I 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THỊ KIM NGÂN SỰ GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG TRONG PHƢƠNG THỨC KINH DOANH ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần Việ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THỊ KIM NGÂN SỰ GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG TRONG PHƢƠNG THỨC KINH DOANH ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần Việt Am- Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI - 2007 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SỰ GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG TRONG PHƢƠNG THỨC KINH DOANH ĐA CẤP TẠI VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp Công ty Cổ phần Việt Am - Hà Nội) CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : XÃ HỘI HỌC : 60 31 30 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : GS.TS ĐẶNG CẢNH KHANH Ngƣời thực : CAO THỊ KIM NGÂN HÀ NỘI - 2007 z PHẦN MỞ ĐẦU I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Với chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc ta coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, phát triển k inh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa; năm gần loại hình kinh doanh mẻ kèm với nghề nghiệp ngày xuất nhiều Về mặt kinh tế, loại hình nghề nghiệp đời đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lợi ích đáng ngƣời lao động, góp phần giải việc làm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân Chúng ta thấy rõ vai trị to lớn công ty tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần ngồi quốc doanh nhƣ loại hình dịch vụ việc thay đổi cấu kinh tế nhƣ cải thiện đời sống ngƣời lao động Tuy nhiên, thu nhập mức sống chƣa phải tiêu đầy đủ để đánh giá phát triển lành mạnh bền vững kinh tế Ngƣời ta ngày quan tâm nhiều đến số phát triển ngƣời, có nghĩa phát triển hồn thiện, tự do, lành mạnh nhân cách dƣới hệ thống kinh tế nhƣ mối gắn kết hoà hợp cá nhân với cộng đồng mà chung sống Từ lý thuyết “tha hoá” nhà triết học- xã hội học kinh điển C.Mác cách kỷ đến khái niệm “đoàn kết xã hội” Durkheim luận điểm “Phát triển quyền tự do” nhà kinh tế học đoạt giải Nobel năm 1998 Amartya Sen thể mối quan tâm chung to lớn đến điều Vậy nghề nghiệp nảy sinh xã hội ta năm qua tác động mặt xã hội tới ngƣời lao động nhƣ nào? Chúng ta có nhiều cơng trình nghiên cứu định hƣớng giá trị, đời sống tinh thần z ngƣời lao động nhƣng chƣa có cơng trình coi nghề nghiệp biến số độc lập trọng tâm để lý giải vấn đề Đặc biệt chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể loại hình nghề nghiệp để xem xét hệ toàn diện tới ngƣời lao động bên cạnh vấn đề thu nhập Đây mảng trống xã hội học kinh tế nƣớc ta Trên sở thực tế đó, chọn nghiên cứu tác động loại nghề nghiệp nƣớc ta: kinh doanh đa cấp, hay gọi kinh doanh hệ thống, kinh doanh theo mạng ( network marketing/ multi level marketing) tới tính gắn kết cộng đồng ngƣời tham gia vào mơ hình kinh doanh II Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần sáng tỏ lý thuyết cộng đồng đời sống xã hội đại, cụ thể lý thuyết cộng đồng nghề nghiệp Với đối tƣợng nghiên cứu phƣơng thức kinh doanh mẻ Việt Nam, đề tài cung cấp luận cứ, luận chứng cho khái quát lý luận xã hội học kinh tế gợi mở cho nghiên cứu lĩnh vực Ý nghĩa thực tiễn: Trong bối cảnh dƣ luận nhiều đánh giá trái chiều loại hình kinh doanh đa cấp, đề tài cung cấp chứng xác thực tác động xã hội phƣơng thức kinh doanh này, từ định hƣớng dƣ luận có cách nhìn nhận chân thực Với nhà quản lý kinh tế, kết nghiên cứu để có sách quản lý phù hợp, phát huy mặt mạnh hạn chế yếu điểm phƣơng thức kinh doanh đa cấp z III MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu nội dung, mức độ gắn kết cộng đồng ngƣời tham gia kinh doanh đa cấp số nguyên nhân tác động đến gắn kết Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu gắn kết hoạt động nghề nghiệp cộng đồng ngƣời tham gia kinh doanh đa cấp - Tìm hiểu gắn kết đời sống cộng đồng ngƣời tham gia kinh doanh đa cấp - Tìm hiểu gắn kết ngƣời tham gia kinh doanh đa cấp với cộng đồng xã hội xung quanh (gia đình, xã hội) - Lý giải số nguyên nhân tác động đến tính gắn kết cộng đồng phƣơng thức kinh doanh đa cấp IV.ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tƣợng nghiên cứu: Sự gắn kết cộng đồng phƣơng thức kinh doanh đa cấp Việt Nam Khách thể nghiên cứu: Những ngƣời lao động tham gia kinh doanh đa cấp Phạm vi nghiên cứu - Lĩnh vực nghiên cứu: Xã hội học kinh tế - Không gian nghiên cứu: + Tổng công ty cổ phần Việt Am (công ty kinh doanh đa cấp) +Tổng Công ty viễn thông quân đội VIETTEL (Công ty kinh doanh truyền thống- để so sánh) - Thời gian nghiên cứu: Năm 2006- 2007 - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Do hạn chế trình độ nghiên cứu nhƣ khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài tơi khơng tham vọng tìm hiểu tất tác động xã hội z nghề kinh doanh đa cấp tới ngƣời lao động (hệ giá trị, kỹ sống, phẩm chất cá nhân ) mà tìm hiểu tính gắn kết ngƣời lao động với đồng nghiệp họ cộng đồng xã hội nhƣ tƣơng quan so sánh với ngƣời làm kinh doanh theo phƣơng thức truyền thống V.PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp luận nghiên cứu: Đề tài lấy phép biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Marx-Enghels làm tảng phƣơng pháp luận Từ cách đặt vấn đề đến giải vấn đề nghiên cứu tác giả tuân thủ nguyên tắc: - Xem xét tác động xã hội nghề kinh doanh đa cấp tới ngƣời lao động mối quan hệ gắn bó qua lại chặt chẽ với nhân tố kinh tế- xã hội khác nhƣ điều kiện sống, văn hố, tuổi tác - Phân tích tác động xã hội nghề kinh doanh đa cấp xu vận động không ngừng biến đổi, đặc biệt điều kiện kinh tế thị trƣờng tồn cầu hố - Đánh giá tác động xã hội nghề kinh doanh đa cấp điều kiện lịch sử- cụ thể nƣớc ta, kinh tế nhiều thành phần nhƣng chƣa có vận hành thực tuân thủ quy luật kinh tế, nghề kinh doanh đa cấp xuất Việt nam phải đối mặt với nhiều luồng dƣ luận khác - Tác giả ln cố gắng tìm hiểu tác động thực sự, chất nghề kinh doanh đa cấp tới ngƣời lao động tác động đơn lẻ, tạm thời, rời rạc 2.Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp trƣng cầu ý kiến: Trƣng cầu ý kiến 250 ngƣời làm nghề kinh doanh đa cấp 100 ngƣời nghề kinh doanh truyền thống Tổng cộng phát vấn 350 phiếu z hỏi theo phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên sác xuất Tổng số phiếu thu xử lý đƣợc 292 phiếu - Phƣơng pháp quan sát tham dự không tham dự: Quan sát đƣợc tiến hành phát vấn đề nghiên cứu, lý giải vấn đề nghiên cứu vấn sâu, thảo luận nhóm - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Tác giả dành nhiều công sức nghiên cứu tài liệu liên quan đến xã hội học kinh tế, lý thuyết xã hội học đặc biệt tài liệu liên quan đến kinh doanh đa cấp, tài liệu phản ánh hoạt động kinh doanh tổng công ty cổ phần Việt Am - Phƣơng pháp vấn sâu: Phỏng vấn sâu 10 ngƣời, có ngƣời làm kinh doanh đa cấp ngƣời làm kinh doanh truyền thống - Thảo luận nhóm tập trung: Thực với nhóm kinh doanh đa cấp, nhóm kinh doanh truyền thống VI.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Giả thuyết 1: Sự gắn kết cộng đồng hoạt động nghề nghiệp ngƣời lao động phƣơng thức kinh doanh đa cấp cao so với nguời lao động phƣơng thức kinh doanh truyền thống - Giả thuyết 2: Sự gắn kết cộng đồng đời sống ngƣời lao động phƣơng thức kinh doanh đa cấp cao so với nguời lao động phƣơng thức kinh doanh truyền thống - Giả thuyết 3: Những ngƣời tham gia kinh doanh đa cấp có gắn bó với cộng đồng xã hội xung quanh cao ngƣời tham gia kinh doanh truyền thống z - Giả thuyết 4: Sự chia sẻ quyền lợi mơ hình kinh doanh đa cấp nguyên nhân tác động đến tính gắn kết cộng đồng ngƣời tham gia VII.KHUNG LÝ THUYẾT: Điều kiện kinh tếxó hội DOANH NGHIỆP KINH DOANH ĐA CẤP Tổ chức lao động Quan hệ lao động Mô hình kinh doanh Sự gắn kết cộng đồng Gắn kết hoạt động nghề nghiệp Gắn kết đời sống Gắn kết với gia đình xã hội z VIII KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần mở đầu gồm có mục nhỏ trình bày tính cấp thiết đề tài nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đối tƣợng khách thể nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, khung lý thuyết Phần nội dung gồm có chƣơng: Chƣơng sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chƣơng trình bày kết nghiên cứu thơng qua tiểu mục:1 Sự gắn kết cộng đồng hoạt động nghề nghiệp; Sự gắn kết cộng đồng đời sống; Sự gắn kết với gia đình xã hội; Những nguyên nhân tác động đến gắn kết cộng đồng phƣơng thức kinh doanh đa cấp Trong phần kết luận, tác giả nêu kết luận đề tài đề xuất khuyến nghị z TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin Tofler Cú sốc tương lai NXB Thanh niên 2002 Alvin Tofler Heidi Tofler Tạo dựng văn minh NXB Chính trị Quốc gia 1996 Nguyễn Trần Bạt Suy tưởng NXB Hội nhà văn 2005 Don Failla 10 học khăn ăn- sở tối thiểu thành cơng NXB Văn hố thơng tin 2005 G Endruweit G Trommsdorff Từ điển xã hội học NXB Thế giới.2002 J.H Fichter Xã hội học NXB Hiện đại thƣ xã.1974 John Milton Fogg Nhà kinh doanh theo mạng vĩ đại giới NXB Văn hoá thơng tin 2005 John Kalench Bạn trở thành bậc thầy kinh doanh theo mạng NXB Văn hố thơng tin 2005 John Kalench Cơ hội thuận lợi lịch sử lồi người NXB Văn hố thông tin 2005 10 Mai Văn Hai- Mai Kiệm Xã hội học văn hoá NXB Khoa học xã hội 2003 11 Lê Ngọc Hùng Xã hội học kinh tế NXB ĐHQG Hà Nội 1999 12 Lê Ngọc Hùng Lịch sử lý thuyết xã hội học NXB ĐHQG Hà Nội 13 Phạm Xuân Nam Triết lý phát triển Việt Nam, vấn đề cốt yếu NXB Khoa học xã hội 2005 14 Ngân hàng giới Báo cáo phát triển giới 2003 15 Nhiều tác giả Một góc nhìn trí thức NXB Trẻ 2002 16 Richard Poe Làn sóng thứ 3- Kỷ nguyên kinh doanh theo mạng NXB Văn hố thơng tin 2005 10 z 17 Tiếng nói bè bạn Những mảng tối tồn cầu hố NXB Chính trị Quốc gia 2003 18 Tony Bilton ngƣời khác Nhập môn xã hội học NXB Thế giới 1993 19 Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hoá Việt Nam NXB Giáo dục 1997 20 Thomas L Friedman Chiếc lexus ôliu NXB Khoa học xã hội 2005 21 Tom Shirter Turbo- MLM NXB Văn hóa thơng tin 2002 22 Tạp chí xã hội học Số 2002 23 Viện thông tin khoa học xã hội Kinh tế thị trường vấn đề xã hội 1997 11 z ... đến tính gắn kết cộng đồng phƣơng thức kinh doanh đa cấp IV.ĐỐI TƢỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tƣợng nghiên cứu: Sự gắn kết cộng đồng phƣơng thức kinh doanh đa cấp Việt Nam Khách... hình kinh doanh Sự gắn kết cộng đồng Gắn kết hoạt động nghề nghiệp Gắn kết đời sống Gắn kết với gia đình xã hội z VIII KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm có phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết. .. độ gắn kết cộng đồng ngƣời tham gia kinh doanh đa cấp số nguyên nhân tác động đến gắn kết Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu gắn kết hoạt động nghề nghiệp cộng đồng ngƣời tham gia kinh doanh đa cấp