1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng

52 733 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng

Lời nói đầuChuyên đề là một phần vô cùng quan trọng trong quá trình học tập, nó có thể giúp cho sinh viên là một bớc tập duyệt vào giai đoạn thực tập. Chính vì thế mà việc nghiên cứu một đề tài là một vấn đề hết sức cần thiết trong giai đoạn học tập này. Vì vậy, đề tài Thiết kế xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trờng họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học Cao đẳng. là một đề tài mà nó mang nhiều tính thực tế nhất là trong công tác tuyển sinh cả trong các doanh nghiệp hiện nay khi mà cha thể sắp xếp đợc họ tên theo tiêu chuẩn của tiếng Việt.Mục đích của đề tài :Đây là một đề án chuyên ngành nên mục đích chính là việc áp dụng tổng hợp các kiến thức đã học vào thực hiện một chơng trình.Sắp xếp tiếng Việt là một chơng trình vô cùng quan trọng mà nó là một vấn đề bức xúc nhất hiện nay ở nớc ta mà đặc biệt là nó ứng dụng vào môi tr-ờng Access.Đề tài còn có một mục đích nhỏ trong công tác tuyển sinh vào các trờng Đại học Cao đẳng mà nó đang là một vấn đề bức xúc nhất ở nớc ta hiện nay.Nội dung của đề tài :Vì sự cần thiết tính cấp bách của vấn đề nên đề tài đợc trình bày với các nội dung chính sau:Chơng I : Những vấn đề cơ bản về font chữ Việt hiện nay.Mục đích của chơng này sẽ trình bày khái quát về sự ra đời phát triển của chữ tiếng Việt theo tiêu chuẩn Việt Nam các yêu cầu mới với bộ mã chữ Việt. Ngoài ra trong chơng này còn trình bày bộ mã 8 bit dùng trong trao đổi thông tin, bảng mã chữ Việt trật tự chữ cũng nh cấu trúc bảng mã chữ Việt.Chơng II : Thiết kế chơng trình tuyển sinh Đại học Cao đẳng.Trong chơng này sẽ trình bày việc xây dựng chơng trình cũng nh thiết kế các module chơng trình. Ngoài ra, còn trình bày về việc sắp xếp chữ Việt theo tiêu chuẩn Việt Nam.Chơng III : Một số kết quả đạt đợc một số vấn đề cần giải quyết.Trang 1 Mục đích chính của chơng này sẽ đợc trình bày các kết quả đã đạt đợc trong chơng trình đa ra một số vấn đề cần phải giải quyết.Đề tài này có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc ứng dụng sắp xếp theo trờng họ tên tiếng Việt trong môi trờng Access. Mặt khác, từ khi có sự đổi mới trong công tác tuyển sinh vào các trờng Đại học của Bộ giáo dục Đào tạo (2002-2003) nên công tác tuyển sinh có nhiều bức xúc em hy vọng đề tài này sẽ đóng góp một phần nho nhỏ vào việc tuyển sinh.--------------Trang 2 Mục lục***Lời nói đầu--------------------------------------------------------------------01Chơng I : Những vấn đề cơ bản về font chữ Việt hiện nay.-------------05I - Bộ mã chuẩn 8 bit cho font chữ tiếng việt-----------------------------051.1 Sự phát triển của công nghệ thông tin ở Việt Nam.-----------------051.2 Bốn yêu cầu mới đối với bộ mã chữ Việt 8 bit-----------------------07II. Bộ mã chuẩn 8 bit chữ việt dùng trong trao đổi thông tin.-----------092.1 Phạm vi sử dụng tính tuân thủ của bộ mã chuẩn 8 bit chữ Việt dùng trong trao đổi thông tin.