ĐẠI HỌC QUỐC GIAHÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOAHỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** Vương Viên Viên (Wang Yuanyuan) SO SÁNH TỪ LÁYTRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội 2018 z ĐẠI HỌC[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - Vương Viên Viên (Wang Yuanyuan) SO SÁNH TỪ LÁY TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2018 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ~~~☆~~~ Vương Viên Viên (Wang Yuanyuan) SO SÁNH TỪ LÁY TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã Số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính Hà Nội - 2018 z L Ờ I CẢM Ơ N Trong hai năm học tập khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, nhận giúp đỡ tận tình từ q thầy bạn học viên, với cố gắng nỗ lực thân, cuối tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Chính- ngưỡi tận tâm dạy dỗ trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Cảm ơn quý thầy cô giáo, bạn học viên ln động viên giúp đỡ tơi Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bố mẹ động viên, tiếp thêm nghị lực dũng khí cho tơi phấn đấu đường chọn Một lần xin gửi lời cảm ơn tới qúy thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, kính chúc thầy cô sức khỏe, thành công Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song khả thân có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo bạn học viên để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , tháng năm 2018 Học viên Vương Viên Viên (Wang Yuanyuan) z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Ban chủ nhiệm khoa Ngôn ngữ học Ban gián hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội , ngày 20 tháng năm 2018 Học viên Vương Viên Viên (Wang Yuanyuan) z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tư liệu .3 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Những nghiên cứu từ láy tiếng Việt 1.1.1 Về tên gọi 1.1.2 Cách phân loại từ láy 1.1.3.Những định nghĩa từ láy 1.2 Những nghiên cứu từ láy tiếng Trung 10 1.3 Phân biệt từ láy với từ ghép loại từ khác .12 1.4 Phân biệt phương thức láy phương thức lặp 14 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ LÁY TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 18 2.1 Hệ thống ngữ âm tiếng Việt tiếng Trung 18 2.1.1 Hệ thống ngữ âm tiếng Việt 18 2.1.2 Hệ thống ngữ âm tiếng Trung 19 2.2 Đặc điểm từ láy tiếng Việt 21 2.2.1 Phân loại từ láy kết cấu 21 2.2.2 Quy luật ngữ âm từ láy tiếng Việt 29 2.2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa từ láy tiếng Việt 33 2.3 Đặc điểm từ láy tiếng Trung 39 2.3.1 Đặc điểm kết cấu .39 2.3.2 Đặc điểm ngữ âm ngữ nghĩa từ láy tiếng Trung 40 CHƯƠNG SO SÁNH TỪ LÁY TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG TRÊN CÁC PHƯƠNG DIỆN CẤU TẠO, NGỮ ÂM VÀ NGỮ NGHĨA 52 3.1 So sánh từ láy dạng AA tiếng Việt tiếng Trung 52 3.2 So sánh từ láy dạng ABB tiếng Việt tiếng Trung .60 3.3 So sánh từ láy dạng AABB tiếng Việt tiếng Trung 67 3.4 So sánh từ láy dạng ABAB tiếng Việt tiếng Trung 71 3.5 Đặc trưng tư duy, văn hóa thể qua từ láy 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 z PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa tới nay, từ láy xuất mặt đời sống ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Trung Trong đời sống hàng ngày, người Việt người Trung Quốc thường sử dụng từ láy để tạo s hài hoà ngữ âm, nhạc điệu lời ăn tiếng nói Trong sáng tác thi ca hay văn chương vậy, họ sử dụng từ láy mang giá trị gợi âm thanh, hình ảnh giá trị biểu cảm, hòa phối mặt ngữ âm để tạo hiệu ứng mạnh mặt ngữ nghĩa, để tạo nên tác phẩm tiếng đẹp họa, êm nhạc Khác với nhiều ngôn ngữ giới, tiếng Việt tiếng Trung ngơn ngữ khơng biến hình, thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập ngữ âm lẫn ngữ pháp, dạng thức biểu đạt từ v ng hai ngôn ngữ không phong phú ngơn ngữ biến tố Cũng đặc điểm này, vai trị từ láy coi trọng Láy năm phương thức cấu tạo từ, làm cho hình thức biểu đạt ngôn ngữ trở nên phong phú đa dạng hơn, có giá trị biểu trưng, sắc thái hóa, chuyên biệt hóa, khả biểu thị góp phần làm cho ngơn ngữ thêm linh động Có thể nói, phận nhỏ tồn hệ thống ngơn ngữ, mang giá trị ngữ nghĩa sâu sắc đóng vai trị quan trọng hai ngôn ngữ Từ láy mảng đề tài phong phú đa dạng nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm, nghiên cứu khảo sát từ nhiều góc độ, phương diện chức khác Tuy nhiên, thành nghiên cứu hầu hết tập trung vào mặt ngữ pháp, có cơng trình sâu nghiên cứu mặt từ v ng từ láy hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Trung Mặt khác, tài liệu so sánh đối chiếu s tương đồng khác biệt chi tiết từ láy hai ngơn ngữ Việt - Trung tìm thấy Xuất phát từ lý trên, nhu cầu cần thiết việc tìm hiểu đặc điểm, s tương đồng khác biệt từ láy tiếng Việt tiếng Trung, d a sở tài liệu thu thập từ láy hai ngôn ngữ z tham khảo thành t u nghiên cứu người trước, chọn đề tài nghiên cứu: “So sánh đối chiếu từ láy tiếng Việt tiếng Trung” Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát đặc điểm từ láy tiếng Việt tiếng Trung, nhằm tìm s tương đồng khác biệt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn từ láy sử dụng hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Trung Có số phương thức láy xuất riêng tiếng Việt tiếng Trung, có đặc điểm riêng nghiên cứu với phạm vi rộng Tuy nhiên, luận văn tập trung vào nghiên cứu so sánh hình thức AA, ABB, ABAB, AABB từ láy Để sâu tìm hiểu s tương đồng khác biệt từ láy tiếng Việt tiếng Trung, xem xét phương diện: hình thức láy, kết cấu, ngữ âm ngữ nghĩa Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát đặc điểm, điểm giống khác mặt hình thức láy, kết cấu, ngữ âm, ngữ nghĩa từ láy tiếng Việt từ láy tiếng Trung Từ điểm giống khác ấy, người đọc nhìn đặc trưng văn hóa tư dân tộc ẩn chứa ngữ nghĩa từ láy, thấy s khác tư văn hóa dân tộc hai ngơn ngữ Ngồi ra, từ kết so sánh chúng tơi nêu điểm cần ý trình giảng dạy, học tập vận dụng từ láy tiếng Việt tiếng Trung, từ nâng cao hiệu giảng dạy học tập, đồng thời phát triển tư sử dụng từ láy người học Ý nghĩa nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu từ láy hai ngơn ngữ Việt-Trung, chúng tơi hi vọng góp phần làm phong phú thêm kho tài liệu nghiên cứu chủ đề "từ láy", đồng thời cung cấp số tài liệu tham khảo so sánh từ láy tiếng Việt tiếng Trung cho nghiên cứu sau z Phương pháp nghiên cứu tư liệu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, so sánh đối chiếu, ngồi chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: miêu tả, thống kê, phân tích quy nạp, Nguồn tư liệu luận văn chủ yếu trích từ báo, tạp chí, truyện ngắn, tác phẩm văn học hay từ th c tế giao tiếp hàng ngày Ngồi ra, chúng tơi sử dụng số tư liệu lấy từ công trình nghiên cứu số người viết khác Bố cục luận văn Các nội dung luận văn xếp sau: Phần mở đầu, giới thiệu lý l a chọn đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng Ngồi cịn nêu lên ý nghĩa nghiên cứu đóng góp th c tiễn cơng trình nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý thuyết Trong chương này, bàn tới định nghĩa từ láy tiếng Việt, đưa số quan điểm nhà ngôn ngữ học, Việt Nam, Trung Quốc từ láy Đồng thời tiến hành phân biệt từ láy với từ ghép loại từ khác, phân biệt hình thức láy hình thức lặp Chương 2: Đặc điểm từ láy tiếng Việt tiếng Trung Giới thiệu hệ thống ngữ âm tiếng Việt tiếng Trung, phân loại trình bày đặc điểm kết cấu, ngữ âm ngữ nghĩa từ láy hai ngôn ngữ Chương 3: So sánh từ láy tiếng Việt tiếng Trung phương diện cấu tạo, ngữ âm ngữ nghĩa Chương tập trung so sánh đối chiếu s tương đồng khác biệt từ láy dạng AA, AAB, AABB ABAB tiếng Việt tiếng Trung Phần kết luận tổng hợp lại thành t u nghiên cứu đưa nhận xét chung số kiến nghị cho người học tiếng Việt tiếng Trung Phần cuối danh sách tài liệu tham khảo z CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Những nghiên cứu từ láy tiếng Việt Trong tồn hệ thống ngơn ngữ, có phận từ nhỏ mang giá trị gợi âm thanh, hình ảnh giá trị biểu cảm ngơn ngữ giao tiếp đời sống hàng ngày văn chương, từ láy Từ láy quan tâm đưa vào nghiên cứu từ trước đến nay, có khơng nhà nghiên cứu ngôn ngữ đưa ý kiến quan điểm khác tên gọi, cách phân loại định nghĩa từ láy 1.1.1 Về tên gọi Tên gọi từ láy thay đổi theo thời gian nhà ngôn ngữ khác Trước năm 1990 từ láy có tên gọi sau: 1962: Từ phản điệp (Đỗ Hữu Châu) 1963: Từ ghép (Trương Văn Chính, Nguyễn Hiến Lê) 1970: Từ lấp láy (Nguyễn Nguyên Trứ) 1970: Từ láy (Hoàng Văn Hành, Đào Thản) 1972: Từ ngữ kép phản phục (Lê Văn Lý) 1975: Từ láy âm (Nguyễn Tài Cẩn) 1976: Từ lấp láy (Hồ Lê) 1976: từ láy âm (Nguyễn Văn Tu) 1978 đến 1989: Từ láy (Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hành, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Diệp Quang Ban, ) Từ đến nay, "từ láy" trở thành tên gọi riêng lớp từ Nhưng lý đâu mà lịch sử từ láy lại có nhiều tên gọi đến vậy? Đó cách nhìn nhận khác nhà ngôn ngữ học từ láy Có hai luồng quan điểm chủ yếu, có người cho láy từ ghép, có người lại cho láy s hòa phối ngữ âm tạo từ phương thức cấu tạo từ đặc biệt 1.1.2 Cách phân loại từ láy Với số lượng âm đầu, vần điệu nhiều, số lượng từ láy tiếng Việt tạo vơ phong phú, loại hình từ láy đa dạng z -Trong “từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học” tác giả đưa quan điểm: vào số lần tác động phương thức láy, phận biệt kiểu từ láy: từ láy đôi hay từ láy hai âm tiết (gọn gàng, vững vàng, đỏ đắn, khấp khểnh), từ láy ba hay từ láy ba âm tiết (sạch sành sanh, téo tèo teo, dửng dừng dưng), từ láy tư hay từ láy bốn âm tiết (nhi nha nhí nhảnh, kháp kha kháp khểnh, lam nham lở nhở, vội vội vàng vàng, tẩn ngẩn tẩn ngẩn) -Trong “cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt”, Mai Ngọc Chừ (1997) cho từ láy tiếng Việt có độ dài tối thiểu hai tiếng, tối đa bốn tiếng có loại ba tiếng -Theo quan điểm GS Đỗ Hữu Châu: “ Căn vào cách hoà phối ngữ âm phân thành hai kiểu từ láy: từ láy phận (chúm chím, đủng đỉnh, bập bồng), từ láy toàn (oe oe, ầm ầm, lăm lăm) -Nguyễn Hữu Quỳnh (2001) cho rằng: từ láy chia làm hai loại: từ láy hoàn toàn từ láy phận -Lê Trung Hoa (2002) cho rằng: tiếng Việt, số lượng từ láy nhiều Người ta thường chia từ láy làm hai loại lớn: từ láy hoàn toàn (như ba ba, chuồn chuồn, ) từ láy phận (như đẹp đẽ,chờn vờn, ) Bên cạnh cịn có nhiều nhà ngơn ngữ học đưa quan điểm gần giống nhau, quan điểm trình bày thấy rằng, nhà Việt ngữ học thống chia từ láy theo hai cách: Cách 1: Theo mức độ láy lại ba phận ngữ âm, chia thành hai loại: Láy hoàn toàn láy phận (láy khơng hồn tồn) Cách 2: Theo số lượng âm tiết từ, chia thành ba loại: Láy đơi (láy âm tiết), láy ba (láy âm tiết), láy bốn (láy âm tiết) Cách phân chia thứ dễ nhận biết thường sử dụng nhiều Để tiện cho việc so sánh từ láy tiếng Việt với từ láy tiếng Trung, chương hai tìm hiểu phân loại chi tiết, song song với việc này, rõ đặc trưng kết cấu loại hình từ láy 1.1.3.Những định nghĩa từ láy Từ xưa có nhiều định nghĩa từ láy nhà nghiên cứu, song cho z ... VÀ NGỮ NGHĨA 52 3.1 So sánh từ láy dạng AA tiếng Việt tiếng Trung 52 3.2 So sánh từ láy dạng ABB tiếng Việt tiếng Trung .60 3.3 So sánh từ láy dạng AABB tiếng Việt tiếng. .. Đặc điểm từ láy tiếng Trung 39 2.3.1 Đặc điểm kết cấu .39 2.3.2 Đặc điểm ngữ âm ngữ nghĩa từ láy tiếng Trung 40 CHƯƠNG SO SÁNH TỪ LÁY TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG TRÊN... Chương 3: So sánh từ láy tiếng Việt tiếng Trung phương diện cấu tạo, ngữ âm ngữ nghĩa Chương tập trung so sánh đối chiếu s tương đồng khác biệt từ láy dạng AA, AAB, AABB ABAB tiếng Việt tiếng Trung