1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ tư tưởng hồ chí minh về quyền của phụ nữ khảo sát trường hợp tỉnh bà rịa vũng tàu năm 1991 2011

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 773,52 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HẢO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU NĂM 1991 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HẢO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ: KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU NĂM 1991- 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HẢO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ: KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU NĂM 1991- 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Văn Lộc Hà Nội - 2014 z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Võ Văn Lộc Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Lê Thị Hảo z MỤC LỤC PHẦN M ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TRONG TƢ TƢ NG HỒ CHÍ MINH 12 1.1 Phương thức tiếp cận sáng tạo độc đáo mang tính nhân văn cao Hồ Chí Minh quyền phụ nữ 12 1.2 Nội dung tư tư ng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ 14 1.2.1 Chủ t ch Hồ Chí Minh th u hi u v cảm th ng sâu s c v i n i h đau ngư i phụ nữ Vi t Nam đ u tranh lên án vi phạm quyền phụ nữ 14 1.2.2 uyền phụ nữ g n liền v i quyền độc lập dân tộc v quyền đ u tranh giải ph ng giai c p giải ph ng dân tộc 23 1.2.3 uyền phụ nữ cách mạng xã hội chủ nghĩa 36 - uyền phụ nữ lĩnh v c tr 37 - Trong lĩnh v c inh tế xã hội 45 - Trong lĩnh v c văn h a giáo dục 48 - Trong gia đ nh 52 1.3 Điều i n đ đảm bảo quyền phụ nữ tư tư ng Hồ Chí Minh 61 1.3.1 Giải ph ng phụ nữ g n liền v i s nghi p giải ph ng dân tộc giải ph ng giai c p giải ph ng ngư i 61 1.3.2 uyền phụ nữ cần th chế h a chủ trương sách pháp luật Đảng v Nh nư c 64 1.3.3 Phát huy tính chủ động sáng tạo phụ nữ vi c đ u tranh th c hi n quyền phụ nữ 67 1.4 Giá tr tư tư ng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ giai đoạn hi n 69 z Chƣơng 2: KHẢO SÁT VIỆC THỰC HIỆN VẤN ĐỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ TẠI TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU THEO TƢ TƢ NG HỒ CHÍ MINH 72 2.1 Đ c m v trí đ a l t nh h nh inh tế - xã hội t nh a - V ng T u 72 2.2 Th c trạng th c hi n v n đề quyền phụ nữ qua 20 năm th nh lập t nh a - V ng T u năm 1991- 2011) 73 2.2.1 Những th nh t u v hạn chế vi c th c hi n v n đề quyền phụ nữ t nh a - V ng T u 74 - Th nh t u v hạn chế vi c th c hi n quyền phụ nữ lĩnh v c inh tế 74 - Th nh t u v hạn chế vi c th c hi n quyền phụ nữ lĩnh v c tr 77 - Th nh t u v hạn chế vi c th c hi n quyền phụ nữ lĩnh v c văn h a giáo dục 80 2.2.2 Nguyên nhân th nh t u hạn chế vi c th c hi n v n đề quyền phụ nữ t nh a- V ng T u 85 Nguyên nhân th nh t u 85 Nguyên nhân hạn chế 86 * Nguyên nhân từ s lãnh đạo v quản l Đảng v Nh nư c 86 * Nguyên nhân từ phía đo n th phụ nữ t nh 89 * Nguyên nhân từ thân phụ nữ 90 2.3 Những giải pháp th c hi n v n đề quyền phụ nữ t nh a - V ng T u theo tư tư ng Hồ Chí Minh 92 2.3.1 Giải pháp đ i v i Đảng Nh nư c v quan đo n th 92 2.3.2 Giải pháp đ i v i thân phụ nữ vi c th c hi n quyền 96 K T LU N 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 z PHẦN M T nh ấp thi t ủ ĐẦU t i: Từ lâu phụ nữ v quyền phụ nữ lu n l m i quan tâm sâu s c nhân loại Ngay từ bu i đầu b nh minh l ch sử lo i ngư i chứng minh rằng, phụ nữ l l c lượng xã hội to l n c vai trò quan trọng lĩnh v c đ i s ng xã hội từ phạm vi gia đ nh đến cộng đồng Các phong tr o phụ nữ b t nguồn từ l thuyết chủ nghĩa nữ quyền v n ban đầu n i lên nư c phương Tây ảnh hư ng đến nư c phương Đ ng - nơi v n coi l th nh tr b t b nh đẳng nam- nữ nơi m chế độ phong iến đ t quy t c luật l h t he đ củng c tư tư ng trọng nam hinh nữ Cùng v i l n s ng hi n th c phong tr o phụ nữ v l thuyết nữ quyền quan m nh n nhận lại vai trò ngư i phụ nữ đ i s ng gia đ nh v ngo i xã hội thừa nhận cách c xác đáng vững ch c V n đề quyền phụ nữ xu t hi n nhiều diễn đ n qu c tế quan trọng v hẳng đ nh hầu hết cương lĩnh văn i n chiến lược phát tri n nư c đảng tr Những hội ngh qu c tế phụ nữ v b nh đẳng gi i t chức tuyên b c ng c qu c tế chứng th hi n s thừa nhận v vai trò ngư i phụ nữ đ i v i s phát tri n m th nh t u cao nh t n l mang lại cho ngư i phụ nữ quyền thừa nhận l chủ th đích th c v to n vẹn quyền s ng v quyền phát tri n Đ l ết qủa qúa tr nh đ u tranh lâu d i h ng m t mỏi phong tr o v phụ nữ v nh l thuyết nữ quyền gi i Cuộc đ u tranh v s b nh đẳng phụ nữ l phần đ u tranh v gi i t t đẹp cho t t ngư i v cho xã hội M c dù hi n c nhiều th nh t u giải ph ng phụ nữ l luận v th c tiễn đ x a bỏ th i quen đ nh iến tồn h ng ngh n năm th c h ng dễ b i th c tế cho th y l luận v th c tiễn l hoảng cách há xa.T nh trạng phân bi t đ i xử v i phụ nữ diễn z cách ph biến nhiều nơi gi i dư i nhiều h nh thức hác m theo t ng thư Liên hợp qu c .Ghali phát bi u phụ nữ l nửa gi i chưa Do đ nư c n o phụ nữ đ i xử cách xứng đáng v i thập niên gần vi c thúc đẩy b nh đẳng gi i v quyền phụ nữ l m i quan tâm h ng đầu t chức qu c tế v qu c gia đ bao gồm Vi t Nam Đ i v i Vi t Nam v trí vai trị ngư i phụ nữ hẳng đ nh từ r t s m Phụ nữ Vi t Nam c đ ng g p r t quan trọng vi c viết nên trang sử dân tộc Ngay từ ỷ XV Luật Hồng Đức - coi l luật tiến nh t l ch sử h nh luật triều đại phong iến Vi t Nam c ng l luật th hi n rõ nh t tư tư ng bảo v quyền lợi ngư i phụ nữ dư i chế độ phong iến th hi n s tiến v tính ch t nhân văn dân tộc Trải qua th i ỳ thăng trầm l ch sử phụ nữ Vi t Nam ngày phát huy vai trò m nh lĩnh v c đ i s ng xã hội Họ v phát huy m nh đ đ ng g p cho c ng xây d ng v bảo v T qu c Ngay từ bu i đầu cách mạng Đảng v Nh nư c ta quan tâm t i quyền phụ nữ Quyền phụ nữ Nh nư c Vi t Nam xác lập Hiến pháp pháp luật v nhiều chủ trương sách Đảng v Chính phủ Sinh th i Chủ t ch Hồ Chí Minh đ t niềm tin vững ch c lượng v l c của phụ nữ vi t Nam V i nhãn quan tinh tế Hồ Chí Minh h ng ch đánh giá cao vai trị v trí ngư i phụ nữ Vi t Nam v ghi nhận đ ng g p to l n phụ nữ cách mạng giải ph ng dân tộc c ng c ng xây d ng v bảo v T qu c Vi t Nam xã hội chủ nghĩa Ngư i lu n động viên c v phụ nữ Vi t Nam ph n đ u vươn lên hẳng đ nh v v đ ng g p m nh cho xã hội Từ ch th u hi u n i h c c ngư i phụ nữ dư i chế độ thuộc đ a nửa phong iến Ngư i trăn tr l l m n o đ xác lập v “thật s bảo đảm quyền lợi phụ nữ” xem v n đề quyền phụ nữ l phận c u th nh quyền ngư i t ng th quyền dân tộc z Cho đến Đảng v Nhà nư c ta lu n coi ngư i vừa l mục tiêu vừa l động l c s phát tri n Vi c chăm lo phát tri n nguồn l c ngư i l nhân t đ nh th nh c ng c ng đ i m i Vi t Nam đ tiêu chí phát tri n hư ng v o nam v nữ Những chủ trương đư ng l i lãnh đạo Đảng v i h th ng sách pháp luật chương tr nh qu c gia Nh nư c Chính phủ v tiếp tục ban h nh v tri n hai th c hi n hư ng đến mục tiêu Những ết đạt sau năm th c hi n đư ng l i đ i m i l r t đáng t h o vi c th c hi n quyền phụ nữ đạt tiến đáng đ i s ng inh tế xã hội n i chung phụ nữ Vi t Nam cải thi n r t nhiều Tuy nhiên bên cạnh th nh t u đạt l luận v th c tiễn quan ni m xã hội v s inh tế yếu ém chưa tạo điều i n hội đ giải ph ng phụ nữ đ phụ nữ c đủ điều i n l c tham gia cách đầy đủ chủ động tích c c v o m t đ i s ng inh tế- tr - xã hội; chưa vận dụng tiếp thu mức tri t đ chưa tuyên truyền cách rộng rãi tư tư ng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ nên s nghi p giải phóng phụ nữ đảm bảo quyền phụ nữ th c tế hạn chế nh t đ nh nhiều b t cập nhiều v n đề xã hội cần phải xem xét tìm hư ng h c phục áo cáo phát tri n Thiên niên ỷ Liên hợp qu c tế Vi t Nam ch rõ rằng: “ M c dù t nh h nh chung inh tế- xã hội phụ nữ cải thi n đáng mư i năm qua song hác bi t đáng bộc lộ hầu hết hía cạnh phát tri n ngư i gi i Vi t Nam” v th c tế cho th y phụ nữ Vi t Nam ch u nhiều thi t thòi so v i nam gi i “họ chiếm 56% lao động n ng lâm nghi p đảm đương 75% c ng vi c nh n ng…nhưng c ng chiếm s đ ng ngư i mù chữ ngư i m c b nh tật v cịn hội tham gia c ng vi c xã hội điều i n học h nh vui chơi giải trí” Tư tư ng “trọng nam hinh nữ” nạn ngược đãi đ i v i phụ nữ th i gia trư ng chuyên quyền độc đốn h ng đ n ng z tồn h ng ch n ng th n v n hạn chế nhận thức tiếp cận th n tin m th nh ph l n hi n tượng phụ nữ h ng t n trọng b nh đẳng h ng xã hội m gia đ nh Xã hội v gia đ nh chưa nh n nhận đánh giá hết c ng hiến phụ nữ h hăn họ chưa coi trọng mức vi c bồi dưỡng nâng cao tr nh độ m t tạo điều i n cho phụ nữ phát tri n Điều n y l m chậm tr nh th c hi n mục tiêu c ng xã hội v b nh đẳng gi i chung v t nh nư c ta n i a- V ng T u n i riêng T nh h nh đ t yêu cầu c p thiết phải đẩy mạnh c ng tác nghiên cứu l luận quyền phụ nữ cách th u đáo g p phần hẳng đ nh v t m giải pháp chủ yếu nhằm th c hi n c ng giải ph ng phụ nữ phát huy vai trò phụ nữ t t lĩnh v c đ i s ng xã hội Đ l nhi m vụ vừa lâu d i vừa c nghĩa th i s c p bách đòi hỏi s n l c to n Đảng to n dân Đảng Nh nư c v nhân dân ta v iên tr theo đư ng t t yếu l ch sử lo i ngư i- đ l tiến lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Mục tiêu cao nh t chế độ xã hội n y l giải ph ng tri t đ áp b c lột giải ph ng giai c p giải ph ng ngư i Con đư ng lên CNXH Vi t Nam h ng th thiếu đ u tranh nhằm th c hi n v n đề quyền phụ nữ m bi u hi n n l đẩy mạnh c ng phát tri n inh tế x a bỏ t nh trạng nghèo n n lạc hậu tư tư ng lạc hậu chế độ c phụ nữ nâng cao tr nh độ văn h a hoa học ỹ thuật tr nh độ nghề nghi p cho phụ nữ giác ngộ nhận thức tr đưa ch em tham gia quản l xã hội… Do vi c nghiên cứu tư tư ng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ l vi c l m quan trọng v cần thiết cho h ng đo n th t chức nam gi i nhận thức vai trị quan trọng v trí ngư i phụ nữ xã hội m cịn giúp thân phụ nữ Vi t Nam nhận thức tiềm đ u tranh cho quyền m nh Chính th c tế th i thúc t i chọn đề t i: „„Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ: khảo sát trường hợp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 1991-2011‟‟ l m luận văn t t nghi p m nh z T nh h nh nghiên u: Vi c nghiên cứu vai trị v trí phụ nữ gi i n i chung Vi t Nam nói riêng dư i nhiều g c độ cách tiếp cận hác đề cập đến vai trò phụ nữ gia đ nh xã hội v sách Đảng Nh nư c v dân s gia đ nh phụ nữ n ng th n đề cập nhiều n phẩm nhiều c ng tr nh nghiên cứu hội thảo hoa học V i s quan tâm Đảng v Nh nư c s t i trợ t chức qu c tế s tâm huyết nh hoa học m t s v n đề l luận v th c tiễn nghiên cứu phụ nữ đ t xem xét v c hư ng giải đ n C nhiều c ng tr nh nghiên cứu v n đề c liên quan đến đề t i m tác giả l a chọn c ng b c th phân loại c ng tr nh n y th nh ba nh m sau: Nhóm th l luận án Ti n sĩ, cơng trình nghiên u kho họ , hội thảo kho họ tiêu biểu nhƣ: Chu Th Thoa Sự bình đẳng giới gia đình nơng thơn đồng sơng Hồng luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa cộng sản hoa học: 5.01.03 Học vi n Chính tr qu c gia Hồ Chí Minh ng y bảo v 19/11/2000 Nội dung: uan h nam nữ gia đ nh truyền th ng s b nh đẳng gi i gia đ nh Vi t Nam l ch sử đánh giá th c trạng m i quan h gi i gia đ nh n ng th n Đ SH c ng đ i m i đề xu t phương hư ng v giải pháp giảm dần s b t b nh đẳng gi i tiến t i b nh đẳng gi i Trần Th Phương Hoa Phụ nữ châu Á giáo dục - quan điểm Á, Âu nhìn nhận khác ỷ yếu hội thảo qu c tế Nxb từ n bách hoa H Nội 2012 Nội dung: Hội thảo qu c tế v i 18 tham luận nh hoa học đến từ châu Âu châu Á Mỹ tr nh b y chủ đề phụ nữ v giáo dục từ giáo dục gia t i trư ng học- thay đ i phương thức v tr nh học tập phụ nữ giáo dục cho phụ nữ v phong tr o nữ quyền giáo dục cho phụ nữ v b nh đẳng gi i giáo dục cho phụ nữ v tr nh tham gia v o hoạt động xã hội/chính tr nữ gi i V i cách tiếp cận đa ng nh tham luận hội thảo cho z ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HẢO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUYỀN CỦA PHỤ NỮ: KHẢO SÁT TRƯỜNG HỢP TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU NĂM 1991- 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên... dung: „? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ: khảo sát trường hợp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu năm 19912 011‟‟, tin mang lại nh n th c tiễn v n đề n y Mụ h, nhiệm vụ nghiên Mụ h nghiên u ủ luận văn u Mục... i phụ nữ xã hội m cịn giúp thân phụ nữ Vi t Nam nhận thức tiềm đ u tranh cho quyền m nh Chính th c tế th i thúc t i chọn đề t i: „? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền phụ nữ: khảo sát trường hợp tỉnh Bà

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w