------------------------------------------------------092.2 Một số đặc trng cơ bản của chữ Việt----------------------------------09Chơng II : Thiết kế chơng trình tuyển sinh đại học cao đẳng-------11I. Một số vấn đề về chơng trình.--------------------------------------------11II. Thiết kế chơng trình.-----------------------------------------------------132.1 Sơ đồ ngữ cảnh trong chơng trình.-------------------------------------132.2 Sơ đồ cấu trúc dữ liệu.---------------------------------------------------132.3 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD : Data Flow Diagram )-------------------152.4 Tiến hành thiết kế.-------------------------------------------------------172.4.1 Thiết kế vào.-----------------------------------------------------------172.4.1.1 Thiết kế giao diện chính.-------------------------------------------172.4.1.2. Thiết kế form cập nhật hồ sơ.-------------------------------------222.4.1.3. Thiết kế form cập nhật điểm thi.----------------------------------242.4.1.4. Thiết kế form cập nhật phòng thi.--------------------------------292.4.1.5. Thiết kế form cập nhật tỉnh, thành phố, quận, huyện.---------312.4.1.6. Thiết kế form cập nhật trờng ngành đăng ký NV2, NV3.--322.4.2 Thiết kế đầu ra.--------------------------------------------------------332.4.2.1 Thiết kế giấy báo dự thi.--------------------------------------------332.4.2.2 Thiết kế thẻ dự thi.--------------------------------------------------342.4.2.3 Thiết kế giấy chứng nhận (Phiếu báo điểm).---------------------352.4.2.4 Thiết kế giấy báo tựu trờng.----------------------------------------362.4.2.4 Thiết kế các đầu ra khác.-------------------------------------------38III. Chơng trình sắp xếp tiếng việt trên Access.--------------------------413.1 Một số vấn đề về sắp xếp tiếng Việt-----------------------------------413.2 Chơng trình sắp xếp dữ liệu chữ Việt trong Access.----------------42Trang 3 Chơng III Một số kết quả đã đạt đợc-----------------------------------48Kết luận-----------------------------------------------------------------------50Tài liệu tham khảo-----------------------------------------------------------52----------**********----------Trang 4 Chơng I : Những vấn đề cơ bản về font chữ Việt hiện nay.I - Bộ Mã CHUẩN 8 bit cho font chữ tiếng việt1.1 Sự phát triển của công nghệ thông tin ở Việt Nam.Sau một thời gian dài tranh luận, trao đổi, nghiên cứu, ngày 12/05/1993 Bộ mã chuẩn 8 bit chữ Việt đã đợc ban hành, nhằm mục tiêu tạo điều kiện cho sự phát triển thống nhất của tin học trong cả nớc. Sự thống nhất về bộ mã này dựa trên các nguyên tắc : đảm bảo phản ánh đầy đủ các đặc thù chữ Việt, tuân thủ các tiêu chuẩn cơ bản của chuẩn quốc tế giữ cho chữ Việt cùng tồn tại với chữ Anh trong một bảng mã.*) Giai đoạn trớc năm 1983 :Hơn một thập kỷ trở lại đây thông tin luôn là vấn đề hàng đầu trong sự phát triển kinh tế. Trên thế giới thông tin ngày càng phát triển gia tăng không ngừng. Sự xuất hiện của vô tuyến truyền hình đã đợc coi là một phát minh lớn của con ngời, tiếp đến là sự xuất hiện của điện thoại nh vậy, ngời ta có thể chỉ ngồi ở nhà mà vẫn nắm bắt đợc hết các thông tin về tình hình chính sự trên thế giới cũng có thể ngồi ở nhà mà vẫn nói chuyện với ngời thân hay bạn bè ở xa hàng nghìn cây số. Nhng sự xuất hiện về máy vi tính có lẽ là sự đột phá lớn về khoa học của con ngời nhất là trong lĩnh vực internet đó là sự kết hợp giữa điện thoại tuyến điện một cách tuyệt hảo bởi máy vi tính giờ đây có thể giúp ngời ta trao đổi thông tin nhanh, nói chuyện còn nhiều tính năng khác. Tuy nhiên, trớc năm 1983 đất nớc ta mới giành đợc độc lập đang trong thời gian xây dựng đất nớc. Đất nớc còn nghèo, tình độ dân trí còn thấp, có vẻ nh hầu hết ngời dân trong nớc không hiểu biết nhiều về máy tính, máy tính đối với họ nh một cái gì đó quá xa vời. Mặt khác, trong giai đoạn này nền kinh tế nớc ta vẫn đang trong tình trạng kém phát triển, ỳ ạch, tình hình chính trị vẫn còn khủng hoảng, chính vì thế mà công nghệ thông tin không thể có điều kiện phát triển. Mặc dù vậy, máy tính vẫn giữ dần dần đặt chân vào Việt Nam chiếm một vị trí vững chắc.*) Giai đoạn 1983-1993 :Đặc thù chính trong giai đoạn 1983-1993 này là tin học của Việt Nam phát triển trong tình trạng cô lập với sự phát triển chung trên thế giới. Đã xuất hiện một số công ty tin học lớn trong nớc nhng không có công ty nào trong nớc Trang 5 có đủ khả năng quyết định chiều hớng phát triển thị trờng tin học cả phần cứng lẫn phần mềm chúng ta đều phải nhập ngoại.Để dùng đợc các sản phẩm phần cứng cũng nh phần mềm quốc tế, lực l-ợng tin học trong nớc phải tự tìm hiểu các sản phẩm quốc tế để tiến hành Việt hoá, dùng đợc chúng cho môi trờng tiếng Việt. Việc Việt hoá này đợc thực hiện với mục tiêu đầu tiên là dùng đợc các phần mềm phổ biến, vấn đề mã hoá chữ Việt bị xếp ở dới yêu cầu này. Kết quả đã phát sinh nhiều bộ mã chữ Việt, mỗi bộ mã đáp ứng cho một số phần mềm, không có tính đại diện chung. Bảng mã chuẩn quốc gia, mặc dầu có nhiều nghiên cứu, đáp ứng các mục tiêu nguyên tắc đã nêu nhng nhợc điểm chính là thiếu sự hỗ trợ của các công ty phần mềm lớn.Đặc điểm nổi bật của sự phát triển tin học quốc tế trong thời kỳ này là cách mã hoá con chữ dựng sẵn đang chiếm u thế. Nhng với cách mã hoá theo con chữ dựng sẵn, chữ Việt cần bổ sung 134 dạng chữ mới, một khó khăn không thể vợt qua nổi là không thể bố trí vào 128 mã vùng cao, ngoài phầncho chữ Anh theo ISO 646. Mặt khác, mã hoá theo con chữ dựng sẵn không phản ánh đợc đặc thù cấu tạo chữ Việt. Kĩ thuật mã tổ hợp, mới đợc phát triển trong quá trình xây dựng bộ mã quốc tế ISO 10646 Unicode, cha đợc phổ biến ở Việt Nam.Sau hai năm ban hành đợc triển khai, bộ mã chuẩn TCVN 5712 đã đ-ợc chấp nhận chung trong nớc, một số công ty tin học trong nớc đã phát triển những phần mềm theo bộ mã này, tạo ra xu hớng thống nhất chung trong các ứng dụng. Tuy nhiên, tình hình quốc tế trong nớc trong thới gian này cũng đã có những thay đổi buộc chúng ta phải xem xét lại kể từ nguyên tắc thiết kế, xây dựng bộ mã chuẩn để có đợc sự hoà đồng tốt hơn với sự phát triển tin học quốc tế. Hai đặc điểm chủ yếu trong giai đoạn này đợc thể hiện nh sau:Đặc điểm thứ nhất là sự xuất hiện các chi nhánh của các công ty tin học quốc tế lớn ở Việt Nam nh Digital, Unisys, HP, IBM, Compaq, Oracle, . Các công ty này cũng bắt đầu tiến hành các hoạt động bản địa hoá sản phẩm của họ cho tiếng Việt vấn đề về bộ mã cho chữ Việt lại đợc đặt ra với yêu cầu mới từ phía các công ty quốc tế. Các công ty này đang trở thành các đối tác tham gia ngày một nhiều vào sự phát triển tin họcViệt Nam là một nhân tố phải tính tới trong các quyết định chiến lợc.Trang 6 Đặc điểm thứ hai là sự quan tâm của nhà nớc trong vấn đề phát triển tin học, đợc cụ thể hoá thành nghị quyết của chính phủ, chơng trình hành động hình thành Ban chỉ đạo chơng trình quốc gia về Công nghệ thông tin. Với sự chỉ đạo tập trung, các vấn đề có tính chất chung toàn quốc về CNTT sẽ đợc giải quyết theo hớng có lợi nhất cho sự phát triển tin họcViệt Nam. Trong giai đoạn trớc mắt, Ban chỉ đạo sẽ là đại diện có thẩm quyền của Việt Nam tham gia trong các tổ chức quốc tế thảo luận với các công ty tin học quốc tế về các vấn đề cơ sở cho bản địa hoá. Về lâu dài, một khi đã hình thành công ty tin học mạnh của Việt Nam, chi nhánh của các công ty quốc tế, thì các công ty này có thể đứng ra đảm nhận các vấn đề về bản địa hoá cho Việt Nam.*) Giai đoạn 1993 đến nay:Trong giai đoạn này, kinh tế nớc ta đang có sự hồi phục phát triển thì tin học trong nớc cũng đã đợc quan tâm hơn ở tất cả các doanh nghiệp lẫn ngời sử dụng ở trong nớc. Ngày nay tin học đã ngày càng phát triển không ngừng sự khám phá về máy tính của ngời dân ngày càng cao.Mặt khác, do đặc thù font chữ của chúng ta là khác với các chữ khác trong hệ chữ latinh nên có một sự đòi hỏi nớc ta phải có một bộ mã chuẩn trong việc sử dụng font chữ tiếng Việt trong trao đổi thông tin.Trớc tình hình những nhu cầu đó ngày 12/05/1993 Bộ Khoa học, Công nghệ, Môi trờng đã ra quy định dùng bộ mã chuẩn TCVN 5712-93 trong tất cả các cơ quan Đảng Nhà nớc bộ mã này đã đang đợc sử dụng cho tận đến ngày nay.1.2 Bốn yêu cầu mới đối với bộ mã chữ Việt 8 bitYêu cầu thứ nhất: tình hình mới đã dẫn đến những thay đổi mới trong yêu cầu đối với bộ mã chuẩn chữ Việt. Yêu cầu biểu diễn đầy đủ cho chữ Việt vẫn giữ nguyên, tuy nhiên đối với bộ mã 8 bit, cách mã hoá theo kiểu dựng sẵn thực tế không thể đáp ứng đợc các yêu cầu của các công ty CNTT quốc tế. Do đó việc biểu diễn đầy đủ cho chữ Việt chỉ có thể đợc giải thông qua việc sử dụng kỹ thuật mã tổ hợp. Mặt khác sự phát triển của kĩ thuật trên thế giới đã đảm bảo cho việc dùng kỹ thuật mã tổ hợp trong mọi hệ thống phần mềm nh Windows, CSDL .Với việc mã hoá theo kỹ thuật này, chữ Việt chỉ cần có thêm 14 mã cho các nguyên âm phụ âm thuần Việt 5 mã cho dấu thanh.Trang 7 Yêu cầu thứ hai xuất phát từ đặc điểm chữ Việt thuộc họ chữ la tinh, do đó cần đợc hội nhập trong họ các ngôn ngữ có dùng cách viết la tinh. Tất cả các ngôn ngữ dùng cách viết chữ la tinh đều sử dụng bảng mã ISO 8859, với nhiều bảng khác nhau, cho tới nay đã có 14 bản 8895 cho nhiều nớc. Vậy bảng mã chuẩn 8 bit cho chữ Việt cũng cần phải dựa trên khuôn khổ của chuẩn quốc tế này.Yêu cầu thứ ba xuất phát từ một thực tế Việt Nam là một nớc có truyền thống hội nhập với nhiều nền văn hoá khác nhau. Do đó bố trí bộ mã chuẩn cho chữ Việt cần cố gắng đảm bảo cho chữ Việt có thể cùng tồn tại với chữ của một số nớc khác. Mặt khác bởi vì việc xây dựng bộ mã chữ Việt đi sau bộ mã các n-ớc khác nên không thể đáp ứng cho sự cùng tồn tại trên một bảng mã cả chữ Việt lẫn các thứ chữ la tinh khác. Vậy một số ngôn ngữ chính đợc chọn để có thể cùng tồn tại trong bảng mã chữ Việt là Anh, Pháp, Đức, Tây ban nha, Thuỵ Điển, Nauy .Yêu cầu thứ t là yêu cầu cho nhợc điểm chính của bộ mã TCVN 5712: mọi bộ mã chuẩn quốc gia cần có đợc sự ủng hộ thực hiện của ít nhất một công ty tin học quốc tế lớn. Yêu cầu này đảm bảo cho bộ mã quốc gia đợc tuân thủ trên thực tế, từ chính gốc các công ty sản xuất công cụ công nghệ thông tin.Tóm lại, 4 yêu cầu mới cho bộ mã chuẩn chữ Việt 8 bit là:- Đảm bảo thể hiện đầy đủ mọi đặc trng ch Việt. - Tuân thủ quy định của bộ mã chuẩn 8 bit ISO 8859.- Bảo đảm chữ Việt cùng tồn tại với chữ Anh, Pháp, Đức, Thuỵ Điển trong một bộ mã.- Có sự ủng hộ cài đặt của ít nhất một công ty CNTT quốc tế lớn.II. Bộ mã chuẩn 8 bit chữ việt dùng trong trao đổi thông tin.2.1 Phạm vi sử dụng tính tuân thủ của bộ mã chuẩn 8 bit chữ Việt dùng trong trao đổi thông tin.Trang 8 2.1.1 Tiêu chuẩn : Tiêu chuẩn này quy định bộ mã 8-bit chuẩn chữ Việt dùng trong xữ lý trao đổi thông tin tự động. Nó đợc dùng cho việc biểu diễn, truyền thông, trao đổi, xử lý, ghi nhớ, đa vào thể hiện các thông tin chữ Việt.Tiêu chuẩn này xác định cấu trúc tổng thể bộ mã chữ Việt - Định nghĩa các thuật ngữ đợc dùng.- Mô tả cấu trúc tổng quát của tập ký tự đợc mã hoá2.1.2 Tính tuân thủ: Mọi bộ mã chữ Việt đợc coi là tuân thủ tiêu chuẩn này nếu nó chứa mọi ký tự có hình dạng đợc xác định nh trong tiêu chuẩn này có trùng với mã đợc quy định trong tiêu chuẩn này.2.2 Một số đặc trng cơ bản của chữ Việt2.2.1 Bảng chữ cáiBảng chữ tiếng Việt bao gồm các chữ cái nguyên âm thờng: a ă â e ê i o ô ơ u yvà các chữ cái phụ âm thờng: b c d đ f g h j k l m n p q r s t v w x zcùng các chữ cái hoa tơng ứng:A Ă Â E Ê I O Ô Ơ U Ư Y B C D Đ F G H J K L M N P Q R S T V W X Z2.2.2 Bảng các thanh tiếng Việt Bảng các thanh tiếng Việt bao gồm:Hình dấu thanh:Tên thanh: huyền hỏi ngã sắc nặngMỗi nguyên âm có thể đợc gắn thêm với các một trong các dấu thanh trên.2.2.3 Đơn vị chính tả, ký tự chính tảMột đơn vị chính tả là một phụ âm hoặc một nguyên âm hay một dấu thanh.Một ký tự chính tả là một phụ âm hoặc một nguyên âm hay một nguyên âm có mang dấu thanh.Mỗi từ có nhiều nhất là một nguyên âm mang dấu thanh.2.2.4 Trật tự chữ Việt Trật tự các đơn vị chữ Việt sau (theo thứ tự từ nhỏ đến lớn):Trật tự các chữ cái trong bảng chữ:Trang 9 a ă â b c d đ e ê f g h i j k l m n o ô ơ p r s t u v w x y zTrật tự các thanh:không dấu huyền hỏi ngã sắc nặngThanh là một thuộc tính của vần tiếng Việt không phụ thuộc vào nguyên âm mang dấu thanh bên trong vần. Trật tự các thanh xác định trật tự các vần cùng gốc. Trật tự chữ cái vần xác định trật tự các từ.Chơng II :Thiết kế chơng trình tuyển sinh đại học cao đẳngI. Một số vấn đề về chơng trình.Trang 10 [...]... kết quả điểm thi, giấy báo tựu trờng của các thí sinh dự thi khi đã đủ điều kiện trúng tuyển Tuy nhiên, có thể nói phần quan trọng nhất trong chơng trình này là một phần mềm hỗ trợ cho công tác tuyển sinh đó là sắp xếp trờng họ tên theo font chữ tiếng Việt bởi vì tuyển sinh là một công việc đòi hỏi các thí sinh phải đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định để tránh tình trạng các thí sinh trùng tên. .. Latin nên việc sắp xếp đợc thực hiện khá dễ dàng nhng đối với chữ Việt vì có đặc thù riêng nên chúng ta không thể sử dụng trực tiếp đợc các công cụ của chính phần mềm nên việc sắp xếp sẽ gặp nhiều khó khăn Mặt khác, sự sắp xếp các chữ cái tiếng Việt phải tuân thủ theo thứ tự a, à, ả, ., x, y, z Từ đó xuất hiện nhu cầu cần thiết phải xây dựng các chơng trình phần mềm để hỗ trợ cho việc sắp xếp này Nh... danh sách thí sinh dự thi đợc sắp xếp đúng theo thứ tự chuẩn thì cần phải có một phần mềm hỗ trợ việc xử lý dữ liệu phục vụ cho việc nhập danh sách này Tất cả các vấn đề nêu trên nhằm đạt đạt đợc những mục tiêu cuối cùng cho công tác tuyển sinh đó là bất cứ một thí sinh nào khi nộp hồ sơ của mình vào các trờng Đại học sẽ đợc cập nhật các thông tin về họ tên, ngày sinh qua chơng trình sẽ cho ta đợc... sách thí sinh ở mỗi phòng thi * Giấy báo điểm cho mỗi thí sinh sau khi đã dự thi * Giấy báo tựu trờng cho mỗi thí sinh sau khi đã đủ các điều kiện trúng tuyển * Ngoài ra, còn cho ra một số đầu ra quan trọng khác II Thiết kế chơng trình Vấn đề về chơng trình cũng nh công cụ sử dụng trong chơng trình đã đợc nêu ra ở trên sự cần thiết của việc sắp xếp theo tiếng Việt cũng đã đợc trình bày ở các phần trên... trờng đăng ký NV2, 3 Tên tỉnh * Mã tỉnh, tên tỉnh, mã huyện, tên huyện * Thông tin về dân tộc, khu vực Mã tỉnh cả các thông tin này đợc thể hiện dới sơ đồ sau : Tất Mã huyện Tên huyện MãHS H tên MãHuyện MãTỉnh MNgànhNV2 MTrườngNV2 MNgànhNV3 MTrườngNV3 Mã ngành NV2 Tên ngànhNV2 Mã trường NV2 Tên trường NV2 Mã trường NV2 Mã ngành NV3 Tên ngành NV3 Mã trường NV3 Trang 13 Tên trường NV2 Mã trường NV2 Sơ đồ2... từng thí sinh mà ta có thể lên điểm chuẩn gọi thí sinh đủ điều kiện để nhập học 2.4.1.2 Thiết kế form cập nhật hồ sơ Form cập nhật hồ sơ có tác dụng điền các thông tin về hồ sơ của thí sinh để ta tiến hành các công việc tiếp theo Form đợc thiết kế nh sau: Danh sách đã được sắp xếp theo chữ Việt Các thông tin cập nhật Trang 22 Hình 2 : Form cập nhật hồ sơ Các command Trên form đợc thiết kế với các... ngành đăng ký nguyện vọng 3 (NV3) đợc thiết kế tơng tự nh form NV2 2.4.2 Thiết kế đầu ra Việc thiết kế vật lý đầu ra đợc thiết kế theo nh đúng tiêu chuẩn mà các thông tin đã thu thập đợc trên các giấy báo, giấy gọi của hội đồng tuyển sinh Việc thiết kế này cũng sẽ làm thỏa mãn đợc đầy đủ các yêu cầu, các thông tin đã đặt ra *) Vật mang tin : việc chuyển tải lu trữ thông tin, cần phải có vật mang... sổ giành cho chơng trình ấy đợc mở ra để qua đó ngời dùng giao tiếp với máy nhằm hoàn tất các nhiệm vụ của chơng trình Chơng trình tuyển sinh Đại họcCao đẳng là một hệ cơ sở dữ liệu tức là tất cả các thông tin mà ta có đợc từ hồ sơ của thí sinh tiến hành các công việc nh nhập hồ sơ của các thí sinh đăng ký dự thi sau đó phải gửi giấy báo dự thi tới từng thí sinh thẻ dự thi cho mỗi thí sinh khi... công việc vô cùng quan trọng trong công tác quản lý của tất cả các cấp, các ngành, các doanh nghiệp Vấn đề tuyển sinh vào Đại học hàng năm cũng cần phải đợc quản lý một cách chặt chẽ tất cả các dữ liệu đó là việc quản lý các dữ liệu về thông tin của mỗi thí sinh thông qua những dữ liệu này kết hợp với việc xử lý dữ liệu các nhà quản lý trong công tác tuyển sinh sẽ có đợc những thông tin đầu ra cần thiết. .. công tác tuyển Đánh số phòng thi sinh vào bất kỳ một trờng Đại học Cao đẳng nào cũng cần phải có một trình tự thứ tự các bớc không đợc bỏ qua bất kỳ một bớc nào nên trong chơng trình Gửi giấy bớc theo sơ sẽ đợc tiến hành theo một trình tự các báo dự thi đồ nh sau: Gửi kết quả thi Trang 16 Gửi giấy nhập học 2.4.1 Thiết kế vào 2.4.1.1 Thiết kế giao diện chính Giao diện chính của chơng trình là một vấn . cần thiết trong giai đoạn học tập này. Vì vậy, đề tài Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trờng họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học. nói phần quan trọng nhất trong chơng trình này là một phần mềm hỗ trợ cho công tác tuyển sinh đó là sắp xếp trờng họ tên theo font chữ tiếng Việt bởi vì tuyển

Ngày đăng: 19/12/2012, 14:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ mối quan hệ giữa các thực thể - Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng
Hình 1 Sơ đồ mối quan hệ giữa các thực thể (Trang 14)
Hình 2: Form cập nhật hồ sơ - Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng
Hình 2 Form cập nhật hồ sơ (Trang 22)
Hình 3: Form cập nhật điểm - Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng
Hình 3 Form cập nhật điểm (Trang 24)
Hình 4: Form cập nhật phòng thi - Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng
Hình 4 Form cập nhật phòng thi (Trang 29)
Hình 5: Form cập nhật Tỉnh, Thành phố, Quận, Huyện - Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng
Hình 5 Form cập nhật Tỉnh, Thành phố, Quận, Huyện (Trang 31)
Hình 7: Thiết kế giấy báo dự thi - Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng
Hình 7 Thiết kế giấy báo dự thi (Trang 33)
Hình 8: Thiết kế thẻ dự thi - Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng
Hình 8 Thiết kế thẻ dự thi (Trang 34)
Hình 9: Thiết kế giấy chứng nhận(phiếu báo điểm) - Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng
Hình 9 Thiết kế giấy chứng nhận(phiếu báo điểm) (Trang 35)
Hình 10 : Thiết kế Giấy báo tựu trường - Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng
Hình 10 Thiết kế Giấy báo tựu trường (Trang 37)
Hình 1 1: Thiết kế danh sách thí sinh ĐKDT - Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng
Hình 1 1: Thiết kế danh sách thí sinh ĐKDT (Trang 38)
Hình 12: Thiết kế danh sách thí sinh dự thi - Thiết kế và xây dựng phần mềm sắp xếp tiếng việt theo trường họ tên hỗ trợ cho việc tuyển sinh Đại học – Cao đẳng
Hình 12 Thiết kế danh sách thí sinh dự thi (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w