Luận văn thạc sĩ sự phân định trình độ tiếng việt cho người nước ngoài (khảo sát qua các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài từ 1980 đến nay)

112 4 0
Luận văn thạc sĩ sự phân định trình độ tiếng việt cho người nước ngoài (khảo sát qua các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài từ 1980 đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC ĐỖ THỊ HẢO SỰ PHÂN ĐỊNH TRÌNH ĐỘ TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI (Khảo sát qua giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước từ 1980 đến nay) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2010 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGƠN NGỮ HỌC ĐỖ THỊ HẢO SỰ PHÂN ĐỊNH TRÌNH ĐỘ TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI (Khảo sát qua giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi từ 1980 đến nay) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Văn Thi HÀ NỘI - 2010 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.Mục đích ý nghĩa luận văn 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Bố cục luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT PHÂN ĐỊNH TRÌNH ĐỘ TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI 12 1.1 Tình hình dạy học tiếng Việt người nước nước ta 12 1.2 Một số sở lí thuyết liên quan đến đề tài 15 1.2.1 Giao tiếp ngôn ngữ 15 1.2.2 Năng lực ngôn ngữ 17 1.2.3 Thụ đắc ngôn ngữ thứ hai 18 1.2.4 Các kĩ ngôn ngữ 21 1.2.5 Các phương pháp dạy tiếng 23 1.3 Các quan niệm phân chia trình độ cho ngôn ngữ 25 1.3.1 Phân định trình độ ngơn ngữ số giáo trình tiếng Anh………25 1.3.2 Vấn đề phân định trình độ ngơn ngữ số giáo trình tiếng Việt 25 1.3.3 Vấn đề phân định trình độ ngôn ngữ cộng đồng châu Âu 26 z Chương 2: KHẢO SÁT THỰC TẾ PHÂN ĐỊNH TRÌNH ĐỘ TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT TỪ 1980 ĐẾN NAY 31 2.1Trình độ A 32 2.1.1 Giáo trình: Tiếng Việt sở Vũ Văn Thi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 32 2.1.1.1 Vấn đề ngữ âm 32 2.1.1.2 Vấn đề ngữ pháp 36 2.1.1.3 Vấn đề từ vựng 41 2.1.1.4 Phần luyện tập tập 42 2.1.2 Giáo trình: Thực hành tiếng Việt: Dùng cho người nước ngồi, Nguyễn Việt Hương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 43 2.1.2.1 Về ngữ âm 43 2.1.2.2 Về tượng ngữ pháp 44 2.1.2.3 Vấn đề từ vựng 49 2.1.2.4 Phần luyện tập tập 50 2.1.3 Nhận xét so sánh 51 2.2Trình độ B 53 2.2.1 Giáo trình: Thực hành tiếng Việt - Trình độ B NXB Thế giới 2005 Đồn Thiện Thuật chủ biên (TL3) 53 2.2.1.1 Về tượng ngữ pháp 53 2.2.1.2 Về từ vựng chủ đề học 56 2.2.1.3 Các luyện tập 57 2.2.2 Giáo trình : Tiếng Việt nâng cao (cho người nước 1) Intermediate Vietnamese (for non - native speakers), NXB Giáo dục , 1998 Tác giả: Nguyễn Thiện Nam (TL4) 58 2.2.2.1 Các tượng ngữ pháp 58 z 2.2.2.2 Về vấn đề từ vựng chủ đề 60 2.2.2.3 Về đọc tập 61 2.2.3 Nhận xét so sánh hai giáo trình thuộc trình độ B 62 2.3Trình độ C 64 2.3.1 Giáo trình : Thực hành tiếng Việt - Trình độ C NXB Thế giới 2005 Đồn Thiện Thuật (chủ biên) 64 2.3.1.1 Các tượng ngữ pháp 64 2.3.1.2 Vấn đề từ vựng chủ đề 67 2.3.1.3 Các luyện tập 67 2.3.2 Giáo trình: Tiếng Việt Nâng cao - Dành cho người nước (Vietnamese for foreigners - Advanced level) - 2004 - NXB Khoa học Xã hội - Vũ Thị Thanh Hương (chủ biên) 68 2.3.2.1 Các tượng ngữ pháp 68 2.3.2.2 Vấn đề từ vựng 72 2.3.2.3 Vấn đề luyện tập 73 2.3.3 Nhận xét so sánh 74 2.4 Tiểu kết 75 2.4.1 Vấn đề từ vựng 75 2.4.2 Hệ thống tượng ngữ pháp 76 2.4.3 Về phần đọc 78 2.4.4 Về phần luyện tập 79 Chương 3: ĐỀ XUẤT PHÂN ĐỊNH TRÌNH ĐỘ TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI 81 3.1 Phương pháp tiếp cận 81 3.2 Những đặc điểm mang tính đặc thù tiếng Việt 82 3.2.1.Sự lựa chọn từ vựng 82 3.2.2.Hệ thống ngữ pháp đặc điểm riêng tiếng Việt 83 z 3.3 Vấn đề phân định trình độ cho ngơn ngữ 86 3.4.Phân định trình độ ngơn ngữ nói chung 89 3.4.1 Phân định tổng thể trình độ ngơn ngữ 89 3.4.2 Phân định trình độ ngơn ngữ theo kĩ 91 3.5.Phân định trình độ tiếng Việt 95 3.5.1 Trình độ A1 96 3.5.2 Trình độ A2 97 3.5.3 Trình độ B1 98 3.5.4 Trình độ B2 99 3.5.5 Trình độ C1 100 3.5.6.Trình độ C2 101 PHẦN KẾT LUẬN 103 z PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nhu cầu học tiếng Việt người nước ngồi ngày tăng lên Đó hệ tất yếu hội nhập quốc tế giao lưu văn hóa Nước ta bước khẳng định vị trí tồn giới với kinh tế tăng trưởng mạnh thị trường đầu tư hấp dẫn Do đó, hàng năm lượng người nước ngồi đến sinh sống làm việc nước ta ngày tăng Phần lớn họ có nhu cầu học tiếng Việt Những người nước ngồi đến đây, dù với mục đích gì, có khả sử dụng tiếng Việt ưu giúp họ thành công sống cơng việc Họ phá vỡ rào cản ngôn ngữ để giao tiếp hiểu rõ người, văn hóa Việt Nam Đáp ứng nhu cầu đó, hoạt động dạy tiếng Việt ngày đa dạng Đã có nhiều trung tâm dạy tiếng đời trường đại học Việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động dạy tiếng Việt cho người nước ngồi có nhiều, ban đầu nghiên cứu tập trung chủ yếu vào phương pháp giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ Gần đây, có nhiều hội thảo khoa học với viết nghiên cứu nhiều vấn đề hoạt động nhằm giúp cho việc dạy học tiếng Việt đạt hiệu cao Tuy nhiên, việc nghiên cứu giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, thực cịn chưa nhiều Mặc dù giáo trình đa dạng phong phú nước Trong việc dạy học tiếng giáo trình đóng vai trị quan trọng, kim nam cho giáo viên học viên nước Trước đây, số lượng giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi cịn hạn chế, z có tương đối nhiều, giúp người dạy người học có nhiều khả lựa chọn cho phù hợp với mục đích Tuy nhiên, đơi với u cầu cải tiến, hồn thiện giáo trình phương pháp dạy việc phân định trình độ tiếng Việt cho người nước ngồi Vấn đề chưa có thống cao chưa có quy định rõ ràng Các giáo trình có nhiều tác giả khác biên soạn dựa sở phân định trình độ theo kinh nghiệm người viết Do đó, việc xác định trình độ giáo trình tiếng Việt cịn nhiều bất cập khơng có hệ thống phân định thống Một số giáo trình khơng xác định trình độ, số khác xác định trình độ chưa hợp lí Điều chưa có sở lý thuyết chung vấn đề phân định trình độ tiếng Việt cho người nước đưa Trên giới, đặc biệt với ngơn ngữ Châu Âu, có số nghiên cứu việc phân chia trình độ ngơn ngữ kết có số hệ thống phân chia trình độ thành thạo ngơn ngữ thứ Ví dụ: hệ thống phân chia chứng trình độ trung tâm Châu Âu 1993, Hệ thống phân chia cấp độ mức độ thành thạo ngôn ngữ Phần Lan 1993, Phân loại thành thạo ngôn ngữ thứ Australia 1982, hội đồng nghiên cứu khoa học quốc gia Thuỵ Sỹ, nghiên cứu Wilkins năm 1978 có tên: Formulaic proficiency…Cịn nước ta, thời gian qua, giáo trình dạy tiếng Việt có số nghiên cứu miêu tả khảo sát mặt từ vựng ngữ pháp Ví dụ: Khảo sát cấu trúc cú pháp số giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước bậc sở [21], Trợ từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước [23], Một số vấn đề việc đưa xử lí ngữ liệu - ngữ pháp giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi bậc sở [16]… Vì lí đó, luận văn muốn khảo sát, tìm hiểu thực tế phân định trình độ tiếng Việt cho người nước ngồi qua giáo trình dạy tiếng Việt từ z 1980 đến nay, để từ có nhận xét cụ thể đề xuất hướng phân định tốt Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng khảo sát số giáo trình tiếng Việt tiêu biểu xuất từ năm 1980 đến Các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi giai đoạn mà chúng tơi thu thập có nhiều giáo trình, nhà nghiên cứu nước biên soạn Tuy nhiên, với quy mô luận văn thạc sĩ, khơng có tham vọng trình bày kết khảo sát tất giáo trình Vì thế, chúng tơi chọn giáo trình tiêu biểu ba cấp độ A, B, C (theo phân chia truyền thống) làm sở để so sánh kết khảo sát với số giáo trình khác Đó giáo trình: - Trình độ A, trình độ sở cho người bắt đầu học tiếng Việt, chúng tơi chọn giáo trình: Tiếng Việt sở tác giả Vũ Văn Thi, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (tài liệu 1- TL1) - Trình độ B, chúng tơi chọn giáo trình: Thực hành tiếng Việt, trình độ B, Đồn Thiện Thuật chủ biên (tài liệu 3- TL3) - Trình độ C, chúng tơi chọn giáo trình: Thực hành tiếng Việt, trình độ C, Đoàn Thiện Thuật chủ biên (tài liệu 5- TL5) Ngoài ra, cần có số giáo trình khác dùng để so sánh với ba giáo trình Vì sử dụng thêm sau: - Thực hành tiếng Việt (dành cho người nước ngoài) tác giả Nguyễn Việt Hương (tài liệu 2- TL2) - Tiếng Việt nâng cao (cho người nước ngoài-quyển 1), tác giả Nguyễn Thiện Nam (tài liệu 4- TL4) z - Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước ngoài, Vũ thị Thanh Hương (chủ biên) (tài liệu 6- TL6) Trên giáo trình sử dụng phổ biến việc dạy học tiếng Việt Nội dung khảo sát giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước xét theo bốn kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết Các kĩ đánh giá qua phạm vi mức độ phức tạp ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng dạng tập có giáo trình Vì vậy, giáo trình chọn, chúng tơi khảo sát đánh giá tham số để có nhìn tổng quát thực trạng phân định trình độ tiếng Việt cho người nước ngồi Mục đích ý nghĩa luận văn Luận văn trình bày sở khoa học cho việc phân định trình độ tiếng Việt cho người nước ngồi, sở tìm hiểu phân định trình độ số ngôn ngữ khác Đồng thời qua việc khảo sát số giáo trình dạy tiếng Việt từ năm 1980 đến nay, luận văn tìm hiểu thực tế phân định trình độ cho người nước ngồi, với ưu điểm nhược điểm Điều thể qua tham số phân chia trình độ phương diện ngữ âm, ngữ pháp từ vựng giáo trình Các tham số cho thấy yêu cầu kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết trình độ Do đó, cụ thể luận văn khảo sát xuất tham số mặt định tính định lượng khơng sâu phân tích chi tiết xem chúng đưa vào xử lí Từ chúng tơi đề xuất giải pháp phân chia trình độ tiếng Việt cho người nước ngồi Luận văn có ý nghĩa mặt lí thuyết mặt thực tiễn Tuy nhiên, luận văn khơng có tham vọng trình bày đầy đủ toàn hệ thống sở lý z yêu cầu kĩ tương tự trình bày (phần chúng tơi đề xuất phân định trình độ, bậc, để tiện trình bày, bậc nhỏ chúng tơi gọi trình độ) 3.5.1 Trình độ A1 Yêu cầu kiến thức tiếng Việt: - Nắm kiến thức ngữ âm tiếng Việt bao gồm bảng chữ cái, điệu, quy tắc tả - Cách chào hỏi, giới thiệu, làm quen, hỏi thăm sức khoẻ, tên tuổi, nghề nghiệp, quốc tịch… - Nắm số câu hỏi với đại từ nghi vấn quen thuộc như: ai, gì, nào, bao giờ, đâu, nào… - Nắm loại từ tiếng Việt như: cái, con, tờ, bức, quyển… số đếm, số thứ tự tiếng Viêt - Cách hỏi trả lời địa điểm, thời gian: thứ, ngày, tháng, mùa, năm - Nắm khoảng 500 từ vựng theo chủ đề học Yêu cầu kiến thức văn hoá – xã hội: - Hiểu nghi thức chào hỏi, làm quen, cảm ơn, xin lỗi cách xưng hơ người Việt gia đình ngồi xã hội với số đặc trưng văn hố riêng - Hiểu biết đơi nét gia đình, thói quen ăn uống người Việt Nam - Biết cách mua bán hàng ngày tiền Việt Yêu cầu kĩ năng: - Nghe - hiểu câu đơn giản, hội thoại ngắn chủ đề học giao tiếp thông thường 96 z - Nói: chào hỏi, làm quen, cảm ơn, xin lỗi, hỏi trả lời sức khoẻ, nghề nghiệp…Biết giới thiệu thân, gia đình, bạn bè… - Đọc: có khả đọc hội thoại, văn đơn giản, ngắn ( khoảng 100 từ) thuộc chủ đề hay gặp - Viết: viết tả viết câu đơn giản, đoạn văn khoảng 50 từ theo chủ đề học 3.5.2 Trình độ A2 Yêu cầu kiến thức tiếng Việt: - Nắm thêm khoảng 500 từ - Biết cách hỏi đường dẫn đường cách đơn giản - Có khả hỏi trả lời thời gian, thời tiết, mùa - Sử dụng từ so sánh, nói thể, sức khoẻ bệnh tật đơn giản Yêu cầu kiến thức văn hoá – xã hội: - Hiểu biết định giao tiếp gia đình xã hội Việt - Có kiến thức chung địa lí Việt Nam với miền Và có kiến thức chung Hà Nội số thành phố lớn miền - Hiểu biết hệ thống giao thông, phương tiện lại chủ yếu, đường phố, hệ thống giáo dục, y tế, giải trí Yêu cầu kĩ năng: - Nghe - hiểu nội dung đoạn văn, nói chuyện ngắn thuộc chủ đề quen thuộc hàng ngày Hiểu ý đối thoại giao tiếp mở rộng - Nói: tham giao vào giao tiếp với chủ đề quen thuộc Có thể hỏi, trả lời vấn đề học Nhận, từ chối tạo lời mời, đề nghị Thuật lại thông tin, câu chuyện ngắn 97 z - Đọc: đọc hiểu đọc, hội thoại dài khoảng 100 từ chủ đề học hiểu từ, câu - Viết: có khả viết đoạn văn ngắn khoảng 100 từ theo chủ đề đ ã học với câu đơn giản, xác Viết thư cá nhân ngắn, đơn giản 3.5.3 Trình độ B1 Yêu cầu kiến thức tiếng Việt: - Biết dùng mẫu câu hỏi dẫn đường, hiểu biết đặc điểm giao thông, đường phố - Nắm rõ phương thức định vị không gian, thời gian tiếng Việt, miêu tả tính chất, trạng thái người vật - Nắm số mẫu câu ghép đơn giản, phương thức liên kết từ, câu - Nắm thêm khoảng 550 từ Yêu cầu kiến thức văn hoá – xã hội: - Hiểu biết hệ thống trường học, bệnh viện, bệnh hay gặp - Hiểu biết nghi thức giao tiếp nơi cơng cộng cơng sở - Có kiến thức thể thao, âm nhạc, giải trí nước - Hiểu biết đơi nét thói quen, phong tục tập qn người Việt Yêu cầu kĩ năng: - Nghe - hiểu đối thoại, đoạn văn thuộc chủ đề quan tâm Hiểu ý câu chuyện, tin tức thời sự, nói chuyện đơn giản - Nói: tham gia trao đổi trực tiếp vấn đề quan tâm học Thảo luận đơn giản kiện trình bày quan điểm cách ngắn gọn 98 z - Đọc - hiểu từ, câu văn ngắn khoảng 250 từ với chủ đề học phạm vi quan tâm - Viết thư từ cá nhân miêu tả trạng thái cảm xúc, kinh nghiệm thân Viết đoạn văn khoảng 150 từ chủ đề học 3.5.4 Trình độ B2 Yêu cầu kiến thức tiếng Việt: - Nắm phương tiện liên kết câu, câu ghép liên hợp - Nắm yếu tố danh từ hoá: nỗi, niềm, sự, việc, cuộc…và yếu tố động từ hoá: hoá - Các từ tình thái: à, ư, nhỉ, - Biết thêm khoảng 550 từ Yêu cầu kiến thức văn hoá – xã hội: - Hiểu biết tổ chức trị, xã hội Việt Nam, số di sản văn hoá, danh lam thắng cảnh tiếng Việt Nam giới - Hiểu biết nghi thức giao tiếp xã hội - Hiểu số lễ hội lớn Việt Nam - Biết nội dung số truyện dân gian, có thông tin tác phẩm văn học lớn Việt Nam giới Yêu cầu kĩ năng: - Nghe - hiểu trao đổi thuộc nhiều chủ đề khác Nghe ý nói phương tiện truyền thơng đại chúng chủ đề học - Nói: tham gia vào thảo luận thuộc nhiều chủ đề học, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc ý kiến Có thể trình bày vấn đề, kinh nghiệm, miêu tả kiện, thuật lại tin tức, câu chuyện 99 z - Đọc hiểu văn thuộc chủ đề kinh tế, văn hoá xã hội, giới thiệu di sản nước, tuyện ngắn, truyện cười khoảng 300 từ - Viết báo cáo, miêu tả kiện, đoạn văn chủ đề học với khoảng 250 từ Có viết thư cá nhân, xin việc miêu tả cảm xúc, kinh nghiệm cá nhân 3.5.5 Trình độ C1 Yêu cầu kiến thức tiếng Việt: - Nắm loại câu ghép (quan hệ đẳng lập phụ) với phương tiện liên kết câu đoạn văn - Nắm từ cách thức tạo kiểu câu tình thái, câu cảm thán - Nắm thành phần câu thành phần phụ, cách mở rộng câu - Nắm thêm khoảng 600 từ Yêu cầu kiến thức văn hoá – xã hội: - Hiểu biết tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay, gồm hợp tác quốc tế, đầu tư nước ngồi, lĩnh vực kinh tế Việt Nam - Hiểu biết khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ thuật nước - Hiểu biết danh nhân Việt Nam Yêu cầu kĩ năng: - Nghe - hiểu nói chuyện, thuyết trình nhiều chủ đề thuộc lĩnh vực khác Hiểu cụ thể nội dung tin tức, câu chuyện, diễm thuyết qua phương tiện truyền thơng 100 z - Nói: có khả trao đổi hầu hết vấn đề kinh tế, xã hội, khoa học…Có thể thuyết trình, giải thích kiện, tượng Trình bày kinh nghiệm, quan điểm cá nhân cách dễ hiểu, lôgich - Đọc hiểu văn dài thuộc hàng loạt chủ đề mở rộng Hiểu ý chính, nội dung viết nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn hay dùng - Viết: Có thể viết báo cáo, tường thuật, tường trình kiện, vấn đề thuộc nhiều chủ đề khác khoảng 400 từ Trình bày quan điểm cá nhân với ưu nhược điểm cách giải vấn đề Biết sử dụng xác phương tiện liên kết, từ nối, văn phong thích hợp, sử dụng thành ngữ, tục ngữ thông dụng 3.5.6 Trình độ C2 Yêu cầu kiến thức tiếng Việt: - Nắm tất phương tiện liên kết, phép nối tiếng Việt - Nắm loại câu ghép phức tạp với biến đổi cặp quan hệ từ ngữ - Nắm cấu trúc hình thức hồn chỉnh cấu trúc ý nghĩa văn bản, bước xây dựng văn thuộc phong cách khác - Hiểu có khả tạo văn số phong cách thường gặp - Nắm thêm khoảng 600 từ Yêu cầu kiến thức văn hoá – xã hội: - Có hiểu biết định văn hố nghệ thuật đại truyền thống Việt Nam, số loại hình nghệ thuật truyền thống như: hát quan họ, chèo, tuồng, cải lương 101 z - Hiểu biết kinh tế bao gồm lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngồi, sản phẩm kinh tế Việt Nam, tình hình xuất, nhập - Hiểu biết giao lưu văn hoá quốc tế, kiện lớn Việt Nam - Có kiến thức phong tục tập quán, văn hoá đặc sản riêng vùng, miền Hiểu biết dân tộc thiểu số Việt Nam Yêu cầu kĩ năng: - Nghe - hiểu dễ dàng lời người đối thoại trao đổi hầu hết chủ đề thuộc lĩnh vực khác Có thể hiểu tường trình, thuyết minh vấn đề, kiện, tin tức phương tiện truyền thơng ghi lại nội dung - Nói: Có khả trình bày rõ ràng, chi tiết vấn đề, quan điểm nói có cấu trúc tốt, mạch lạc có nhấn mạnh điểm quan trọng Tham gia chủ động vào hội thảo đề tài học mà không cần chuẩn bị trước - Đọc hiểu báo cáo, viết dài vấn đề kinh tế, văn hoá xã hội, kiện Hiểu số truyện ngắn, trích đoạn văn học có sử dụng thành ngữ, tục ngữ nghĩa hàm ẩn - Viết: Có khả viết báo vấn đề thuộc chuyên mơn Viết đoạn văn dài, có cấu trúc chặt chẽ chủ đề học, trình bày rõ ràng quan điểm, kinh nghiệm thân Có thể sử dụng phép liên kết cách xác, linh hoạt văn phong phù hợp với vấn đề trình bày phù hợp với người đọc 102 z PHẦN KẾT LUẬN Trong lĩnh vực dạy tiếng việc phân định trình độ ngơn ngữ vấn đề thiết yếu phục vụ đắc lực cho việc giảng dạy việc biên soạn giáo trình, kiểm tra, đánh giá trình độ người học Phân định trình độ cho ngơn ngữ cần dựa vào sở lí thuyết dạy tiếng Do đó, xác định sở lí thuyết phân định trình độ tiếng Việt, luận văn đề cập đến khái niệm liên quan như: giao tiếp ngôn ngữ, lực ngôn ngữ, thụ đắc ngôn ngữ thứ hai, kĩ ngôn ngữ phương pháp dạy tiếng Đây khái niệm cần thiết cho phân định trình độ cho ngơn ngữ nào, luận văn lấy làm sở cho đề xuất phân định trình độ tiếng Việt Khảo sát số giáo trình tiêu biểu dạy tiếng Việt cho người nước phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đọc luyện tập, bộc lộ vấn đề sau: - Ngữ liệu khơng thống Đó việc tác giả đưa hệ thống tượng ngữ pháp, từ vựng khơng giống giáo trình xác định trình độ Việc lựa chọn chủ đề, đọc khác số lượng nội dung - Xác định trình độ cho giáo trình chưa rõ Có khơng thống thuật ngữ TL6 thuộc trình độ C (phần tiếng Anh tác giả ghi là: Vietnamese for foreingers – Advanced Level) có tên là: Tiếng Việt nâng cao, giống với tên gọi TL4 (thuộc trình độ B) Đơi việc lựa chọn nội dung chưa phù hợp với trình độ - Phần luyện tập tập không thống giáo trình Có giáo trình đa dạng số lượng kiểu loại luyện tập 103 z vài giáo trình phần đơn giản đơn điệu, chí thiếu dạng tập nghe, nói Trước thực tế đó, vấn đề thống phân định trình độ tiếng Việt yêu cầu cấp thiết Nó giúp cho nhà biên soạn giáo trình dạy tiếng, giáo viên, người thiết kế chương trình học, thiết kế kiểm tra trình độ học viên có hướng chung, thống Điều góp phần đáng kể để việc dạy, học tiếng Việt cho người nước ngày phát triển đạt hiệu tốt Phân định trình độ ngơn ngữ nói chung phải dựa bậc, đánh giá giai đoạn phát triển học viên trình thụ đắc ngơn ngữ Với việc lựa chọn phương pháp giao tiếp làm phương pháp tiếp cận, luận văn thống cách phân định trình độ ngơn ngữ theo trình độ gồm: Trình độ sở (trình độ A), Trình độ trung cấp (trình độ B), Trình độ cao cấp (trình độ C) bậc là: A1, A2, B1, B2, C1, C2 Từ đó, chúng tơi đề xuất nội dung cho trình độ bậc ngơn ngữ nói chung Nó thể phát triển kiến thức ngơn ngữ văn hố xã hội mà học viên cần nắm bậc Tiếp theo, đề xuất phân định trình độ theo kĩ rõ phát triển cần thiết học viên kĩ là: nghe - hiểu, nói, đọc - hiểu viết Đối với tiếng Việt, sau xác định đặc điểm đặc thù tiếng Việt, luận văn đề xuất phân định trình độ tiếng Việt cho người nước ngồi theo hướng Nội dung mà chúng tơi đề xuất cho bậc bao gồm: yêu cầu kiến thức tiếng Việt, yêu cầu kiến thức văn hố – xã hội, với u cầu kĩ nghe, nói, đọc, viết tương ứng với bậc Trình tự từ bậc thấp (A1) đến bậc cao (C2) Đối với bậc, yêu cầu kiến thức tiếng Việt thể phát triển về: số lượng từ vựng theo chủ đề, chủ đề đơn 104 z giản, thiết yếu như: chào hỏi, làm quen, nghề nghiệp, ăn uống, sức khoẻ, lại, thời gian… đến chủ đề phức tạp Yêu cầu kiến thức văn hoá – xã hội nâng cao dần Nó phát triển từ việc hiểu nghi thức giao tiếp đơn giản như: cách chào hỏi, làm quen, cám ơn, xin lỗi cách xưng hơ người Việt gia đình, ngồi xã hội đến việc hiểu biết văn hố nghệ thuật, kinh tế, khoa học kĩ thuật phong tục tập quán, danh nhân văn hoá, tác phẩm tiêu biểu nước… Yêu cầu kĩ bậc không cho thấy yêu cầu loại văn kiến thức học viên cần nắm mà cho thấy phát triển dần khả nghe, nói, đọc, viết người học Ban đầu khả nghe, nói, đọc, viết xác từ, câu, đoạn văn ngắn Sau phát triển dần đến văn dài, phức tạp thuộc nhiều chủ đề khác với cấu trúc chặt chẽ, liên kết rõ ràng… Vấn đề phân định trình độ tiếng Việt cịn cần nghiên cứu thêm Tuy nhiên, với phạm vi luận văn cao học, dừng lại việc khảo sát số giáo trình dạy tiếng Việt tiêu biểu đề xuất phân định trình độ tiếng Việt cách Hi vọng luận văn giúp ích cho người biên soạn giáo trình tiếng Việt, giáo viên người làm công tác đánh giá, thiết kế kiểm tra, thi thống việc phân định trình độ tiếng Việt, góp phần giúp hoạt động dạy, học tiếng Việt cho người nước ngày phát triển mạnh đạt hiệu cao 105 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội Đỗ Hữu Châu (Chủ biên) - Bùi Minh Tốn (2003), Đại cương ngơn ngữ học, Tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998), Lô gích tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Cao Đàm (1988), Đơn vị tạo câu thành phần câu đơn tiếng Việt Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) (2005), Lược sử Việt ngữ học - Tập 1, Nxb Giáo dục 10 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Chí Hồ (2000), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 12 Nguyễn Lai (1990), Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt, Tủ sách Đại học Tổng hợp Hà Nội 13 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Thị Thanh Nga (2001), Phương thức chuyển nghĩa tạo đơn vị từ vựng sở nghĩa biểu trưng giao tiếp lời nói hàng ngày, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 106 z 15 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xã hội 16 Nguyễn Thị Như Quỳnh (2007), Một số vấn đề việc đưa xử lí ngữ liệu - ngữ pháp giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước bậc sở, Khố luận tốt nghiệp, Khoa Ngơn ngữ, Đại học KHXH NV 17 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 18 Vũ Văn Thi (2006), Khả lược bỏ giới từ số cấu trúc tiếng Việt, Tạp chí khoa học Khoa học xã hội, Đại học Tổng hợp Hà Nội Số 8, tr 32-37 19 Vũ Văn Thi (2009), Một số vấn đề sở phân định trình độ tiếng Việt, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội 20 Vũ Văn Thi (2009), Cơ sở phân định trình độ tiếng Việt, Đề tài đặc biệt Đại học QGHN 21 Lê Quang Thiêm (2006), Tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 22 Lê Quang Thiêm (2005), Những bước tiến kiến giải nghĩa tín hiệu ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 11 23 Bùi Bội Thu (2007), Khảo sát cấu trúc cú pháp số giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngồi bậc sở, Khố luận tốt nghiệp, Đại học QGHN 24 Đoàn Thiện Thuật (1997), Ngữ âm tiếng Việt Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 25 Đinh Thị Thu Trang (2009), Trợ từ tình thái giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH NV, Đại học QGHN 107 z 26 Stephen Krashen - Wikipedia, The Common European Framwork in its Political and Education contex, http://en.Wikipedia.Org/wiki/Stephen_Krashen 27.Stephen Krashen - Wikipedia, Second language acquisition, http://en.Wikipedia.Org/wiki/Stephen_Krashen CÁC GIÁO TRÌNH THAM KHẢO Mai Ngọc Chừ (1996), Học Tiếng Việt qua tiếng Anh, Nxb Thế giới Mai Ngọc Chừ (1996), Tiếng Việt cho người du lịch, Nxb Thế giới Mai Ngọc Chừ (1994), Học tiếng Việt tháng, Nxb Thế giới Mai Ngọc Chừ (1995), Tiếng Việt cho người nước (Vietnamse for foreigners), Nxb Giáo dục Phan Văn Dưỡng (1995), Tiếng Việt - Vietnamese for beginners 1, 2, Nxb Đồng Nai Trịnh Đức Hiển (chủ biên) (2004), Tiếng Việt cho người nước ngồi (trình độ nâng cao), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Thanh Huệ (1997), Tiếng Việt thực hành dùng cho người nước ngoài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Huệ (Chủ biên) - Trần Thị Minh Giới - Nguyễn Ngọc Hân Thạch Ngọc Minh (2008), Giáo trình Tiếng Việt cho người nước (Vietnamse as a second language), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hương (2004), Thực hành Tiếng Việt Dùng cho người nước (Practice Vietnamse Use for foreigners), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Thị Thanh Hương (chủ biên) (2004), Tiếng Việt nâng cao dành cho người nước ngoài, Nxb Khoa học Xã hội 108 z 11 Nguyễn Thiện Nam (1998), Tiếng Việt Nâng cao (cho người nước ngoàiquyển 1), Nxb Giáo Dục 12 Vũ Văn Thi (2007), Cơ sở tiếng Việt Vietnamese for Beginnes, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2005), Thực hành tiếng Việt Trình độ B, Nxb Thế Giới 14 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2001), Thực hành tiếng Việt Trình độ C, Nxb Thế Giới 15 Đồn Thiện Thuật (chủ biên) (2006), Tiếng Việt (sách dành cho người nước ngồi) Trình độ A, Tập 1, Nxb Thế Giới 16 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên) (2004), Tiếng Việt (sách dành cho người nước ngồi) Trình độ A, Tập 2, Nxb Thế Giới 17 Hwang Gwi Yeon, Trịnh Cẩm Lan, Nguyễn Khánh Hà (2006), Bài đọc tiếng Việt nâng cao (dành cho người nước ngoài), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Đại học Ngoại Ngữ (1995), Giao tiếp tiếng Việt, Hà Nội 19 Đại học Ngoại ngữ (2000), Giáo trình tiếng Việt, Hà Nội 20 Khoa Tiếng Việt (1980), Giáo trình sở - Tiếng Việt thực hành - tập I, Hà Nội 21 Khoa Tiếng Việt (1980), Giáo trình sở - Tiếng Việt thực hành - tập II, Hà Nội 109 z Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one z ... HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC ĐỖ THỊ HẢO SỰ PHÂN ĐỊNH TRÌNH ĐỘ TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI (Khảo sát qua giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước từ 1980 đến nay) Luận văn Thạc sĩ chuyên... ĐỊNH TRÌNH ĐỘ TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT TỪ 1980 ĐẾN NAY Mục đích khảo sát tìm hiểu phân định trình độ tiếng Việt số giáo trình dạy tiếng Việt Chúng khảo sát. .. học cho việc phân định trình độ tiếng Việt cho người nước ngồi, sở tìm hiểu phân định trình độ số ngơn ngữ khác Đồng thời qua việc khảo sát số giáo trình dạy tiếng Việt từ năm 1980 đến nay, luận

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan