Luận văn thạc sĩ tiểu thuyết nguyễn xuân khánh từ hướng tiếp cận văn hóa học (qua mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa)

102 3 0
Luận văn thạc sĩ tiểu thuyết nguyễn xuân khánh từ hướng tiếp cận văn hóa học (qua mẫu thượng ngàn và đội gạo lên chùa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài ĐAỊ HOC̣ QUỐC GIA HÀ NÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOC̣ KHOA HOC̣ XÃ HÔỊ VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUỆ TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC (QUA MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUỆ TIỂU THUYẾT NGUYỄN XUÂN KHÁNH TỪ HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC (QUA MẪU THƯỢNG NGÀN VÀ ĐỘI GẠO LÊN CHÙA) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2013 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một mối quan tâm lớn xã hội việc gìn giữ giá trị văn hố, nét độc đáo sắc dân tộc Mà văn học vừa phận văn hóa vừa gƣơng phản chiếu văn hóa dân tộc Dễ nhận thấy, có đƣờng đến với văn hóa dân tộc thông qua tác phẩm văn chƣơng Nhiều hệ nhà văn, nhà thơ suốt chiều dài lịch sử đất nƣớc không ngừng khai thác giá trị văn hóa dân tộc sáng tác Việc nghiên cứu văn hóa dân tộc tác phẩm văn học cần thiết Bởi sắc văn hóa tác phẩm văn học thuộc tính khơng thể tách rời tác phẩm văn chƣơng, yếu tố quan trọng làm nên giá trị muôn thuở tác phẩm Tiếp cận tác phẩm văn chƣơng không dừng lại cấp độ hình ảnh, hình tƣợng, cấu trúc… mà cịn tiếp cận từ góc nhìn văn hóa Có nhƣ tác phẩm văn học lên vẻ đẹp tồn diện Tiểu thuyết vốn thể loại văn học có tính “phức hợp” nhất, với khả thâu nhận vào nhiều phƣơng thức biểu lẫn chất liệu nghệ thuật Văn hố truyền thống cộng đồng trở thành thứ chất liệu “ƣa thích”, “mảnh đất giàu tiềm năng” để nhà văn “cày, xới” Tuy nhiên, dù văn hố vấn đề mn thuở thời đại, nhƣng viết nó, viết hay khó Đó tính phức tạp rộng lớn Lẽ dĩ nhiên, nhà văn cần phải “khoanh vùng” vấn đề để sâu khai thác Hơn nữa, văn hố đƣợc biểu biểu tƣợng, hình tƣợng rộng giới nghệ thuật Vì vậy, với số biểu tƣợng định, nhà văn khái quát mặt chung văn hố chí “lát cắt” tầng văn hoá rộng lớn z Một thực tế văn học dễ nhận thấy năm đầu kỷ XXI này, số lƣợng tác phẩm hùng hậu, song để thực sống đƣợc đời sống văn chƣơng Bởi có q nhiều loại hình giải trí, thƣởng thức nghệ thuật với đủ phƣơng thức chuyển tải Nếu tác phẩm khơng thực vào lịng ngƣời đọc tất yếu xuất biến sau Chính nhà văn với nhiệt huyết nỗ lực tìm hƣớng phù hợp cho tác phẩm “níu” ngƣời đọc phía văn chƣơng rút ngắn khoảng cách với thành tựu nghệ thuật ngôn từ nhân loại Bằng ngịi bút nói điêu luyện, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh phác họa tinh tế thú vị nhiều nét đặc trƣng văn hóa Việt truyền thống Đúng ứng hợp chất liệu truyền thống với tƣ tƣởng đại Để rồi, đọc tác phẩm này, ngƣời đọc có cảm giác nhƣ câu chuyện nhà văn kể diễn quanh mình, lúc sơi động trầm lắng Có lẽ nhà văn “thổi” đƣợc vào tác phẩm khơng khí đời, vừa gần gũi vừa sâu sắc Mỗi tác phẩm đạt đến giá trị văn học mang đến thông điệp nhân sinh thẩm mĩ hữu ích cho độc giả Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh làm đƣợc điều Nhà văn ngơn ngữ nghệ thuật nỗ lực kiếm tìm kiến giải sức sống dân tộc khứ - nguyên thắng lợi, trực diện thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xa lịch sử đấu tranh trải dài suốt ngàn năm Nhƣng ngƣợc lại, lịch sử chuyển dịch, tồn số văn hóa biến đổi liên tục lịch sử-xã hội Bởi thế, đằng sau mô tả mê mải yên ổn, vững chãi cộng đồng, tác giả mở rạn nứt, báo hiệu đổi thay tất yếu xảy trƣớc xu đảo ngƣợc lịch sử Nếu “cố thủ” hành trang số văn hóa làng với kiểu cố kết cộng đồng tâm lí đám đơng giá phải trả e khơng tránh khỏi trì trệ, tụt hậu z Luận văn chọn hai tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa sử dụng phƣơng pháp tiếp cận từ hƣớng văn hóa học, quy tụ nhiều vấn đề đời sống văn hố, sắc dân tộc đƣợc phản ánh dƣới bình diện khác Cùng viết văn hoá Việt biểu nét sinh hoạt qua hình thức cố kết cộng động làng với hệ thống tín ngƣỡng dân gian phong phú; việc có mặt thực dân Pháp với nghĩa đại diện xâm lấn, đan xen văn hoá ngoại lai phƣơng Tây; việc tiếp nhận, tiếp biến luồng ý thức hệ tôn giáo cách chủ ý ngẫu nhiên,… Từ tác giả đặt câu hỏi có tính thời cuộc, mối trăn trở, đồng thời vấn đề văn hoá cần đƣợc xã hội giải thời điểm Nói hơn, câu hỏi đặt có phần gay gắt khẩn thiết cho cộng đồng buổi giao lƣu hội nhập Còn lý khác, chạm đến tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh phần “tị mị” chúng tơi việc muốn biết xuất hiện, tiểu thuyết đƣợc dƣ luận, mà đặc biệt giới nghiên cứu, phê bình đánh giá cao, liên tiếp đạt doanh thu lớn, kỷ lục số lần tái bản, nối Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Việt Nam nói có thành tựu đáng khích lệ Nhƣng nhìn xa bên ngồi, đặc biệt văn chƣơng phƣơng Tây, tiểu thuyết ta khiêm tốn Niềm tin ƣớc mơ cho tiểu thuyết Việt Nam xứng đáng điều nên nhắc tới thƣờng xuyên Nhƣng “nghệ thuật khơng phải đẻ ý chí” “thời tiểu thuyết thời tài lớn”, nên chuyện xuất “tài năng” chắn nằm tầm kiểm sốt lí trí, mà làm hơm kiểm duỵêt lại tiểu thuyết thời Việt Nam làm Sự kiểm duyệt không đơn “điểm mặt” mà cịn “bóc tách” để trì cần làm, loại trừ khơng nên đặc biệt, nhấn mạnh đến cách z tân đổi tƣ tiểu thuyết nhƣ động viên, khuyến khích Những mong tiểu thuyết Việt Nam ngày có chuyển đáng kể “thay da đổi thịt” kịp thời Từ lịch sử nghiên cứu văn học, xu hƣớng vận dụng quan điểm thành tựu văn hóa để lý giải văn học xuất vào khoảng kỷ XX, ngƣời khởi xƣớng giáo sƣ nghiên cứu học ngƣời Nga M.Bakhtin với quan niệm: “Trƣớc hết, khoa nghiên cứu văn học cần phải gắn bó chặt chẽ với lịch sử văn học Văn học phận tách rời văn hóa Khơng thể hiểu ngồi bối cảnh ngun vẹn tồn văn hóa thời đại tồn tại” [38, tr 29] Ở Việt Nam, Trong sách Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, nhà nghiên cứu Trần Đình Hƣợu dùng cách khảo sát văn hóa - lịch sử, Nho giáo để giải số vấn đề văn học Trung đại Việt Nam Đến nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn chuyên luận Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa tiến sâu bƣớc vận dụng góc nhìn văn hóa để quan sát giải thích tƣợng văn học Ngồi ra, cịn phải kể đến nhiều viết vấn đề tác giả nhƣ Trần Ngọc Vƣơng, Đỗ Lai Thúy, Lê Nguyên Cẩn, Huỳnh Nhƣ Phƣơng… rải rác nhiều sách, chun luận, tạp chí chun ngành Có thể thấy, thời gian gần văn đàn lẫn chuyên mục văn hóa nghệ thuật phƣơng tiện thơng tin rộ lên nhiều buổi toạ đàm, nhiều ý kiến, nhiều trao đổi, giao lƣu giới thiệu xoay quanh tiểu thuyết Đội gạo lên chùa nói riêng tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nói chung Điều nhƣ gợi ý cho trí “tị mị” chúng tơi Và bắt tay tìm hiểu, “xâm nhập” vào tiêu đề “chứa” từ khóa “Nguyễn Xuân Khánh”, “Mẫu Thƣợng ngàn”, “Đội gạo lên chùa” lại gợi mở cho hàng loạt vấn đề liên quan, đối sánh với thực trạng đời sống văn z hóa xã hội Việt Nam đƣơng thời Hy vọng với cơng trình nhiều có tính khoa học, chúng tơi góp tiếng nói, cách nhìn riêng vấn đề này, tác phẩm Đầu tiên phải kể đến viết Sức ám ảnh tín ngưỡng dân gian tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn Tạp chí nghiên cứu Văn học số năm 2007 nhà nghiên cứu Nguyễn Thị An Bài nghiên cứu công phu gần nhƣ khái quát đƣợc toàn vấn đề nội dung lẫn nghệ thuật tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đặc biệt, vấn đề sắc văn hóa đƣợc tác giả khảo cứu cách chi tiết Và đến khẳng định, văn hóa, lịch sử đƣợc tiểu thuyết hóa cách uyển chuyển, vấn đề vốn đƣợc xem số văn hóa - vô thức tập thể đƣợc “giải thiêng” nhƣng với cách biểu tế nhị Cùng bàn MẫuThượng ngàn cịn có viết “Nguyễn Xn Khánh giành lại sắc” (17/07/2006), tác giả Châu Diên đăng VTC News, trang này, tác giả Hịa Bình với “Mẫu Thượng ngàn” - dun Nguyễn Xuân Khánh” (13/09/2006); “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Về từ “Miền hoang tưởng””, tác giả Lê Thị Thanh Bình đăng http://antgct.cand.com.vn (13/02/2007) Nguyễn Thẩm Văn viết “Nguyễn Xn Khánh - Nhà văn khơng có tuổi đăng http://phapluattp.vn, (19/03/2010)… Đặc biệt hơn, “nổi lên” tiểu thuyết Đội gạo lên chùa, tác phẩm đƣợc “trình diện” “lão nhà văn” đƣợc phong danh hiệu “tác phẩm dài nhà văn nhiều tuổi nhất” Ở tuổi tám mƣơi chín cho đời tiểu thuyết gần chín trăm trang rõ “xƣa hiếm” xứ sở văn chƣơng Việt Nam Lập tức giải thƣởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2011 “nghiêng mình” trao cho ấn phẩm độc đáo Tiếp Hội thảo Viện Văn học tổ chức vào đầu quý III/ 2012 Nguyễn Xuân Khánh ba tiểu thuyết Hồ Qúy Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa với tiêu đề hội z thảo “Lịch sử văn hóa - nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh” Trên Tạp chí Nhà văn (tháng 6/2011), tác giả Mai Anh Tuấn viết “Tiểu thuyết tham khảo Phật giáo”, viết lời giới thiệu vấn đề xem có tính cảm hứng chủ đạo sách vừa “ra lị” này; tháng 6/2011, Hồng Việt Hằng viết “Thong thả kiếp người đội gạo lên chùa” đăng http://lethieunhon.com; “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kiến giải tâm thức người Việt” viết Khánh Linh, Báo Công an nhân dân online “Tiểu thuyết Đội gạo lên chùa - Mang đậm màu sắc Phật giáo” đăng Quân đội nhân dân Không “cƣỡng” lại đƣợc sức hấp dẫn tiểu thuyết này, viết tiếp cận góc độ khác lần lƣợt xuất trang thông tin nhƣ, Báo Lao động (10/7/2011),“Đội gạo lên chùa” - Tác phẩm dư luận; Sài Gịn Giải phóng online đăng “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Nhà văn phải nhà tư tưởng”, tác Cao Minh (29/10/2011); nhà nghiên cứu Hoài Nam viết “Đội gạo lên chùa - chùa chùa,” đăng http://tuldvnhloc.wordpress.com (5/10/2011): “Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh: Viết “tùy duyên”” Hồng Minh www.tuanvietnam.net (15/10/2011) Tác giả Toan Toan với viết “Khi U80 đội gạo lên chùa”, Tiền phong online (08/2/2012)… Những viết bƣớc đầu phân tích, khẳng định giá trị Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa đƣợc số đặc sắc văn hóa dân tộc đƣợc Nguyễn Xuân Khánh tái diễn dịch hai tác phẩm Đó thuận lợi, gợi mở cho thực đề tài luận văn thạc sĩ Bên cạnh đó, tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh trở thành đề tài nghiên cứu học viên cao học, sinh viên trƣờng Đại học xã hội, Viện nghiên cứu chuyên ngành Trong số luận văn, khoá luận liên quan tới tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh Trƣờng Đại học KHXHNV Hà Nội, z chúng tơi thống kê có đề tài nhƣ: “Một số vấn đề lý luận tiểu thuyết lịch sử qua Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Sông Côn mùa lũ Nguyễn Mộng Giác”; “Tiểu thuyết Nguyễn Xn Khánh góc nhìn thể loại” (qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly Mẫu thượng ngàn); “Tiểu