhỏ lại sách 'Quản Nhƣ Đồ La Hồng Tiên' 1, thực năm 1561, phần cực nam lãnh thổ Trung Quốc đảo Hải Nam, khơng có Hồng Sa Trƣờng Sa 143 z Trong “Đại Minh thống chí” năm 1461, đầu vẽ cực nam Trung Quốc đảo Hải Nam Hoàng Minh đại thống tổng đồ đời Minh, 'Hoàng Minh chức phƣơng địa đồ' Trần Tổ Thụ (1635) vẽ phần cực Nam Trung Quốc đảo Hải Nam 144 z Hoàng triều phủ sảnh châu huyện toàn đồ đời Thanh, năm 1862, vẽ theo 'Nội phủ địa đồ' gồm 26 mảnh mang tên 'Đại Thanh kịch tỉnh tồn đồ' khơng có Hồng Sa Trƣờng Sa Quảng Đông tỉnh đồ Quảng Đông dƣ địa tồn đồ, quan chức tỉnh Quảng Đơng vẽ năm 1897, có lời tựa Tổng đốc Trƣơng Nhân Tuấn khơng có quần đảo Quảng Đơng 145 z Đại Thanh đế quốc vị trí khu hoạch đồ (năm 1909) vẽ phần cực Nam Trung Quốc đảo Hải Nam Bản đồ ghi khoảng cách đảo gần từ quần đảo Hoàng Sa đến đảo gần đất liền (trích từ đồ Southeast Asia - National Geographic Society - Washington, 1968) 146 z Ngoài ra, đồ hàng hải châu Âu kỷ XV - XVI thể hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa Việt Nam Bản đồ Đông Dƣơng Danvilleen vẽ năm 1735 thể rõ hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam 147 z Bản đồ “Hoàng triều trực tỉnh địa dƣ toàn đồ” (Địa dƣ toàn đồ tới tỉnh Trung Quốcc đƣợc thực dƣới thời nhà Thanh) xuất năm 1904 ghi rõ cực nam Trung Quốc đảo Hải Nam, khơng bao gồm Hồng Sa, Trƣờng Sa Nguồn: http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/503071/Ban-do-Trung-Quoc-1904-khongco-Hoang-Sa-Truong-Sa.html, ngày truy cập 25.07.2012 148 z Bản đồ “Nam Hải chƣ đảo vị trí đồ” Sở Phƣơng vực (Trung Hoa dân quốc) biên soạn năm 1947 sau chuyến Lâm Tuân Bản đồ đƣợc vẽ viết tay Đây tiền thân gọi “đƣờng chữ U” - Ảnh: hudong.cn 149 z ... CHƢƠNG 2: YẾU TỐ VĂN HĨA TRONG CHÍNH SÁCH BIỂN ĐƠNG CỦA TRUNG QUỐC 54 2.1 Vị trí địa - trị, địa - chiến lƣợc Biển Đông 54 2.2 Yếu tố văn hóa sách Biển Đơng Trung Quốc 58... xử Biển Đông Trung Quốc dƣới góc độ văn hóa Phạm vi nghiên cứu: 10 z Vì phạm vi sách Biển Đông Trung Quốc với quốc gia Đông Nam Á với quốc gia có tầm ảnh hƣởng khu vực Biển Đông rộng, luận văn. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THỦY YẾU TỐ VĂN HĨA TRONG CHÍNH SÁCH BIỂN ĐƠNG CỦA TRUNG QUỐC Luận văn Thạc sĩ chuyên

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan