ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KINH TẾ THỂ CHẾ ĐỀ 3 Vì sao Thể chế có tác động đối với ổn định kinh tế vĩ mô, từ mô hình đến kinh nghiệm các nước, rút ra những vấn đề trong quá trình t.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KINH TẾ THỂ CHẾ ĐỀ 3: Vì Thể chế có tác động ổn định kinh tế vĩ mơ, từ mơ hình đến kinh nghiệm nước, rút vấn đề trình thực ba đột phá chiến lược là cải cách thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam Họ tên: Nguyễn Diệu Linh Ngày sinh: 21.01.2000 MSSV: 18050270 Khoa: KTPT Khóa: QH2018E MỤC LỤC Table of Contents I THỂ CHẾ CÓ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ Vậy thể chế gì? Thể chế có tác động mạnh mẽ đến việc ổn định kinh tế vĩ mô .3 II VẤN ĐỀ TRONG CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM .5 Mơ hình kinh tế thị trường xã hội Kinh nghiệm từ nước (Trung Quốc) Vấn đề Việt Nam Tài liệu tham khảo I THỂ CHẾ CÓ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ Vậy thể chế gì? Có nhiều cách định nghĩa thể chế Schmid (1972) cho thể chế “tập hợp mối quan hệ quy định người” mối quan hệ xác định quyền người tương quan với quyền người khác, đặc an trách nhiệm người North (1991, 1997) thể rõ ràng cụ thể quan niệm thể chế mình: ràng buộc người tạo nhằm “cấu trúc” mối quan hệ tương tác trị, kinh tế, xã hội Thể chế bao gồm ràng buộc phi thức (điều thừa nhận, cấm đoán theo phong tục, tập quán, truyền thống đạo lý), quy tắc thức (hiến pháp, luật, quyền sở hữu) hiệu lực thực thi chúng Sokoloff (2001) mở rộng tiếp: khung khổ trị pháp lý tạo nguyên tắc luật lệ tình nguyện hợp tác tác nhân có tác động đến chất tổ chức trao đổi; giá trị văn hóa niềm tin có ảnh hưởng tới hành vi kinh tế thông qua tác động chúng sẵn lòng hàng hóa, dịch vụ (và yếu tố phi trao đổi tiền tệ” Như vậy, bản, ta hiểu thể chế “ Những quy định, luật lệ chế độ xã hội, buộc người phải tuân theo” Thể chế có tác động mạnh mẽ đến việc ổn định kinh tế vĩ mô Kinh tế thị trường có tính bất ổn định Thất nghiệp, lạm phát, cán cân tốn cân đối,… ln vấn đề ngắn hạn phải xử lý Những rủi ro gây khủng hoảng kinh tế ẩn chứa q trình tự hóa mở cửa kinh tế Sự yếu nội khu vực tài chính, tính cứng nhắc thiếu quán sách kính tế vĩ mơ việc tự hóa chu vốn (quá mức) xem nguyên nhân nhiều khủng hoảng tài chính, tiền tệ hai thập kỉ gần Chính thất bại thị trường mà việc can thiệp nhà nước nắm giữ vai trò quan trọng nhằm: - Tăng cường cạnh tranh, nâng cao hiệu kinh tế - Ổn định kinh tế vĩ mô, hạn chế rủi ro gây khủng hoảng kinh tế - Thực công xã hội; bảo vệ môi trường phát triển người Nhà nước xem thực thể “nhân từ, độ lượng”, hành động hợp lý, xác định rõ ràng mục tiêu sách phù hợp với nguyện vọng cơng chúng, có lực đề chiến lược sách chuẩn xác, có đầy đủ công cụ để sửa chữa khiếm khuyết thị trường Như khái niệm nêu trước đó, tất sách thể chế Vậy, thể chế có tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô? Ổn định kinh tế vĩ mơ có nghĩa giảm thiểu biến động (trong ngắn hạn) tiêu như: kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá, thúc đẩy, hỗ trợ, ổn định tốc độ tăng trưởng, mức giá tỷ lệ thất nghiệp Như nói, kinh tế thị trường có tính bất ổn Nhiều vấn đề đan xen mà khơng cân bằng, giải để lại hậu to lớn như: hoạt động (tăng trưởng) kinh tế có tính chu kì, nạn thất nghiệp, lạm phát (có đơi thiểu phát), cân đối cán cân toán quốc tế; rủi ro gây khủng hoảng Đây vấn đề cần có can thiệp thể chế mà cụ thể sách vĩ mơ (tài khóa, tiền tệ, tỉ giá, thu thập), sách thương mại,… Nếu can thiệp hướng kinh tế vĩ mơ ổn định, từ đất nước phát triển Cụ thể, vấn đề lạm phát, việc thực sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt, hiệu quả, phối hợp đồng với sách tài khóa, thương mại, đầu tư, giá cả, thị trường đóng góp phần quan trọng kiểm sốt lạm phát Việc trì mức làm phát ổn định không thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà để ổn định giá, góp phần khắc phục ngun nhân tình trạng ổn định kinh tế vĩ mô cân đối tiết kiệm đầu tư, từ làm giảm tình trạng dễ bị tổn thương điều kiện kinh tế giới có biến động Về tính chu kì hoạt động kinh tế, cách kết hợp sách tài khóa sách tiền tệ, nhà nước ngăn chặn suy thoái biến thành khủng hoảng Chu kỳ kinh doanh khốc liệt tàn phá chủ nghĩa tư thời kỳ đầu chủ nghĩa tư giảm nhẹ hậu quả, dù khơng hồn tồn triệt tiêu Về ổn định tỷ giá, chế điều hành tỷ giá theo hướng chủ động, linh hoạt, thực biện pháp mua bán ngoại tệ can thiệp thị trường cần thiết, kết hợp điều hành tỷ giá với cơng cụ sách tiền tệ để giảm áp lực lên tỷ giá thị trường ngoại tệ, trì chênh lệch lãi suất đơn vị tiền tệ đóng góp vai trị to lớn Về nạn thất nghiệp, sách phân bổ nguồn lực, xếp lại cấu lao động, đầu tư phát triển tác động tích cực, giảm thiểu tỉ lệ thất nghiệp đất nước Ví dụ, vào thời kỳ kinh tế suy thối, sản xuất đình trệ, thất nghiệp tăng cao sách tài khóa mở rộng với liều lượng đủ lớn thực thi thời điểm giúp sản lượng kinh tế nhanh chóng phục hồi Nếu kinh tế tình trạng suy thối, hãng tư nhân khơng muốn đầu tư thêm, cịn người tiêu dùng khơng muốn chi tiêu thêm cho tiêu dùng, tổng cầu mức thấp Để mở rộng tổng cầu phủ phải tăng chi tiêu phủ để tăng mức chi tiêu kinh tế, hay giảm thuế để kích thích sản xuất kinh tế dần tăng trưởng trở lại Tạo giá trị gia tăng, kích thích phát triền kinh tế quốc dân đồng thời tạo việc làm cho người dân, giải vấn đề thất nghiệp Về khủng hoảng lường trước, việc xác định đắn tác nhân gây khủng hoảng kịp thời đưa sách, chiến lược đối phó để giảm thiểu tối đa hậu tác nhân mang lại giúp kinh tế trì ổn định Qua ta thấy rằng, thể chế đóng góp vai trị quan trọng việc điều tiết thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô Thể chế tác động không nhỏ đến việc giảm thiểu biến động tiêu cực kinh tế, giúp kinh tế phát triển bền vững với tốc độ tăng trưởng cao II VẤN ĐỀ TRONG CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Là kinh tế thị trường nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với mục tiêu dài hạn xây dựng chủ nghĩa xã hội Dưới góc độ thể chế, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa “Đó kinh tế thiết chế, cơng cụ ngun tắc vận hành kinh tế thị trường tự giác tạo lập sử dụng để giải phóng triệt để sức sản xuất, bước cải thiện đời sống nhân dân, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Đặc trưng: - Là kinh tế hỗn hợp, vừa vận hành theo chế thị trường, vừa có điều tiết nhà nước - Là kinh tế đa dạng hình thức sở hữu đa dạng thành phần kinh tế, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Đất đai thuộc sở hữu tồn dân - Việc phân phối thực chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Kinh nghiệm từ nước (Trung Quốc) Quá trình phát triển đường lối xây dựng kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc gắn liền với việc bước đoạn tuyệt với kinh tế KHH tập trung Quá trình tiến triển qua giai đoạn: - Giai đoạn (1978-1984): “lấy kinh tế kế hoạch làm chính, lấy điều tiết thị trường làm bổ trợ” Đây bước chuyển mang tính đột phá - Giai đoạn hai (1984-1993): “nền kinh tế XHCN kinh tế hàng hố có kế hoạch sở chế độ công hữu” - Giai đoạn ba (1993-2003): xây dựng “thể chế kinh tế thị trường XHCN”, thực chất làm cho thị trường có vai trò sở phân phối tài nguyên, kiểm sốt vĩ mơ nhà nước; hình thành thể chế xí nghiệp đại phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường, tách quyền khỏi xí nghiệp - Giai đoạn bốn (từ HNTƯ khoá XVI, 2003): khẳng định “nền kinh tế thị trường XHCN” Đi liền với khẳng định việc xác định khung thể chế kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc, bao gồm yếu tố sau: Nền kinh tế thị trường XHCN mang tính đa dạng sở hữu, với đặc trưng: Chế độ kinh tế lấy chế độ công hữu làm chủ thể nhiều chế độ sở hữu khác phát triển; Hình thức chế độ công hữu chế độ cổ phần Người lao động tự chủ lựa chọn việc làm, thị trường điều tiết việc làm phủ thúc đẩy việc làm Phân phối theo lao động chủ thể; nhiều hình thức phân phối tồn tại, trọng giải vấn đề chênh lệch thu nhập Nhà nước kiểm sốt vĩ mơ, chức quản lý kinh tế phủ chủ yếu phục vụ chủ thể thị trường sáng tạo môi trường phát triển tốt đẹp Hiến pháp: sở pháp lý thể chế kinh tế thị trường XHCN chiếm vị trí chủ đạo Phải dựa vào pháp luật để bảo vệ quyền sở hữu tài sản, kiện toàn quy tắc giao dịch chế độ giám sát quyền sở hữu tài sản Mơ hình kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc có số nét đặc thù mang tính chất, ví dụ vai trị chủ thể kinh tế công hữu hệ thống sở hữu, nguyên tắc phân phối theo lao động hệ thống phân phối; vai trò tham gia điều tiết kinh tế vĩ mơ nhà nước, v.v Gắn với vai trị đặc thù nhà nước, cịn có vai trị đặc biệt yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng - vai trò định hướng phát triển Đảng Cộng sản nhằm mục tiêu XHCN Từ tiến trình phát triển nhận thức thực tiễn kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc, lên số gợi ý sau: - Thực chất nội dung kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc làm rõ bước đồng thời ba mặt: lý luận, đường lối thực tiễn - Các vấn đề kinh tế thị trường XHCN xem xét giải sở nhận thức chế độ kinh tế bản, chế độ sở hữu hình thức sở hữu - Các bước tiến đường lối phải thể chế hố thành sách pháp luật kịp thời, bảo đảm cho thực tiễn vận động theo định hướng khuôn khổ luật pháp, kịp thời sửa đổi Hiến pháp cho phù hợp với thể chế kinh tế thị trường XHCN nhằm mục tiêu tạo sở pháp lý thuận lợi cho phát triển kinh tế thị trường Vấn đề Việt Nam Vấn đề trung tâm đặt xây dựng hoàn thiện thể chế cho (chuyển sang) mơ hình tăng trưởng - phát triển theo chiều sâu Làm rõ mối quan hệ chất - hình thức thể - chế tác động trị - kinh tế - xã hội môi trường giới nay, điều kiện cụ thể Việt nam Từ đặt mục tiêu, yêu cầu tiêu chí đồng - cho việc đổi hoàn thiện Thể chế phát triển đất nước giai đoạn Triển khai đổi đồng thể chế trị - xã hội (đổi đồng hệ thống trị, xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng phát huy dân chủ, xây dựng phát triển xã hội công dân đổi xây dựng chỉnh đốn Đảng, đổi nội dung - phương thức - chế lãnh đạo Đảng khâu tiên quyết, xây dựng Nhà nước pháp quyền nhiệm vụ trung tâm - Tiếp tục đổi hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, Ở cần thực đồng thời ba trình liên quan mật thiết với nhau: Thực trình chuyển đổi thể chế phát triển kinh tế từ mô hình tăng trưởng - phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều chiều sâu Tiếp tục đổi hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường (phát triển theo chiều sâu) theo hướng kinh tế thị trường đại Đẩy mạnh hội nhập quốc tế với chiến lược, bước phù hợp hiệu nhằm tạo lập khả phát triển tự chủ bền vững ngày cao kinh tế dân tộc - Xây dựng hoàn thiện chế, sách chế định ràng buộc quyền - trách nhiệm - lợi ích - nghĩa vụ tất lĩnh vực (kinh tế, trị, xã hội…) đời sống tất chủ thể xã hội Tạo lập không gian pháp lý làm “bà đỡ” cho phát triển nhân tố - tích cực, khuyến khích tự - tự chủ - sáng tạo cho chủ thể - Xây dựng, hồn thiện đồng hóa luật pháp, chế, sách, giải pháp theo hướng tạo điều kiện thực hóa giá trị người, giá trị dân chủ, giá trị xã hội lĩnh vực đời sống xã hội, hoạt động Đảng, Nhà nước, tổ chức trị, xã hội, tổ chức xã hội người Tài liệu tham khảo Những kết điều hành tỷ giá giai đoạn 2011-2015 http://tapchinganhang.gov.vn/nhung-ket-qua-ve-dieu-hanh-ty-gia-giai-doan2011-2015.htm Ổn định kinh tế vĩ mô: Nền tảng cho cải cách http://daidoanket.vn/kinh-te/on-dinh-kinh-te-vi-mo-nen-tang-cho-cai-cachtintuc449002 Ổn định kinh tế vĩ mơ: Cái gì, nào? https://doanhnhansaigon.vn/di-nghi-viet/on-dinh-kinh-te-vi-mo-cai-gi-taisao-va-the-nao-1053833.html http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/9870/1/Cai%20cach%20the%20che %20kinh%20te_Le%20Xuan%20Ba.pdf ... I THỂ CHẾ CÓ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ Vậy thể chế gì? Thể chế có tác động mạnh mẽ đến việc ổn định kinh tế vĩ mô .3 II VẤN ĐỀ TRONG CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ... trước đó, tất sách thể chế Vậy, thể chế có tác động đến ổn định kinh tế vĩ mô? Ổn định kinh tế vĩ mô có nghĩa giảm thiểu biến động (trong ngắn hạn) tiêu như: kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá, thúc... I THỂ CHẾ CÓ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ Vậy thể chế gì? Có nhiều cách định nghĩa thể chế Schmid (1972) cho thể chế “tập hợp mối quan hệ quy định người” mối quan hệ xác định quyền