thuyết lịch sử Hoàng Quốc Hải Nguyễn Xuân Khánh”; “Hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử” (qua khảo sát Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Giàn thiêu Võ Thị Hảo); “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh”.vv… Một danh sách thống kê chƣa đầy đủ đóng góp Nguyễn Xuân Khánh đời sống văn học đƣơng đại Việt Nam nhƣ trên, hoàn toàn đủ để khẳng định, tác giả góp thêm tiếng nói nghệ thuật có trọng lƣợng, có sức thuyết phục tiến trình văn học Việt Nam nói chung, tiến trình cách tân tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn chúng tơi từ khái niệm sắc văn hoá, đến mối liên hệ văn hoá với văn học, khả dung chứa tranh sâu rộng đời sống xã hội tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, thành lao động nghiêm túc trƣờng lực ngịi bút gạo cội Từ đó, làm bật vấn đề văn hoá dân tộc vừa mang tính tảng vừa thể tính thời đƣợc nhà văn tái diễn dịch hai tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp yếu luận văn phƣơng pháp tiếp cận Văn hoá học - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp tiếp cận thi pháp học lý thuyết tự học z Cấu trúc Luận văn Luận văn gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Hƣớng tiếp cận văn hóa học mối quan hệ văn hóa văn học Chƣơng 2: Văn hóa truyền thống tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Chƣơng 3: Phƣơng thức biểu tác phẩm tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa z Chƣơng HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC VÀ MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA - VĂN HỌC 1.1 Mối quan hệ văn hóa - văn học Tính văn hóa tác phẩm văn học tính chất đặc thù gắn liền với tác phẩm văn học, cho thấy tác phẩm văn học khơng tốt lên vẻ đẹp ngơn từ mà cịn vẻ đẹp tâm hồn qua cách ứng xử cách tiếp nhận, xử lý sống dân tộc hay cộng đồng ngƣời định Nó khơng quan niệm ngƣời đƣợc thể tinh tế nghệ thuật ngôn từ mà đồng thời chuẩn mực ứng xử cộng đồng, dân tộc thời kỳ lịch sử định Mỗi tác phẩm văn học mang tính văn hóa đặc trƣng dân tộc, đất nƣớc mà nơi tác phẩm đƣợc sinh Tính văn hóa tác phẩm văn chƣơng cho phép hiểu rộng giá trị tác phẩm qua hệ thống hình tƣợng, hình ảnh; tạo suy tƣ liên hệ so sánh với loại hình nghệ thuật khác nhƣ với văn hóa khác Tác phẩm văn học nhƣ chỉnh thể nghệ thuật ngôn từ tái đời sống tinh thần dân tộc, nhƣ sản phẩm kết tinh cao văn hóa cộng đồng dân tộc, đất nƣớc Tác phẩm văn học xét từ góc độ trở thành giới lý tƣởng, giới chân - thiện - mỹ, tạo niềm tin hƣớng thiện cho ngƣời Bản thân văn hóa cịn phƣơng thức, hình thức hoạt động Từ góc độ này, tác phẩm văn học miêu tả mang biểu văn hóa qua hành vi ứng xử với môi trƣờng xã hội Ứng xử với môi trƣờng thể qua quan niệm ngƣời môi trƣờng môi trƣờng trở thành thƣớc đo quan hệ ứng xử, nên, đa - bến nƣớc - sân đình trở thành tình, 10 z ... Xuân Khánh Chƣơng 3: Phƣơng thức biểu tác phẩm tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa z Chƣơng HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC VÀ MỐI QUAN HỆ VĂN HÓA - VĂN HỌC 1.1 Mối quan hệ văn hóa - văn học. .. cận thi pháp học lý thuyết tự học z Cấu trúc Luận văn Luận văn gồm 03 chƣơng: Chƣơng 1: Hƣớng tiếp cận văn hóa học mối quan hệ văn hóa văn học Chƣơng 2: Văn hóa truyền thống tác phẩm Nguyễn Xuân. .. trị Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa đƣợc số đặc sắc văn hóa dân tộc đƣợc Nguyễn Xuân Khánh tái diễn dịch hai tác phẩm Đó thuận lợi, gợi mở cho thực đề tài luận văn thạc sĩ Bên cạnh đó, tiểu thuyết

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan