Chuyên đề Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người I Chủ nghĩa Mác Lênin về quyền con người Nói đến lịch sử tư tưởng nhân quyền không thể không nói đến những đóng góp của C Mác,.
Chuyên đề Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người I Chủ nghĩa Mác - Lênin quyền người Nói đến lịch sử tư tưởng nhân quyền khơng thể khơng nói đến đóng góp C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin Hồ Chí Minh Hơn nữa, đóng góp ông bước ngoặt cách mạng lịch sử tư tưởng quyền ngườ i nhân loại Có thể nói, ý tưởng quyền người, quy phạm pháp luật quyền người có nguồn gốc sâu xa lịch sử, văn hóa, tôn giáo học thuyết phương Đông phương Tây Cơ sở lý luận trực tiếp quyền người học thuyết quyền tự nhiên, bao hàm pháp luật tự nhiên đời phát triển vào kỷ XVI, XVII Đây nội dung thời đại ánh sáng Những tên tuổi tiêu biểu cho học thuyết H Grotxi, T Hoble, J Lôccơ, B Spinoza, E Kant, S Montesquieu, J.J Rousseau Học thuyết quyền tự nhiên cho rằng: - Con người phần giới tự nhiên, sản phẩm tự nhiên sáng tạo đấng siêu nhân quan niệm tôn giáo Sự khác biệt người với phần lại giới nhân phẩm (Human dignity) Nhân phẩm giá trị vốn có có người Cốt lõi nhân phẩm trí tuệ, ý thức nói chung, ý thức thân đồng loại Nội hàm nhân phẩm bao hàm khả tự định hành vi Nhân phẩm đặc trưng, vốn có người Do đó, người ta nói người có quyền bình đẳng với nhau, sở quyền bình đẳng tự nhiên nhân phẩm Trong q trình phát triển nhân loại, tư tưởng quyền bình đẳng tự nhiên chuyển sang mong muốn quyền bình đẳng xã hội, nghĩa khắc phục bất bình đẳng xã hội sinh Học thuyết quyền tự nhiên cho sinh người có vốn có quyền Những quyền bắt nguồn từ nhu cầu bản, xem quy luật tồn phát triển nhân loại Những quyền là: Quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu, quyền kết hôn quyền sống hòa nhập xã hội Theo tác giả học thuyết quyền tự nhiên, nhu cầu phải xem quyền đặc biệt Chính đặc quyền nên nhà nước phải thừa nhận bảo vệ Khác với quyền tự nhiên, quyền thực định - quy định tất mặt đời sống, nhà nước tùy theo hồn cảnh mà đặt để quản lý xã hội Cũng theo học giả quyền tự nhiên, đặc biệt H Gôtxi, S Montesquieu J.J Rousseau, đời pháp luật khế ước xã hội Giữa bên nhà nước bên người dân Nội dung khế ước là: người từ bỏ quyền riêng để gộp hết vào quyền chung, mà đại diện nhà nước Đổi lại nhà nước có trách nhiệm bảo vệ quyền tự cho người Về chế bảo vệ quyền người, đóng góp quan trọng S Montesquieu phát triển tư tưởng quyền tự nhiên, xây dựng lý thuyết nhằm hạn chế quyền lực nhà nước Ông đề học thuyết tam quyền phân lập Học thuyết nhằm khắc phục tình trạng độc quyền, lạm quyền từ phía nhà nước, nhằm bảo vệ quyền người dân Học thuyết quyền tự nhiên đời với hình thành chủ nghĩa tư học thuyết đóng góp quan trọng đặt móng cho lý luận quyền người Tuy nhiên, học thuyết quyền tự nhiên không tránh khỏi hạn chế lịch sử quan điểm giai cấp tác giả C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin phân tích, kế thừa tư tưởng tiến học thuyết quyền tự nhiên đồng thời phát triển, làm sâu sắc tư tưởng nhân quyền bối cảnh lịch sử nhân loại kỷ XIX, XX Quyền người phạm trù lịch sử, mang tính giai cấp Là nhà cách mạng đồng thời nhà tư tưởng, nhà khoa học lớn, Mác, Ăngghen tiếp cận lý luận quyền người từ thực tiễn từ yêu cầu giải phóng tư tưởng Đối với ông, phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng sứ mệnh khoa học Chính vậy, Mác, Ăngghen mổ xẻ, phê phán sâu sắc học thuyết thực tiễn nhân quyền đời thời kỳ chuẩn bị cho cách mạng dân chủ tư sản xã hội tư đại Với ông, lý luận trị nói chung, lý luận nhân quyền nói riêng phải phân tích dựa quan niệm vật người, người "một khách thể tự nhiên", sống có ý thức Mác viết: Con người "là thực thể tự nhiên sống, mặt người có lực lượng tự nhiên, lực lượng sống, thực thể tự nhiên hành động, lực lượng tồn người với tư cách chuẩn bị, lực, với tư cách xu hướng Mặt khác, thực thể tự nhiên, sống, có cảm giác giống thực vật, động vật " Song Mác nhấn mạnh: "Con người động vật xã hội"(1)(1), "bản chất người trừu tượng, cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội"(2)(2) Với Mác, Ăngghen, quan niệm quyền người học giả quyền tự nhiên dừng lại "một phận tự nhiên" với đặc trưng có trí tuệ chưa đầy đủ Con người ln ln phát triển với phát triển kinh tế (mà động lực lực lượng sản xuất) xã hội (nhờ tương tác người với người, giai tầng xã hội) Việc phân tích đặc trưng người nhân phẩm, trí tuệ, khơng đến việc phân tích quan hệ xã hội khó tránh khỏi quan niệm tâm người, trí tuệ tự khơng thể sản sinh nó, mà phát triển quan hệ người với người người với giới tự nhiên Kế thừa Hêghen nhà tư tưởng lớn khác, Mác, Ăngghen nhấn mạnh quyền người sản phẩm lịch sử Tuy nhiên, khái niệm lịch sử lịch sử ý niệm quan niệm Hêghen, mà lịch Trích theo: Michel Vadil, Max nhà tư tưởng có thể., Viện Thơng tin Khoa học xã hội, tập 1, Hà Nội, 1996, tr 14 (2)(2) C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tr 11 (1)(1) sử đời sống thực xã hội Mác viết: sản xuất, trao đổi hành vi lịch sử cho sinh tồn phát triển loài người, sở cho chế độ xã hội, người trước hết cần ăn, uống, mặc làm trị, khoa học, nghệ thuật giai đoạn phát triển lịch sử tồn quan hệ sản xuất quy định phát triển lực lượng sản xuất hợp thành cấu kinh tế - xã hội, tức sở kinh tế thực, kiến trúc thượng tầng bao gồm hình thái ý thức, trị, pháp lý, đạo đức tương ứng Quyền người hình thức pháp lý, hình thái kinh tế - xã hội sở, khuôn khổ quy định quyền người Theo Mác, quyền người bẩm sinh, quyền tự nhiên, mà đời phát triển xã hội Ơng nói: "Quyền khơng mức cao chế độ kinh tế phát triển văn hóa chế độ kinh tế định"(1)(1) Lý luận quan hệ hạ tầng sở kiến trúc thượng tầng Mác rằng, kiến trúc thượng tầng nhân tố thụ động, trái lại hình thái ý thức, có pháp luật có vai trị chủ động tích cực tới phát triển hạ tầng, kinh tế - xã hội Lý luận có ý nghĩa quan trọng nhận thức quyền người Dựa lý luận hình thái kinh tế - xã hội, chủ nghĩa Mác xem đời quyền người gắn với đời nhà nước pháp luật Bởi lịch sử nhân loại, tồn quy phạm xã hội phong tục, tập quán, nhiều "lệ" làng, quy phạm đạo đức, lối sống Pháp luật quy phạm xã hội gắn với thiết chế nhà nước, pháp luật nói chung, quyền người phản ánh mối quan hệ người dân với nhà nước hình thức pháp luật Pháp luật phản ánh nhu cầu chung lực lượng trị, nhằm trì ổn định xã hội Nhà nước tổ chức đại diện xã hội, quan ban hành thực thi pháp luật Quyền người phụ thuộc vào nhà nước, vào lực lượng cầm quyền, vào hệ thống trị xã hội (1)(1) 36 C Mác - Ph Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 19, tr Vì quyền người gắn liền với nhà nước khơng thể khơng phản ánh lợi ích giai cấp cầm quyền hình thức hình thức khác, mức độ hay mức độ khác tùy thuộc vào hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, vào chế độ xã hội khác chế độ xã hội phát triển cao