Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ TRUNG KIÊN SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Lạng Sơn) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý KH&CN Hà Nội tháng 06 năm 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ TRUNG KIÊN SỰ CẦN THIẾT HỒN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP HUYỆN (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Lạng Sơn) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý KH&CN Mã số: 60.34.04.12 Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Ngọc Luật Hà Nội tháng 06 năm 2014 z LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiều người Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Khoa Khoa học quản lý, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, truyền đạt cho sở lý luận đầy đủ, vững để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Sau đại học, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hồn thành khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn trân thành đến Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh Lạng Sơn, quan Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, toàn thể bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ cung cấp tài liệu cho q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hồ Ngọc Luật, Vụ trưởng Trưởng ban Ban KH&CN địa phương - Bộ KH&CN nhiệt tình dẫn cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời tri ân đến người thân yêu gia đình tơi khuyến khích động viên tơi nhiều suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2014 Học viên Lý Trung Kiên z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1- APEC - Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương 2- ASEAN - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á 3- HĐND - Hội đồng nhân dân 4- KH&CN - Khoa học công nghệ 5- KT-XH - Kinh tế - Xã hội 6- TCĐLCL - Tiêu chuẩn đo lường chất lượng 7- UBND - Ủy ban nhân dân 8- UNNESCO - Tổ chức khoa học – giáo dục Liên Hợp Quốc 9- WTO - Tổ chức thương mại giới 10- XH&NV - Xã hội nhân văn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1: Sơ đồ lôgic khái niệm quản lý 14 Sơ đồ 2: Sơ đồ đặc trưng quản lý 16 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tên đề tài Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu 8 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 10 Dự kiến luận 11 Kết cấu luận văn 10 CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Một số khái niệm Hệ thống, Quản lý, quản lý nhà nước quản lý nhà nước KH&CN 11 1.1.1 Quan niệm hệ thống 11 1.1.2 Khái niệm quản lý 13 1.1.2.1 Một số quan niệm quản lý 13 1.1.2.2 Khái niệm quản lý: 13 1.1.3 Khái niệm Khoa học Công nghệ 18 1.1.3.1 Khái niệm Khoa học: 18 1.1.3.2 Khái niệm Công nghệ 20 1.1.4 Một số khái niệm lĩnh vực quản lý Nhà nước KH&CN 22 1.1.5 Một số khái niệm hoạt động quản lý KH&CN 26 Kết luận chương 35 z CHƯƠNG - THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KH&CN VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ KH&CN CẤP HUYỆN Ở TỈNH LẠNG SƠN 37 Một số khái quát tỉnh Lạng Sơn 37 1.2 Các đơn vị hành chính: 38 1.3 Dân số, dân tộc, lao động: 39 1.4 Về tài nguyên thiên nhiên 39 1.5 Tiềm kinh tế - Xã hội: 41 1.5.1 Thương mại, dịch vụ du lịch 41 1.5.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp xây dựng nông thôn 43 1.5.3 Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn gắn với phát triển đô thị 44 1.5.4 Nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực: 46 Thực trạng hoạt động KH&CN Hệ thống quản lý KH&CN cấp huyện tỉnh Lạng Sơn 47 2.1 Thực trạng tổ chức quản lý KH&CN 49 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực, tài cho quản lý KH&CN cấp huyện Lạng Sơn 50 2.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho quản lý KH&CN cấp huyện Lạng Sơn 52 2.4 Thực trạng chế sách 53 2.5 Thực trạng ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông, lâm, nghiệp (giai đoạn 2008 – 2012) 54 2.6 Thực trạng ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào chăn nuôi – thú y, thủy sản (giai đoạn 2008 – 2012) 56 2.7 Thực trạng ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào bảo quản, chế biến nông sản sau thu hoạch (giai doạn 2008 – 2012) 58 Thực trạng hoạt động KH&CN cụ thể huyện tỉnh Lạng Sơn 59 z 3.1 Hoạt động ứng dụng tiến KH&CN địa bàn huyện 59 3.2 Thực trạng hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện (theo nhiệm vụ thông tư 05) 66 Kết luận chương 69 CHƯƠNG - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Tầm quan trọng tổ chức máy quản lý nhà nước KH&CN địa phương 75 Chương trình hành động tỉnh Lạng Sơn "Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" 78 Đề xuất Hoàn thiện tổ chức máy quản lý KH&CN cấp huyện 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 z MỞ ĐẦU Tên đề tài Sự cần thiết hoàn thiện hệ thống quản lý khoa học công nghệ cấp huyện (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Lạng Sơn) Lý nghiên cứu Khoa học công nghệ (KH&CN) ngày thực trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế - xã hội phát triển bền vững, tồn diện Trong q trình lãnh đạo đấu tranh xây dựng đất nước, Đảng Nhà nước ta sớm nhận thức vai trò KH&CN nghiệp phát triển KT - XH đất nước Nghị số 37-NQ/TW ngày 20/01/1981 Bộ trị sách khoa học kỹ thuật khẳng định " Phải gắn liền khoa học kỹ thuật với sản xuất đời sống xã hội, làm cho khoa học kỹ thuật nhanh chóng trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân" Hiện Việt Nam trở thành thành viên thức nhiều tổ chức lớn như: WTO, APEC Và nhân tố quan trọng tổ chức ASEAN Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hoạt động KH&CN phát triển mạnh mẽ phương diện chuyên sâu lĩnh vực hoạt động địa bàn hoạt động, hoạt động KH&CN địa bàn cấp huyện, thị ngày có vai trị quan trọng phát triển mặt địa phương Vấn đề hoàn thiện công tác quản lý KH&CN địa bàn huyện, thị ngày trở thành yêu cầu cấp bách hệ thống quản lý KH&CN địa phương nay, đồng thời từ giúp nâng cao hiệu chuyển giao kỹ thuật tiến đến người nông dân miền núi, vùng sâu, vùng xa nói riêng người nơng dân nước nói chung z Năm 2008 Chính phủ ban hành Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh; Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18/06/2008 Bộ KH&CN Bộ Nội Vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn KH&CN thuộc UBND huyện Đối với tỉnh Lạng sơn, thời gian qua hoạt động quản lý KH&CN có nhiều đóng góp tích cực cho nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt phong trào thực xây dựng nông thôn Tuy nhiên hoạt động chuyển giao kỹ thuật tiến vùng nông thôn, nơi mà phong tục, tập quán sản xuất bà nông dân lạc hậu, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nhiều hạn chế Hệ thống quản lý KH&CN cấp huyện, thị cịn nhiều bất cập Trong tình hình thực tế vậy, tỉnh Lạng Sơn chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện Vì thế, tơi định chọn đề tài: Sự cần thiết hoàn thiện hệ thống Quản lý khoa học công nghệ cấp huyện (nghiên cứu trường hợp tỉnh Lạng Sơn) với mong muốn kết nghiên cứu góp phần đẩy mạnh hoạt động quản lý khoa học công nghệ cấp huyện tỉnh, đồng thời nhân rộng cho địa phương khác phạm vi nước Nghiên cứu hệ thống quản lý KH&CN cấp huyện giúp cho quan quản lý nhà nước KH&CN nhận thấy cần thiết phải cấu lại để hồn thiện mơ hình tổ chức Quản lý KH&CN cấp huyện, cho công tác quản lý lĩnh vực hiệu thời gian tới Lịch sử nghiên cứu Vấn đề quản lý KH&CN cấp huyện số tác giả nghiên cứu số cấp độ khía cạnh khác nhau: z - Quản lý KH&CN cấp huyện nói đề cập thị 88-CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ghi pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể HĐND UBND cấp (năm 1996) Đến năm 2003 điều ghi lại điều 103 Luật tổ chức HĐND UBND cấp - Nghị định 14/2008/NĐ-CP thông tư 05/2008/TTLB-BKH&CNBNV, ngày 18/06/2008 Bộ KH&CN Bộ nội vụ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy, biên chế cho việc quản lý KH&CN cấp huyện đời, đánh dấu mốc lớn nhận thức tầm quan trọng quản lý KH&CN cấp huyện, Nghị định 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014, Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trược thuộc Trung ương Nghị Định 37/2014 ngày 05/05/2014, Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh + Trước có số nghiên cứu hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện số khía cạnh: đào tạo, bồi dưỡng cán (Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN); hoạt động tra KH&CN (Thanh tra Bộ KH&CN); hoạt động Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng); Sở hữu trí tuệ (Cục Sở hữu trí tuệ, Hội Sở hữu trí tuệ Thành phố Hồ Chí Minh) v.v + Năm 2000, Viện nghiên cứu chiến lược sách KH&CN tiến hành đề tài: "Nghiên cứu, phân tích tổ chức quản lý nhà nước KH&CN cấp huyện trình đổi mới" Tiến sĩ Nguyễn Thanh Thịnh làm chủ nhiệm + Vụ Tổ chức cán - Bộ Khoa học Cơng nghệ có số nghiên cứu mơ hình quản lý KH&CN cấp huyện Trong có nghiên cứu “Mơ hình Quản lý KH&CN cấp huyện” năm 2004, với mục tiêu nhằm z cán có chun mơn nơng, lâm nghiệp; 01 cán có chun mơn cơng nghiệp thương mại) Để thực đẩy mạnh việc ứng dụng tiến kỹ thuật cho cấp huyện, đề xuất trước mắt huyện sử dụng nguồn kinh phí KH&CN bố trí cho cấp huyện hàng năm để trả lương cho số cán này, chịu quản lý trực tiếp huyện Đồng thời cấp xã nên có cán theo dõi KH&CN (trước mắt giao nhiệm vụ cho cán Giao thông - thủy lợi xã, phường) 2- Tổ chức thực số nhiệm vụ nghiệp quản lý cụ thể hoạt động KH&CN - Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền KH&CN phương tiện thông tin địa bàn, thông qua hợp đồng với Đài phát – Truyền hình huyện xã Đồng thời bước nhân rộng mơ hình thơng tin KH&CN phục vụ nông thôn đến tất xã huyện - Phối hợp chặt chẽ với mô hình khuyến nơng, khuyến cơng; hàng năm Hội đồng KH&CN huyện lựa chọn kết nghiên cứu KH&CN cấp tỉnh phù hợp với địa bàn để nhân rộng mô hình nguồn kinh phí KH&CN huyện - Đẩy mạnh công tác kiểm tra sở hoạt động an tồn xạ, sở hữu cơng nghiệp, đo lường chất lượng hàng hóa Tiến đến, phối hợp với tra chuyên ngành nhằm chủ động tổ chức tra hoạt động KH&CN địa bàn huyện - Khảo sát việc ứng dụng công nghệ doanh nghiệp, hộ kinh doanh địa bàn, phát hướng dẫn đơn vị có sáng kiến ứng dụng công nghệ mới, cải tiến cơng nghệ để đề xuất tỉnh hỗ trợ theo sách Phát động phong trào sáng tạo khoa học công nghệ tầng lớp nhân dân địa phương, đề xuất biểu dương khen thưởng kịp thời - Xây dựng thư viện thông tin KH&CN cấp huyện 84 z 3- Để hoạt động KH&CN cấp huyện ổn định phát triển, Sở KH&CN cần tập trung thực số nội dung: - Biên soạn tài liệu Sổ tay nghiệp vụ, dạng cẩm nang (trong có nhiều mục liên quan đến quản lý nhà nước nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, an tồn xạ ) để hướng dẫn hoạt động quản lý KH&CN địa bàn huyện, in ấn phát hành sổ tay cho lãnh đạo, cán phân công kiêm nhiệm quản lý KH&CN cấp huyện - Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý KH&CN cấp huyện, xã, phường Coi lực lượng quan trọng việc thực thi nội dung nhà nước KH&CN địa bàn - Xây dựng chế phối hợp với UBND cấp huyện nhằm tăng cường quản lý đề tài, dự án triển khai địa bàn cách chặt chẽ - Phối hợp chặt chẽ với phòng Tài việc phân bổ hướng dẫn địa phương sử dụng kinh phí KH&CN mục đích, quy định - Hằng năm, tổ chức tổng kết ngành gắn với tổng kết hoạt động KH&CN cấp huyện cấp sở */ Một số giải pháp lâu dài: 1) Nguồn nhân lực: + Tăng cường nguồn nhân lực hoạt động KH&CN, có chế độ sách cụ thể khuyến khích đối tượng có lực tư nghiên cứu sáng tạo, cải tiến kỹ thuật sản xuất, kinh doanh + Quy định, cán phụ trách KH&CN cấp địa phương (xã, phường, thị trấn) công chức nhà nước + Tỉnh cần thường xuyên mở lớp tập huấn, hội thảo khoa học cho cán quản lý KH&CN cấp huyện, xã, thị trấn 85 z + Áp dụng công nghệ thông tin, kết nối hệ thống mạng nội ngành KH&CN từ tỉnh đến huyện, xã… 2) Về sách: + Về sách khuyến khích ứng dụng khoa học cơng nghệ: Điều chỉnh sách hỗ trợ cho tất lĩnh vực kinh tế - xã hội… + Về sách đầu tư: Hoàn thiện qui định liên quan đến đầu tư cho hoạt động KH&CN địa bàn huyện + Về sách sử dụng cán khoa học công nghệ: Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ cán khoa học + Về tài chính: Cho phép nhà nghiên cứu, cán quản lý KH&CN linh hoạt chuyển đổi thuận lợi nội dung nghiên cứu, kinh phí hoạt động… + Cần xem xét việc phân cấp, phân quyền mạnh Sở KH&CN với UBND huyện quản lý KH&CN địa phương 3) Xây dựng câu lạc suất cao để trao đổi kinh nghiệm: Câu lạc suất cao thực chất nơi tập hợp chủ trang trại, nơng dân có chung ngành nghề sản xuất, mục tiêu đạt suất ngày cao Thông qua câu lạc này, bà tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, tạo điều kiện cho vay vốn Nhờ đó, lĩnh vực nơng lâm nghiệp cấp huyện, xã ngày khởi sắc 4) Tăng cường thông tin ứng dụng tiến khoa học công nghệ: Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân truy cập khai thác kịp thời thông tin ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào sản xuất điểm khoa học công nghệ thông tin xã 86 z 5) Hỗ trợ đẩy mạnh tiêu thụ nơng sản hàng hóa: Vai trị quan quản lý nhà nước tập hợp đưa giải pháp khoa học công nghệ chủ yếu, tạo môi trường để nhà khoa học, doanh nghiệp hỗ trợ nơng dân có hiệu quả: - Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, vận động nông dân, doanh nghiệp, HTX - Tăng cường đầu tư, hỗ trợ xây dựng vùng sản xuất quy mô lớn (vùng trồng Na, Thuốc lá, Hồi, Chè …), vùng nguyên liệu tập trung để thúc đẩy hình thức liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ - Trong quy hoạch, cần tạo điều kiện để nông dân, HTX tổ hợp tác tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến thực - Hỗ trợ hình thức kinh tế hợp tác nông dân, hiệp hội, ngành hàng để tổ chức có đủ khả cung cấp dịch vụ tiêu thụ nông sản cho nông dân, hạn chế tình trạng độc quyền, ép giá - Hỗ trợ pháp lý cho nông dân bên liên quan việc ký hợp đồng Về hệ thống tổ chức quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu đòi hỏi để đề xuất mơ hình tổ chức máy quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện theo phương án Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện đảm nhiệm công tác quản lý KH&CN địa bàn theo quy định Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ; 37/2014/NĐ-CP ngày 05/05/2014 Chính Phủ Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã thuộc tỉnh; Thông tư 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18/06/2008 Bộ KH&CN Bộ nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn KH&CN thuộc UBND huyện Tuy nhiên phải bổ sung cán chuyên trách quản lý KH&CN (Không kiêm nhiệm nay) 87 z Phòng Kinh tế H tng huyn đảm nhiệm công việc tổ chức triển khai sách KH&CN đánh giá việc thực sách; Cung cấp cho lÃnh đạo thông tin tiềm lực KH&CN huyện; Tham m-u cho lÃnh đạo huyện biện pháp sử dụng ngn lùc KH&CN cđa hun vµ thu hót KH&CN phơc vụ phát triển kinh tế xà hội Mô hình thích hợp với huyện không thuộc vùng kinh tế trọng điểm nh-ng có quy mô địa lý lớn hay có số ngành mũi nhọn, mô hình thích hợp với huyện quy mô nhỏ địa lý, dân số kinh tế u im ca mụ hỡnh tổ chức quan chuyên môn lồng ghép KH&CN với lĩnh vực khác làm cho máy quản lý tinh gọn, hợp lý; xuất yếu tố chồng chéo chức năng, nhiệm vụ tổ chức với Hạn chế chủ yếu mô hình lập phịng lồng ghép lĩnh vực chưa đủ mạnh tổ chức, cán bộ, công chức chuyên trách để quản lý hoạt động KH&CN Mặt khác, thực tế mơ hình phịng lồng ghép, thường có lấn át lĩnh vực coi chủ thể với lĩnh vực đưa vào lồng ghép */ Đề xuất bố trí cán phụ trách cán chuyên trách quản lý hoạt động KH&CN huyện: + Lãnh đạo Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện: Cần bố trí Phó trưởng phịng phụ trách cơng tác KH&CN có từ cán chun trách có chun mơn lĩnh vực KH&CN Nông nghiệp quản lý KH&CN + Nếu tổ chức Phịng KH&CN, có Trưởng phịng có cán chuyên trách + Biên chế quan chuyên môn KH&CN xác định theo chức năng, nhiệm vụ giao theo yêu cầu có biên chế đủ số lượng, cấu cán bộ, công chức, viên chức 88 z + Sở Khoa học Công nghệ đạo hướng dẫn nghiệp vụ quản lý KH&CN Phòng Hạ tầng kinh tế huyện thường xuyên kiểm tra việc thực pháp Luật Khoa học Công nghệ địa bàn huyện */ Đề xuất tổ chức Hội đồng KH&CN cấp huyện: Hội đồng KH&CN huyện có chức làm tư vấn cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phát triển KH&CN quản lý hoạt động KH&CN địa bàn Cơ cấu Hội đồng KH&CN cấp huyện gồm Chủ tịch Hội đồng thành viên Hội đồng; có thành viên làm Phó Chủ tịch Hội đồng kiêm Thư ký cho Hội đồng + Chủ tịch Hội đồng: Chủ tịch Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phụ trách lĩnh vực KH&CN địa bàn + Các thành viên: Gồm cán khoa học cán quản lý quan chuyên môn Ủy ban nhân dân, đơn vị nghiệp KH&CN, Giáo dục - đào tạo doanh nghiệp Trung ương địa phương địa bàn huyện + Chế độ làm việc Hội đồng KH&CN cấp huyện chủ yếu kiêm nhiệm, hoạt động theo Quy chế Hội đồng */ Đề xuất phát triển tổ chức nghiệp KH&CN cấp huyện Các tổ chức nghiệp KH&CN cấp huyện chủ yếu làm chức dịch vụ KH&CN phục vụ cho đối tượng địa bàn; hoạt động chuyển giao, ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất đời sống Các tổ chức nghiệp KH&CN chịu quản lý nhà nước quan chuyên môn KH&CN cấp huyện Về đơn vị nghiệp KH&CN hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, máy, biên chế, tài nhiệm vụ giao 89 z KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Hoạt động KH&CN cấp huyện tỉnh Lạng Sơn thời gian qua nhiều hạn chế Hệ thống quản lý KH&CN từ tỉnh xuống huyện, hình thành song hiệu hoạt động chưa cao Đội ngũ cán KH&CN có bước trưởng thành song cịn mỏng, trình độ lực hạn chế, số chưa thực say mê với công việc Ở xã, phường, thị trấn chưa có cán chuyên trách hoạt động quản lý KH&CN, hiệu chuyển giao kỹ thuật tiến đến người dân chưa cao Bên cạnh đó, việc tiếp cận, lựa chọn cơng nghệ, tiến kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất đời sống nhân dân huyện tỉnh hạn chế Chưa tạo bước đột phá quan trọng KH&CN việc phát triển sản xuất để tạo sản phẩm hàng hóa lớn, giá trị kinh tế cao Vì hệ thống quản lý KH&CN cần xếp, cấu lại hoạt động chức năng, nhiệm vụ hệ thống cần quy định rõ ràng, cụ thể, hiểu thống có việc quản lý KH&CN chuyển giao kỹ thuật tiến cho người dân nói chung người nơng dân nói riêng đem lại hiệu cao KIẾN NGHỊ: - Cần thiết làm rõ nội dung quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện Nội dung quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện xác định rõ ràng, cụ thể, hiểu thống quan trọng để thực tốt chế phối hợp Phòng Kinh tế - Hạ tầng phòng chuyên môn UBND huyện đạo UBND quản lý hoạt động KH&CN địa bàn huyện 90 z Nội dung quản lý hoạt động KH&CN cấp huyện khơng có Phịng Kinh tế - hạ tầng huyện cán chuyên trách quản lý KH&CN huyện phải chịu trách nhiệm thực toàn bộ, Phòng Kinh tế - hạ tầng huyện mà trực tiếp cán chuyên trách quản lý KH&CN giúp UBND huyện triển khai công tác quản lý kH&CN địa bàn, có nội dung quản lý KH&CN cụ thể thuộc phịng chun mơn khác phải chịu trách nhiệm việc triển khai thực trước UBND huyện Điều 103, Luật HĐND UBND năm 2003 xác định rõ nhiệm vụ quyền hạn UBND cấp huyện lĩnh vực khoa học công nghệ, cụ thể: - Thực biện pháp ứng dụng tiến khoa học, công nghệ phục vụ sản xuất đời sống nhân dân địa phương; - Tổ chức thực quy định pháp luật tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hoá địa bàn huyện; ngăn chặn việc sản xuất lưu hành hàng giả, hàng chất lượng địa phương Những nhiệm vụ quản lý KH&CN UBND huyện ghi Điều 103, Luật HĐND UBND năm 2003 bản, số nhiệm vụ quản lý KH&CN UBND cấp huyện cần bổ sung, đặc biệt UBND cấp quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, cụ thể là: Lựa chọn tổ chức việc ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sản xuất tiểu công nghiệp, cải tiến đổi công nghệ làng nghề, khu công nghiệp nhỏ huyện Quản lý nhãn hiệu hàng hóa sở sản xuất địa bàn huyện, riêng số số quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ý đến việc quản lý kiểu dáng công nghiệp theo hướng dẫn Sở KH&CN 91 z Quản lý hoạt động tổ chức dịch vụ KH&CN, chuyển giao kỹ thuật tiến địa bàn huyện, quận - Tăng cường đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh công tác quản lý nhà nước hoạt động KH&CN địa bàn huyện Căn Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18/06/2008 Bộ KH&CN Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn KH&CN thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Uỷ ban nhân dân tỉnh định kỳ hàng năm cần tổ chức hội nghị với Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố để kiểm điểm tình hình xác định nhiệm vụ quản lý KH&CN cho huyện năm tới Uỷ ban nhân dân huyện cần cử Phó Chủ tịch UBND huyện, thành phố phụ trách công tác KH&CN, hàng năm phải có báo cáo cơng tác quản lý hoạt động KH&CN địa bàn huyện với UBND tỉnh Phó Chủ tịch UBND huyện phụ trách cơng tác KH&CN có trách nhiệm đạo trực tiếp Phịng Kinh tế, Phòng Kinh tế hạ tầng huyện triển khai hoạt động quản lý KH&CN nêu kế hoạch KH&CN huyện, kịp thời giải vướng mắc q trình thực cơng tác quản lý KH&CN, đạo phịng chun mơn thuộc UBND huyện thực nội dung quản lý KH&CN có liên quan đến lĩnh vực phịng chức phụ trách - Xác định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Kinh tế - hạ tầng huyện công tác quản lý KH&CN địa bàn huyện Căn Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ, Sở Khoa học Cơng nghệ nghiên cứu trình UBND tỉnh định tổ 92 z chức quản lý nhà nước hoạt động KH&CN địa bàn huyện, nêu cụ thể nhiệm vụ quyền hạn Phòng Kinh tế, Phòng Kinh tế hạ tầng việc quản lý nhà nước hoạt động KH&CN địa bàn quận/huyện Trong Quyết định cần nêu cụ thể biên chế chuyên trách quản lý KH&CN huyện, bố trí Trưởng Phó trưởng, Phịng Kinh tế hạ tầng huyện phụ trách công tác quản lý KH&CN huyện Công tác quản lý KH&CN địa bàn huyện khơng có Phịng Kinh tế, Phòng Kinh tế hạ tầng huyện chịu trách nhiệm tồn mà phịng chun mơn UBND huyện có liên quan có nhiệm vụ phối hợp thực nội dung quản lý thuộc lĩnh vực quản lý Vì vậy, cần thiết phải xác định rõ mối quan hệ cơng tác giữa, Phịng Kinh tế hạ tầng huyện phịng chun mơn có liên quan huyện - Đẩy mạnh bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán chuyên trách quản lý KH&CN huyện đội ngũ cán quản lý KH&CN phịng chun mơn UBND huyện Chất lượng hiệu quản lý KH&CN địa bàn huyện phần quan trọng tùy thuộc vào lực uy tín cán chuyên trách quản lý KH&CN huyện Cán chuyên trách có lực uy tín tranh thủ đạo UBND huyện công tác quản lý KH&CN thiết lập mối quan hệ tốt với phịng chun mơn khác huyện triển khai công tác quản lý KH&CN địa bàn Sở Khoa học Công nghệ tổ chức việc bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán chuyên trách quản lý KH&CN thông qua việc gửi cán chuyên trách quản lý KH&CN cấp huyện tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức lớp tập huấn Sở Khoa học Công nghệ tự tổ chức 93 z Nội dung bồi dưỡng gồm: Phổ biến quán triệt chế, sách khuyến khích phát triển KH&CN Trung ương địa phương ban hành có liên quan đến hoạt động KH&CN địa bàn huyện Phổ biến quán triệt văn quy phạm pháp luật KH&CN có liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước địa bàn huyện, đặc biệt quy định UBND tỉnh, UBND huyện hướng dẫn nghiệp vụ quản lý KH&CN địa bàn huyện Sở Khoa học Công nghệ Nghiệp vụ quản lý hoạt động KH&CN địa bàn huyện Những kinh nghiệm tốt, cách làm khoa học hay số điển hình tiên tiến vận dụng nhân rộng địa bàn huyện Đội ngũ cán quản lý KH&CN bao gồm: cán chuyên trách quản lý KH&CN huyện, cán phụ trách theo dõi cơng tác KH&CN phịng chun môn khác huyện - Đảm bảo điều kiện làm việc, kinh phí thực quản lý KH&CN cho cấp huyện Đảm bảo điều kiện làm việc cho cán chuyên trách quản lý KH&CN cấp huyện, Phòng Kinh tế hạ tầng huyện như: (sách báo, tạp chí KH&CN có liên quan; hệ thống văn pháp luật KH&CN trung ương địa phương ban hành; phương tiện thông tin liên lạc, máy vi tính nối mạng, phịng làm việc…) Đảm bảo kinh phí hoạt động quản lý KH&CN huyện năm để tổ chức việc tập huấn, phổ biến pháp luật KH&CN có liên quan, phổ biến kỹ thuật tiến tổ chức ứng dụng vào sản xuất đời sống địa bàn huyện Có kinh phí để triển khai số dự án KH&CN, kinh phí cho hoạt đồng Hội đồng KH&CN cấp huyện… 94 z - Kiện toàn tổ chức hoạt động Hội đồng Khoa học công nghệ cấp huyện Kiện toàn Hội đồng KH&CN huyện để làm tốt chức tư vấn cho Chủ tịch UBND huyện định hướng phát triển KH&CN, xây dựng tổ chức thực kế hoạch KH&CN huyện, huy động đội ngũ cán KH&CN địa bàn tham gia đẩy mạnh hoạt động KH&CN, khuyến khích, động viên phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật địa bàn huyện 95 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ - Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch số 05/2008/TTLT-BKHCN-BNV ngày 18/06/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước khoa học công nghệ địa phương Bộ Khoa học Cơng nghệ, Q trình phát triển Bộ KH&CN, http://www.most.gov.vn/a_gioithieu/mlfolder.2006-0630.1722511700/index_html#02-nay Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định 24/2014/NĐ-CP, ngày 04/4/2014, Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định 37/2014/NĐ-CP, ngày 05/5/2014 Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chính phủ Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 14/2008/NĐ-CP, ngày 04/02/2008 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Nghiêm Cơng (2005), Nghiên cứu hồn thiện chế phối hợp ngành, cấp quản lý hoạt động khoa học công nghệ cấp huyện/quận 96 z Nguyễn Việt Cường (2005), Khái quát quản lý quản lý hành nhà nước, giáo trình Trường nghiệp vụ quản lý KH&CN Nguyễn Việt Cường (2006), Tổ chức nhiệm vụ quản lý nhà nước KH&CN địa bàn huyện/thị, Giáo trình Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất giáo dục 10.Vũ Cao Đàm (2011), Lý thuyết hệ thống, Trường đại học KHXN&NV Hà Nội 11.Nguyễn Thị Thúy Hiền (2007): Nhận dạng hoạt động quản lý KH&CN cấp huyện, Luận văn Thạc sĩ; 12.Dương Vũ Diễm Hồng (2011): Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước khoa học công nghệ cấp huyện tỉnh Lào Cai Luận văn Thạc sĩ; 13.Mai Thanh Long (2010): Chính sách thúc đẩy tiến khoa học công nghệ địa bàn huyện tỉnh Nam Định, Luận văn Thạc sĩ; 14 GS.TS Đỗ Nguyên Phương, Đề tài độc lập cấp Nhà nước - mã số ĐTĐL-2003/26 15 Nguyễn Quân, Trần Văn Tùng (2004), Đề án nghiên cứu cấp Bộ "Mơ hình quản lý Khoa học Công nghệ cấp huyện" 16.Quốc hội Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, Luật Khoa học Công nghệ ngày 18/06/2013 97 z 17.Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố X, Luật tổ chức Chính phủ ngày 25/12/2001) 18.Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003 19 Nguyễn Thị Anh Thu (2005), Phân tích đánh giá hoạt động KH&CN địa bàn huyện nay, đề tài nhánh Đề tài độc lập cấp nhà nước ĐTĐL-2003 20 Phạm Huy Tiến (2005), Tổ chức Khoa học Cơng nghệ, giáo trình Cao học quản lý KH&CN, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 21 Phạm Huy Tiến (2007), Tổ chức học đại cương, giáo trình Trường Nghiệp vụ quản lý KH&CN 22 Tỉnh ủy Lạng Sơn: Chương trình hành động số 91-Ctr/TU ngày 29/10/2013, BCH Đảng tỉnh thực Nghị 20/NQTW Hội nghị lần thứ sáu BCH Trung ương (Khóa XI) "Phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH,HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" 23 Tỉnh ủy tỉnh Lạng Sơn: Số 218-BC/TU ngày 25/10/2013, Báo cáo tình hình kết năm thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ (2010 - 2015) 24 Trường Quản lý KH&CN - Bộ KH&CN: Tài liệu tập huấn Quản lý khoa học công nghệ cấp huyện (2013) 25 UBND tỉnh Lạng Sơn: Báo cáo sơ kết thực nhiệm vụ KH&CN theo Nghị 26/NQ-TU từ năm 2008 đến năm 2013 98 z ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ TRUNG KIÊN SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP HUYỆN (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Lạng Sơn) Luận. .. tài: Sự cần thiết hồn thiện hệ thống Quản lý khoa học cơng nghệ cấp huyện (nghiên cứu trường hợp tỉnh Lạng Sơn) với mong muốn kết nghiên cứu góp phần đẩy mạnh hoạt động quản lý khoa học công nghệ. .. hoạt động khoa học công nghệ theo thẩm quyền; 24 z Xây dựng quản lý hệ thống thông tin, sở liệu quốc gia khoa học công nghệ; hệ thống thống kê khoa học công nghệ tiêu chí thống kê thống nước;