phản ánh thường gián tiếp, kín đáo Trái lại xã hội phát triển thấp thường bộc lộ trực tiếp, công khai C Mác viết: "Nhà nước đại (tư chủ nghĩa - TG) thừa nhận nhân quyền nhà nước cổ đại thừa nhận chế độ nô lệ ý nghĩa, nghĩa giống sở tự nhiên nhà nước cổ đại chế độ nô lệ, sở tự nhiên nhà nước đại xã hội thị dân Nhà nước đại thừa nhận sở tự nhiên với tính cách nhân quyền phổ biến, khơng sáng tạo nó" (1)(1) Theo tư tưởng Mác, Ăngghen, phát triển quyền người gắn liền với phát triển xã hội, gắn liền với đấu tranh giai cấp, giải phóng xã hội, giải phóng người Cứ bước phát triển lịch sử, quyền người lại nâng cao thêm bước Quyền người, theo ngữ nghĩa pháp lý quyền vốn có, bình đẳng, tất người Song thực tế, việc thực thi ln liên quan, hay nói ln mang tính giai cấp Theo nhà kinh điển mácxít, tồn lịch sử nhân loại từ thời kỳ tan rã xã hội thị tộc (nguyên thủy) đến lịch sử đấu tranh giai cấp Các nhà nước chủ nô, phong kiến tư sản sản phẩm trị - xã hội đấu tranh giai cấp Để trì tồn cấu xã hội hình thành, gắn liền với lợi ích cầm quyền mình, tất nhà nước tuyên bố quyền đại diện hợp pháp xã hội với hệ thống pháp luật, xác định quyền nghĩa vụ thành viên Đồng thời nhà nước không bảo đảm mức độ quyền tự đơng đảo thành viên cộng đồng dân tộc Điều khơng có nghĩa pháp quyền nhà nước giai cấp bóc lột vơ tư, cơng C Mác nói: "Pháp quyền ơng ý chí giai cấp ông đề lên thành luật pháp, ý chí mà C Mác - Ph Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 2, tr 172 (1)(1) nội dung điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp ông định"(1)(1) Như là, tính thực nó, quyền người siêu giai cấp khơng có sở Khẳng định tính giai cấp quyền người khơng có nghĩa chủ nghĩa Mác - Lênin phủ nhận tính nhân loại, tính phổ biến quyền người Tính nhân loại, tính phổ biến quyền người tồn dạng đặc trưng chất có lồi người nhu cầu xem giá trị xã hội tồn nơi, thời đại Đó nhân phẩm, tự do, bình đẳng, nhân đạo hịa nhập cộng đồng Quyền người chủ nghĩa tư bước phát triển lớn lịch sử nhân loại song quyền hạn hẹp hình thức Xét mặt ngơn ngữ, tư tưởng nhân quyền nhân quyền hai khái niệm khác Tư tưởng nhân quyền tiền đề, mầm mống quyền người Tư tưởng nhân quyền lịch sử thường biểu dạng quy phạm xã hội văn hóa, phong tục tập quán, đạo đức, lối sống tôn giáo, triết lý người xã hội Hạt nhân tư tưởng nhân quyền thừa nhận đề cao người, nhân phẩm, nhân đạo, khoan dung, yêu thiện, ghét ác Tư tưởng nhân quyền nói tồn từ xuất loài người đến Quyền người với tư cách chế định pháp luật đương nhiên đời từ xuất nhà nước Tuy nhiên nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, quyền người chủ yếu quy định việc bảo vệ quyền sống người quy định hạn hẹp khác lĩnh vực nhân, gia đình sở hữu khn khổ chế độ trị hữu nhằm trì thống trị giai cấp cầm quyền Quyền người với đầy đủ ý nghĩa nó, quy phạm pháp luật, thừa nhận bình đẳng mặt pháp lý tất thành C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr 619 (1)(1) viên xã hội với bình đẳng cá nhân với nhà nước (cơ quan, quan chức, công chức) đời chủ nghĩa tư sau nước xã hội chủ nghĩa nước theo đường chủ nghĩa xã hội Cơ sở kinh tế quyền người chủ nghĩa tư kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, tồn tất hình thức sở hữu (của nhà nước cá nhân) Cơ sở trị quyền người xã hội dân chủ tất người dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, đề bình đẳng trước pháp luật pháp luật bảo vệ Đó nhà nước pháp quyền với hai đặc trưng bản: pháp luật tối thượng nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp tư pháp) phân lập, hạn chế lẫn Ngồi ra, cần phải nói tới yếu tố mặt xã hội xã hội cơng dân (có cịn gọi xã hội dân sự) mà nội dung tồn tổ chức phi phủ (NGOs), hội, đồn thể, tổ chức cộng đồng, tổ chức nhân đạo, từ thiện Những tổ chức pháp luật thừa nhận có vai trị ngày quan trọng đời sống xã hội Nói tới lịch sử quyền người nói chung quyền người chủ nghĩa tư bản, người ta thường nói tới Luật quyền Anh,1689 sau cách mạng dân chủ tư sản; Tuyên ngôn độc lập, năm 1776, Hiến pháp Hoa Kỳ, năm 1789 điều khoản sửa đổi bổ sung năm 1791 1804; Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp, năm 1789 Tun ngơn độc lập Mỹ có đoạn: "Chúng tin chân lý hiển nhiên, tất người sinh bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc"(1)(1) Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp, năm 1789 viết: "Mọi người sinh sống tự bình đẳng quyền; phân biệt xã hội đặt sở lợi ích chung (Điều 1), mục đích tổ chức trị gìn giữ quyền tự nhiên khơng thể bị tước bỏ người; Trung tâm Nghiên cứu Quyền người, Văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội, 2000, tr 15 (1)(1) quyền quyền tự do, quyền sở hữu, quyền bảo đảm an ninh chống áp (Điều 2) Tự bao gồm quyền làm điều mà pháp luật khơng cấm đốn khơng thể bị ngăn cản (Điều 5) Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật (Điều 6)"(1)(1) Trong Tuyên ngôn độc lập, năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trích lại hai tun ngơn xem lời "bất hủ", "những lý lẽ không chối cãi được" Khác với văn hóa, đạo đức - giá trị ln mang tính dân tộc, khu vực; khác với trị - giá trị ln mang tính lịch sử cụ thể gắn với lợi ích giai cấp cầm quyền đó; quyền người hình thái kinh tế - xã hội nói chung, chủ nghĩa tư nói riêng thành đấu tranh nhân dân lao động tầng lớp bị áp chống lại lực lượng thống trị giai tầng xã hội Nói cách đơn giản, quyền người chủ nghĩa tư thành phát triển, tiến nhân loại xã hội tư chủ nghĩa Chính vậy, nghiên cứu nhân quyền chủ nghĩa tư cần phân biệt đâu giá trị vốn có, đích thực? Đâu điều mà lực cầm quyền xuyên tạc, lợi dụng, phục vụ cho lợi ích họ C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin vạch hạn hẹp, hình thức mỵ dân tuyên ngôn, tuyên bố nhân quyền giai cấp tư sản C Mác rằng, quyền người chủ nghĩa tư quyền hạn hẹp quy định quyền xã hội dựa tiền đề bất bình đẳng sở hữu lợi ích cá nhân tách khỏi lợi ích cộng đồng Mác viết: "Giai cấp tư sản gọi quyền lợi nhân quyền Kỳ thực, nhân quyền giai cấp tư sản loại đặc quyền, đặc quyền che đậy nhân quyền - đặc quyền giai cấp tư sản" (2)(2) Ơng cịn nhấn mạnh: Tự xã hội tư "quyền tự chiếm hữu tư liệu Trung tâm Nghiên cứu Quyền người, Văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội, 2000, tr 21-22 (2)(2) C Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr 619 (1)(1) sản xuất, "quyền bóc lột cách cơng nhiên" quyền "người có quyền làm việc mà người khơng có quyền làm"(1)(1) Về quyền người nói chung quyền tự nói riêng học thuyết nhân quyền văn kiện trị giai cấp tư sản, nhà kinh điển mácxít rằng, biểu chủ nghĩa vị kỷ không quan tâm đến lợi ích cộng đồng Mác viết: "Cái gọi nhân quyền mà Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền tuyên bố chẳng qua quyền thành viên xã hội thị dân, tức quyền người theo chủ nghĩa vị kỷ tách rời khỏi cộng đồng chất người" (2)(2) Tư tưởng chủ nghĩa Mác, nói phê phán mang tính thực, sâu sắc quan điểm nhân quyền phương Tây Nghiên cứu Tuyên ngôn độc lập Hiến pháp Mỹ, ông phê phán: "Hiến pháp nước Mỹ, Hiến pháp thừa nhận quyền người, đồng thời lại chuẩn y chế độ nô lệ người da mầu tồn nước Mỹ; đặc quyền giai cấp bị cấm chỉ, đặc quyền chủng tộc thần thánh hóa"(3)(3) 89 năm sau Tun ngơn độc lập, chế độ nô lệ Hoa Kỳ Hiến pháp (sửa đổi năm 1865) ghi nhận Mác rằng, khái niệm quyền bình đẳng chủ nghĩa tư khái niệm hạn hẹp - bình đẳng mặt pháp luật, lĩnh vực trị Ơng địi hỏi: "Quyền bình đẳng khơng tính chất bề ngồi, áp dụng lĩnh vực nhà nước, mà phải quyền bình đẳng thật áp dụng lĩnh vực kinh tế xã hội"(4)(4) Quyền người xã hội cộng sản chủ nghĩa Dựa chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, C 120 (2)(2) C 437 (3)(3) C 15 (4)(4) C 153 (1)(1) Mác - Ph Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr Mác - Ph Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 4, tr Mác - Ph Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 20, tr Mác - Ph Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 20, tr Mác, Ăngghen dự báo xã hội cộng sản chủ nghĩa, bao gồm vấn đề nhà nước, xã hội người Mác không trực tiếp nói chủ đề quyền người xã hội cộng sản, nhiên từ phê phán nhân quyền chủ nghĩa tư tự uốn nắn nhận thức, chiến lược, sách lược đấu tranh giai cấp công nhân, ông đề cập tới chủ đề Nói Mác, Ăngghen đặt sở lý luận cho vấn đề lý luận quyền người xã hội xã hội chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác cho rằng, vấn đề quyền người nằm ngồi tiến trình lịch sử nhân loại, nằm ngồi đấu tranh xã hội, nằm quy luật tiến hóa lồi người Trên sở lý luận đó, Mác cho bảo đảm (hay bảo vệ) quyền người chất bước trình giải phóng xã hội giải phóng người Muốn phải xóa bỏ tất chế độ xã hội dựa áp bức, bóc lột, bất bình đẳng Đồng thời phải giải phóng người lĩnh vực tinh thần - thần quyền kiến tạo quan hệ xã hội nhân văn, bảo đảm hài hóa quyền, lợi ích, tự cá nhân với lợi ích cộng đồng Vào thời kỳ đời chủ nghĩa Mác, giai cấp vô sản tầng lớp nhân dân lao động sống chủ nghĩa tư bản, đấu tranh trị giai cấp vô sản lúc dựa vào hiệu dân chủ, nhân quyền mà giai cấp tư sản giương cao thời kỳ cách mạng dân chủ tư sản Ăngghen viết: "Giai cấp vơ sản cần nắm thực chất lời nói giai cấp tư sản: bình đẳng khơng bề ngồi, thực hành lĩnh vực nhà nước, cịn phải thực tế, cịn phải thực hành lĩnh vực xã hội, kinh tế Yêu cầu xã hội kinh tế trở thành hiệu chiến đấu đặc trưng giai cấp vô sản Pháp Nội dung thực tế yêu cầu bình đẳng giai cấp vô sản yêu cầu thủ tiêu giai cấp Bất yêu cầu bình đẳng vượt phạm vi dẫn tới điều vô lý"(1)(1) Theo Mác, Ănghen, thời kỳ độ lên xã hội cộng sản, nhiều C Mác - Ph Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 3, tr 447-448 (1)(1) 10 ... thừa tư tưởng nhân quyền tiến phương Đông phương Tây, đặc biệt tư tưởng cách mạng - giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người. .. chủ nghĩa, dân tộc thuộc địa II Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người Nét đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, trước hết cách tiếp cận cách mạng - sáng tạo Người đứng quan điểm lợi ích nhân dân... nói chung, dân tộc thuộc địa nói riêng Nguồn gốc tư tưởng nhân quyền Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người bắt nguồn sâu xa từ (1)(1) V.I Lênin, Tuyển tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr 175