1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giap mat voi phuong hoang zalin grant

458 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 458
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Giáp mặt với Phượng Hoàng Zalin Grant Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Lời nhà xuất Tập - Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương 10 Chương 11 Chương 12 Chương 12 (tt) Tập - Chương 13 Tập - Chương 13 (tt) Chương 14 Chương 14 (b) Chương 14 (c) Chương 15 Tập Chương 16 Chương 17 Chương 18 Chương 19 Chương Kết Zalin Grant Giáp mặt với Phượng Hoàng Dịch giả: Lê Minh Đức Lời nhà xuất Nguyên tiếng Anh: Facing the Phoenix/the CIA and the Political Defeat of the United States in VietNam Sau Sự lừa dối hào nhoáng Neil Sheehan mắt bạn đọc, lần Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu tiếp cuốn: Giáp mặt Phượng Hoàng - CIA thất bại trị Hoa Kỳ Việt Nam nhà báo Mỹ có mặt viết chiến tranh Việt Nam cho nhiều tờ báo Mỹ, ông Zalin Grant Cả hai sách nhằm mục đích giới thiệu với bạn đọc tài liệu có tính chất nghiên cứu tham khảo tác giả nước ngoài, đặc biệt tác giả Mỹ, viết chiến tranh thần thánh chống Mỹ cứu nước nhân dân ta Với Giáp mặt Phượng Hồng, tác giả khơng viết tồn chiến tranh, mà tập trung vào ngành hoạt động mang tai tiếng nhiều chiến tranh Mỹ Việt Nam, Cục Tình Báo Trung ương Mỹ (CIA) Cuốn sách đề cập đến nhân vật hàng đầu CIA từ cuối năm 1940 đến năm 1975, tức từ lúc khởi đầu bị thất bại Việt Nam Nhân vật mà tác giả biết rõ nhắc đến nhiều lần sách Trần Ngọc Châu Trần Ngọc Châu sĩ quan quân đội Sài Gịn thời đó, đề xướng gọi tổ chức Phượng Hoàng, thực chất tổ chức chống phá phong trào cách mạng sở CIA điều khiển nuôi dưỡng Nhưng Trần Ngọc Châu lại có mâu thuẫn sâu sắc quyền lợi quyền lực với người cầm đầu quyền Sài Gòn Nguyễn Văn Thiệu Bản dịch sách này, nói chung bám sát nguyên tác tiếng Anh; nhiên có số chỗ chưa phù hợp với thực tế, giữ nguyên để bạn đọc tham khảo Chúng hy vọng dịch cung cấp thêm cho bạn đọc nhiều tư liệu chiến tranh chống Mỹ cứu nước nhân dân ta Rất mong nhận lời góp ý phê bình bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lời nói đầu tác giả Chúng tơi lấy xảy cho Trần Ngọc Châu năm 1970 làm đề tài sách này: chúng tơi muốn trình bày người Việt quốc gia, nhà chiến lược sáng tạo lĩnh vực hoạt động trị lại bị lực trị tham nhũng, phủ ơng phủ Hoa Kỳ, làm cho thân bại danh liệt Châu bị cách chức bỏ tù với lời tố cáo bịa đặt Một số người Mỹ, bạn ơng, tìm cách cứu ơng mà khơng Những người giống ơng chỗ họ có quan điểm khơng thống cách thức tiến hành chiến tranh, thành họ bị lạc lõng máy quan liêu họ Người lớn tuổi số Edward G Lansdale, người hoạt động tình báo vào truyền thuyết Nói rộng ra, sách tổng kết chương trình cơng tác trị đem thí nghiệm Việt Nam, câu chuyện thất bại Mỹ, thất bại khơng hiểu tính chất chiến tranh mà họ gây đất nước bị tàn phá Những vấn đề nêu sách xoay quanh kinh nghiệm hoạt động Châu, Lansdale, bạn họ: khơng có liên quan đến vấn đề liệu Hoa Kỳ có nên đến Việt Nam hay không, vấn đề chiến tranh nghĩa hay phi nghĩa, hợp đạo lý hay khơng hợp đạo lý Thay làm việc đơn giản chấp nhận chiến tranh Việt Nam kiện lịch sử, cố gắng vạch trình diễn tiến chiến lược tiến hành chiến tranh, q trình diễn tiến cuối lại rơi vào chỗ phải lựa chọn, bên biện pháp thô bạo quân sự, diễn trọng thực tế và, bên chương trình cơng tác trị kinh tế mà Châu bạn ơng đề nghị Có lẽ khía cạnh biết nhất, lại bị hiểu sai nhiều nhất, chiến tranh Z.G Zalin Grant Giáp mặt với Phượng Hoàng Dịch giả: Lê Minh Đức Tập - Chương Chúng ta biết Sài gòn 1970     Trần Ngọc Châu len lỏi qua đường phố Sài Gòn người du kích đêm Ơng từ chỗ gần đại sứ Hoa Kỳ, xuống đường Tự Do(), ngang qua nhà thờ Đức Bà xây gạch đỏ thô ráp, nằm trước công viên vừa đổi tên John F Kennedy để tưởng nhớ tổng thống bị ám sát Ơng phía khu vực đường Tự Do chật hẹp, gồm có năm khối nhà, chạy dài từ khách sạn Continental tới sơng Sài Gịn, kết hợp ồn Champs Élysées Paris với Forty-second Street New York Ông hy vọng đám quần chúng đông đảo đây, người ta không nhận ơng, mà coi người bận rộn, ông mặc quần đen, áo sơ mi trắng với đôi dép rẻ tiền Những ngày Tết âm lịch, ngày mà toàn thể Nam Việt Nam tạm thời quên cảnh chiến tranh qua người trở lại làm việc với năm 1970 theo dương lịch Châu biết cảnh sát trở lại làm việc ông gặp nguy hiểm Ông đeo áo dân huân chương mà ông coi bùa hộ mạng chống lại nguy hiểm xảy Ơng khách, huân chương ơng nhận cịn đại tá qn đội, ơng cịn phụ trách soạn thảo chương trình hoạt động trị kinh tế, thường gọi cách vắn tắt “chương trình bình định” để phân biệt với hoạt động tuý quân Châu nhà lý luận chủ chốt chiến tranh du kích Việt Nam Ơng học hết bậc trung học, sau theo khố đào tạo qn Ơng leo lên đến địa vị người đứng đầu bốn mươi tỉnh Nam Việt Nam, sau thị trưởng Đà Nẵng, cuối làm Tổng thư ký Hạ viện, địa vị tương đương với Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ, hồn tồn khả Và bước đường tiến thân, ông lại tranh thủ thêm nhiều bạn bè quan chức dân Hoa Kỳ, số hạ thượng nghị sĩ Hoa Kỳ đến thăm xứ này, để thuyết phục họ đồng ý với ông Hoa Kỳ sai lầm chiến lược tiến hành chiến tranh Châu, lúc bốn mươi sáu tuổi, người thích lý luận Ơng to ngang so với người Việt Nam, chiều cao trung bình, đơi mắt linh lợi sắc sảo ơng tìm cách trình bày quan niệm ơng chiến tranh du kích cho dịng người Mỹ từ Washington khơng ngừng tn đến Sài Gịn Trước hết hết, ơng giải thích cho họ thứ tiếng Anh chưa nhuần nhuyễn khẩn thiết chiến tranh khơng thiết phải giết chết du kích Cái trị giết người đếm xác khơng thích hợp có hại Thường nghe nói hầu hết người Mỹ choáng váng im miệng Rồi Châu trình bày tiếp với họ Việt Nam từ đầu chiến tranh diễn ba cấp độ Tiềm lực quân Cộng sản gồm có: 1) qn đội quy hỗ trợ 2) quân du kích lãnh đạo ủng hộ 3) tổ chức trị sở Theo Châu chiến tranh này, chìa khố để giành thắng lợi nằm chỗ phải đánh bại tổ chức trị Cộng sản Chính cương vị tỉnh trưởng - chức vụ tương đương với thống đốc tiểu bang Hoa Kỳ - mà Châu phát triền hầu hết ý kiến Phiến quân Cộng sản gọi Việt Cộng có thống đốc họ tiểu bang Châu, máy hành kiềm soát chặt chẽ từ xuống đến làng nhỏ nhất, làng có xã trưởng Việt Timmes báo cáo rằng: “Minh Lớn tin cộng sản nói chuyện với ông ông thươnglượng với họ Sau đại bác cộng sản bắt đầu nã đạn vào thành phố Tơi nói với Minh Lớn nói chuyện với cộng sản để tìm cách làm im tiếng súng, họ không nghe ông ta Tôi thấy việc kết thúc Đêm hơm đó, rời khỏi Việt Nam” Nhiều người Việt Nam khác hấp tấp chạy trốn khỏi Sài Gòn trước xe tăng cộng sản vào thành phố ngày 30 tháng Tư năm 1975 Nguyễn Cao Kỳ đoàn tuỳ tùng mười hai người lên máy bay trực thăng bay biển trước hết nhiên liệu, kịp đổ xuống tàu Midway hạm đội Mỹ Nguyễn Cao Kỳ xúc động khơng nói nên lời vừa bước khỏi trực thăng, ơng vào phịng dành cho ơng bật khóc *** Châu tìm cách rời khỏi Sài Gòn trước thành phố rơi vào tay cộng sản Ơng cho người giúp ông nhà báo Keyes Beech, vừa quay trở lại Việt Nam để viết khách sạn Caravelle Beech vui mừng gặp Châu sẵn lịng giúp đỡ Đồn báo chí có hệ thống di tản riêng, Beech giúp cho số nhân viên Việt Nam làm cho quan truyền thông Mỹ khỏi nước này, ơng nghĩ giúp Châu Nhưng suy nghĩ lại, Beech thấy làm khơng hay lắm, Châu khơng làm cho tổ chức Mỹ Beech có mối quan hệ tốt với quan CIA đây, tốt tới mức ơng nhờ họ đưa Châu gia đình theo hệ thống họ Ông gọi điện thoại cho người chi cục phó CIA Viên sĩ quan CIA trả lời để ơng ta xem làm khơng Beech kể lại: “Một sĩ quan CIA tới gặp Châu Ông ta muốn tuyển mộ Châu nằm vùng lại sau cộng sản cướp quyền Nhưng ơng ta tới kết luận Châu lại nằm vùng không tốt, nên đồng ý giúp Châu di tản” Nhưng sau Châu khơng nghe từ quan CIA, tới sáng 29 tháng Tư, 1975 ông lại gọi điện thoại cho Beech nhờ liên hệ lại với CIA thử xem Beech ngạc nhiên nói: “Tơi xem làm cách đưa anh được” Beech gọi điện thoại tới quan CIA, viên sĩ quan hứa lo cho Châu di tản đâu Beech gọi điện thoại tới nhà Châu nói với ơng ơng khơng biết Trong vài đồng hồ hỗn loạn đó, hầu hết ký giả Mỹ rời khỏi Sài Gịn, số có Beech Sau Beech khơng nghe Châu Beech kể lại: “Nhiều năm sau, lúc ngoại Washington, Frank Snepp nói với tơi Ted Shackley, lúc người đứng đầu phân ban Đơng Á Cục tình báo trung ương, thực tế người bác bỏ việc CIA đưa Châu khỏi Sài Gịn Shackley tơi gần nhau, sang chơi Tôi hỏi việc “Có phải anh phủ việc đưa Châu khỏi Sài Gịn khơng?”, Anh ta nói: “Để tơi xem tài liệu lưu trữ lại xem Nhưng tơi đoan với anh ưu tiên tôi” Beech cho câu trả lời mơ hồ Shackley khẳng định Shackley nói đúng: CIA cốtình để Châu lại Beech nói: “Thật tình mà nói, tơi khơng tin có người lại làm Nếu có người Chi cục CIA nói “Này, Châu phần anh phải lo Chúng tơi khơng thích thằng chó đẻ chúng tơi khơng muốn giúp nó”, tơi biết tơi làm Tơi xin họ chiếu cố CIA có nhiều thuận lợi họ đưa lô người mà thực người không đáng đi” Khi thấy cố gắng Beech giúp ông di tản thất bại, Châu gọi điện thoại tới tồ Đại sứ Mỹ xin nói chuyện với Timmes Ông ngạc nhiên với thái độ tiếp đón niềm nở Timmes Vâng, dĩ nhiên ông giúp Châu, Timmes nói Để tránh hỗn loạn sứ quán Mỹ, Châu gặp Timmes sáng hôm sau nhà riêng Nhưng Châu đến Timmes gặp Minh Lớn Không thể qua đám đông tập hợp sứ qn địi di tản, ơng cảng hy vọng đưa gia đình thuyền Ở vậy, đám đông tụ tập đơng khơng thể làm Một đứa ơng có thai ơng không muốn mạo hiểm Với sư nhẫn nhục Phật tử, ông chấp nhận định mệnh, quay nhà… Zalin Grant Giáp mặt với Phượng Hoàng Dịch giả: Lê Minh Đức Chương Kết Los Angeles 1980 Khi Châu thu xếp cho gia đình hộ hai phịng Van Nuys, California, ngoại ô Los Angeles, ông nhận tin Neil Sheehan muốn vấn ông kinh nghiệm ông thời gian ông tù binh cho cộng sản để đăng báo New York Times Yêu cầu Neil Sheehan đến với ông vào lúc nước Mỹ vào tranh luận với mình, lúc đầu phần lớn tiềm thức, để tìm lời giải thích thích đáng chiến tranh Việt Nam mà đất nước chấp nhận Không tranh cãi việc chiến tranh thảm hoạ Nhưng chứ? Tại đánh đấm tồi chăng? Hay Mỹ thua Mỹ sai mà cộng sản Và người ta đánh giá binh sĩ tham chiến đây? Những kẻ giết người bệnh hoạn chăng? Những người hùng đáng phỉ nhổ? Việc tìm lời giải thích, cho đất nước chấp nhận tất điều xảy có ý nghĩa gì, năm 60, cách chậm chạp mò mẫm, hạn chế lúc đầu số sách tạp chí Trước Mỹ tham chiến ạt vào năm 1965, sách nói Việt Nam thường có tính chất giáo dục, với số lời tiên đoán thảm hoạ Hoa Kỳ Từ 1965 tới tiến công Tết 1968, giải thích chiến tranh trở thành “bế tắc đạo lý” Sách xuất năm 1968, phần đông đất nước, chuyển sang lập trường chống chiến tranh Một số xuất năm đầu sau Tết 1968 bày tỏ mối quan tâm đầy thiện cảm với Bắc Việt Nam phỉ báng tàn phá Mỹ gây miền Nam Việt Nam Đó bắt đầu thuyết cho “Mỹ xấu/Việt Cộng đáng khen”, chiến tranh Những người giải thích theo kiểu cho Mỹ hành động sai Việt Nam họ bày tỏ lịng kiên trì kỷ luật, hệ tư tưởng người Việt Nam chống Mỹ, nghĩ Việt Cộng xứng đáng để chiến thắng, đặc biệt so sánh với phủ tham nhũng Sài Gịn Cộng đồng trí thức Mỹ mê lối giải thích này, kết thăng hoa vào cuối năm 60 tờ New York Review of Books, nhà luận hàng đầu họ Noam Chomsky Trong Chiến tranh với châu Á, người Mỹ Chomsky toàn bè lũ đế quốc sát nhân cịn người Bắc việt Nam ơng có mn ngàn đức tính tốt đẹp Lập trường Chomsky năm 1970 lại tăng cường với việc công bố Mỹ Lai Seymour Hersh, kể lại việc lính Mỹ tàn sát thường dân Việt Nam Lối giải thích ơng phát triển tớ mức cao năm 1971, với Neil Sheehan tờ New York Review of Books, nhan đề “Liệu có tồ án để xử tội ác chiến tranh khơng?” ơng nói Lyndon Johnson sĩ quan quân đội Mỹ tội phạm chiến tranh Năm sau, Francis FitzGerald cho xuất Lửa hồ, lấy chủ đề (việc Mỹ phá hoại cấu làng mạc Việt Nam) tư tưởng học giả người Pháp Paul Mus, người thầy FitzGerald Trường Đại Học Princeton sau thời gian Việt Nam FitzGerald người phổ biến thuyết “Mỹ xấu/Việt Cộng đáng khen”, sách cô, cô không dừng lại Cơ cịn muốn đánh đổ quan điểm trước Robert Shaplen tờ The New Yorker đưa ra, ông người viết nhiều tác phẩm tiếng chiến tranh, nói riêng Cuộc cách mạng bị đánh mất, nhiều năm đóng vai trị người kềm hãm phận đồn báo chí Mỹ Sài Gịn người giữ cho số nhà báo không ngả theo thuyết “Mỹ xấu/Việt Cộng đáng khen” Francis FitzGerald tố cáo Robert Shaplen đổ cho quan chức Mỹ chịu trách nhiệm thất bại phủ Sài Gịn họ khơng cho người Việt Nam lời khuyên đắn kịp thời Theo cách nói Robert Shaplen, “cách mạng bị đánh Việt Nam” khơng có nghĩa Hoa Kỳ thất bại việc giành lấy cách mạng từ tay cộng sản Nó chứng minh người Mỹ khơng có khả năng, suốt hai mươi năm, khuyến khích ủng hộ người dân tộc chủ nghĩa chân chống lại kẻ giả mạo Mặt khác, FitzGerald cho người cộng sản người dân tộc chủ nghĩa chân hệ tư tưởng họ hồ nhập với truyền thống dân tộc Cơ cho “cũng giống Khổng giáo, chủ nghĩa Mác học thuyết đạo đức xã hội” Cịn thuyết giải thích Shaplen t Lansdale Shaplen người bạn ký giả gần gụi Lansdale từ ngày hoạt động Phillipin Ông người to lớn, hút điếu xì gà to tướng, trơng giống anh chàng lái xe tải nhà trí thức, Shaplen cảm thấy bị xúc phạm nặng nề trước địn cơng kích Francis FitzGerald từ lúc sách trích đăng phần tờ The New Yorker ông Trong chỗ riêng tư, ơng cịn tỏ cay cú nói sách Francis Fitzgerals bắt nguồn từ động cơ, học thuyết Freud giải thích, chống lại người bố ruột mình, ơng Desmond FitzGerald, ơng sĩ quan CIA, bạn Lansdale Colby gánh phần trách nhiệm việc triển khai chương trình hành động mà FitzGerald cơng kích Dù nữa, cách giải thích Francis FitzGerald Robert Shaplen, đồng tình rộng rãi dư luận cơng chúng Mỹ Cùng với Những người giỏi thông minh David Halberstam, ơng mổ xẻ quan chức phủ mà báo cáo ghi nhớ họ chiến tranh bị tiết lộ tài liệu mật Lầu Năm Góc, sách Francis FitzGerald, nhiều năm liền, chiếm lĩnh vị trí hàng đầu việc hình thành dư luận Mỹ khía cạnh trị chiến tranh, thân sách có nhiều khuyết điểm khó hiểu Phụ đề sách “Người Việt người Mỹ Việt Nam”, Lửa hồ không lần nhắc đến William Colby Sở dĩ FitzGerald Halberstam chiếm nhiều ảnh hưởng phần quan trọng yếu tố thời gian Sách họ xuất hai năm trước chiến tranh Mỹ chấm dứt với việc ký kết hiệp định ngừng bắn năm 1973 Quá mệt mỏi với tranh luận Việt Nam, số nhà phê bình khơng cịn muốn thảo luận rộng rãi chiến Khi James Jones cho Nhật ký Việt Nam năm 1974, tờ New York Times mở đầu điểm sách sau “Hãy đọc nhanh lên trước đầu óc bạn lại đóng băng trước viễn cảnh lại phải nghe thêm báo cáo Việt Nam nữa…” Và nhà phê bình chủ chốt tạp chí Time gọi tác phẩm Jones “một sách Việt Nam cho cơng chúng khơng cịn muốn nghe nói Việt Nam nữa” Khơng thể chối cãi đất nước mệt mỏi với chiến tranh, thái độ tiêu cực hai quan ngơn luận có ảnh hưởng nước việc xuất sách Việt Nam có giá trị gần kiểm duyệt Thái độ tác động trông thấy hầu hết nhà điểm sách khắp nước Mỹ Hơn nữa, người ta không ý đầy đủ tới chứng rõ ràng thái độ độc giả Sách Việt Nam loại sách bán chạy bốn năm trước khơng q ba mươi đầu sách năm (trong số ba mươi lăm ngàn sách xuất hàng năm Mỹ) Nhưng nhiều lý kết hợp, sách Việt Nam tụt xuống khoảng chục năm sau năm 1974 Năm 1977 có Đồn đại chiến tranh Philip Caputo, kể hay quân dịch anh với tư cách Trung uý thuỷ quân lục chiến, gây chấn động gần tới cuối anh chia xẻ trách nhiệm việc giết hại hai thiếu niên Việt Nam vô tội Caputo lập luận tính chất bẩn thỉu chiến tranh đưa anh tới hành động ấy, anh nhà phê bình tán thành Theodore Solotaroff viết phê bình tờ New York Times Book Review “Hậu cuối sách trách nhiệm cá nhân công cộng (về chiến tranh) bị nhấn chìm ác mộng khủng khiếp tàn phá” Rồi tháng sau, John Leonard tuyên bố tờ New York Times rằng: “Nếu anh nghĩ anh không muốn đọc thứ Việt Nam anh nhầm” Leonard khoe với tư cách chủ bút tờ Book Review, ông chịu trách nhiệm việc đăng kịch Neil Sheehan tội ác chiến tranh, ông lại quan tâm tới tác phẩm Việt Nam xuất Điện tín Michael Herr, lời tán tụng mỉa mai bạo lực chết chóc người mà chủ đề lập lập lại ma tuý điên rồ theo kiểu đồng bóng ma qi Nhà phê bình tờ Book Review chủ nhật cho sách Michael Herr sách hay viết chiến tranh Việt Nam Cái lối giải thích xuất phát từ thực tiễn Michael Herr phù hợp với chiều hướng lúc Hoolywood chứa đựng nhiều nhân tố mà toàn đất nước bắt đầu thừa nhận quan niệm cho cựu chiến binh nạn nhân điên rồ chiến tranh Nếu nước Mỹ không coi họ anh hùng chiến tranh qua nên đối xử với họ bệnh nhân ngoại trú nhà thương điên phải Theo cách giải thích người bị bán thân bất toại chiến tranh coi nạn nhân anh hùng, tương xứng cách đáng buồn với người tặng thưởng Huân chương Danh dự Thế Chiến II, tê liệt đôi chân tượng trưng cho tàn phế thể xác tâm hồn lính Mỹ Cuốn Sinh ngày tháng Bảy Ron Kovic, người tàn phế chống chiến tranh, nhà phê bình ca tụng khoảng năm trước Điện tín Michael Herr đời, nữ nghệ sĩ Jane Fonda làm cho chủ đề người thương binh tàn phế vừa nạn nhân vừa anh hùng phát triển rộng rãi chưa có với phim Về nhà Tổng thống Jimmi Carter góp phần ơng việc hợp thức hoá thuyết cách cử người thương binh tàn phế hai chân đứng đầu quan phụ trách cựu chiến binh quyền ơng Một dẫn cho thấy quan niệm người cựu chiến binh vừa nạn nhân điên rồ chiến tranh bắt đầu đứng vững nhiều cựu chiến binh mô tả người mắc bệnh tâm thần kịch truyền hình năm 1970 Rồi Fracis Ford Coppola lại cung cấp thêm người bệnh tâm thần nữa, Marlon Brando đóng phim Tận bây giờ, với lời thuyết minh Mike Hear Lối giải thích chiến tranh Coppola mâu thuẫn với lối giải thích Michael Canino phim Người săn hưu ơng, ơng làm nản lịng số nhà phê bình, ơng muốn gợi ý xen cuối phim, ông cựu binh từ Việt Nam ca “Chúa phù hộ cho nước Mỹ”, nước Mỹ không hẳn sai chiến tranh người Mỹ phục vụ chiến tranh chàng trai ngây thơ phải đương đầu với bọn Việt Cộng xấu xa mà Việc gây tranh luận xem với thật Marlon Brando đóng vai người mắc bệnh tâm thần có khơng? Hay chiến tranh thể trung thực phim Người săn hưu với bọn Việt Cộng xấu xa? Theo nhiều nhà phê bình, việc truy tầm thực chấm dứt với phim Trung đội Oliver Stone, phim chất lượng nghệ thuật cao, quay nhiều cảnh chiến trường từ trước tới chưa quay Các nhà phê bình nói đó… là… thật Điều mà phim Trung đội muốn nói Việt Nam rõ ràng với cho phim muốn nói quan trọng, chiến tranh địa ngục Các cựu chiến binh Việt Nam bắt đầu phản ứng lại việc coi họ người mắc bệnh tâm thần hay kẻ tàn sát trẻ Có thể họ nạn nhân chiến tranh, họ nói, họ người phải đối xử phẩm cách kính trọng Dân chúng chấp nhận ý kiến nhiều nhân tố Thứ nhất, phong trào chống chiến tranh im tiếng trước cảnh thuyền nhân Việt Nam vượt biên thảm sát Campuchia Và việc khánh thành đài tưởng niệm cựu binh Việt Nam Washington năm 1982 - Bức tường (The wall) làm cho cơng chúng có nhiều cảm tình với cựu chiến binh, thái độ Tổng thống Ronald Reagan, người cho chiến tranh Việt Nam việc làm đáng cho người kính trọng Sách bắt đầu thay đổi cách nhìn cựu chiến binh, người da đen lâu bị bỏ quên, thể Máu Wallace Terry, coi cách có thiện cảm phục vụ tiền tuyến Thế cựu binh Việt Nam xuất truyền hình trở nên người mạnh mẽ dễ cảm tình Vậy Trần Ngọc Châu tới Los Angeles tháng Mười Một 1979 việc nước Mỹ tìm cách giải thích chiến tranh đưa tới chỗ đánh giá lại vai trò cựu chiến binh Việt Nam Việc tìm cách giải thích tổng quát chiến tranh tổn thất cịn tiến hành chậm chạp nhiều *** Neil Sheehan viết dựa vấn Châu, đăng báo New York Times ngày thứ hai 14 tháng giêng, 1980, nhan đề “Một cựu quan chức Sài Gịn nói trại cải tạo Hà Nội” Ba đoạn đầu thể giọng điệu toàn “Một cựu sĩ quan quân đội Nam Việt Nam quan chức sống bốn năm chế độ cộng sản, nửa thời gian “trại cải tạo”, nói ban lãnh đạo Hà Nội tiến hành thí nghiệm chưa có để cải hố hồ giải với người trước chống lại họ, họ định khơng toán người Trong nhiều thập kỷ qua, Tổng thống Mỹ tiên đoán thắng lợi quân cộng sản Việt Nam đưa đến việc toán hàng loạt người chống đối lại Hà Nội Lời tiên đoán tắm máu dùng để minh cho việc kéo dài chiến tranh Trần Ngọc Châu, cựu quan chức nói “Khơng có tắm máu” nhiều người sợ sau cộng sản lên cầm quyền “Đúng có số phiên tồ có giam giữ lâu ngày”, ơng nói, ơng nói ông không thấy có người trước bên phía Nam Việt Nam bị hành việc làm họ thời gian chiến tranh” Mặc dầu báo Sheehan khơng có điều sai, Châu kể với ông, thiên hướng tồn nói với độc giả cộng sản người lịch dễ thương thể Châu với tư cách tù binh rõ ràng khó khăn, vất vả trại hè nhiều Cộng đồng người Việt di cư phản ứng mạnh rnẽ tức khắc: Châu gia đình ơng ta nhận nhiều lời doạ giết “Bài Sheehan gây đụng chạm”, Dan Ellsberg nói “Tất ơng ta nói tồn điều tốt Châu nói, khơng có điều khác Tơi gọi điện thoại nói với ơng ta “Neil, điều anh nói rõ ràng khác với cảm tưởng nói với tơi Anh ta có nói việc việc khơng? Sheehan nói: Đúng, có nói tất việc Nhưng khơng phải cốt yếu Cốt yếu khơng có tắm máu” Tơi nói “Anh gây rắc rối cho đấy” Châu gia đình khơng có tiền để chuyển khỏi nơi ông bị người tị nạn khác biết doạ giết Rõ ràng mạng sống họ bị đe doạ Châu cho Sheehan khơng nói hai mặt vấn đề ơng nói với Sheehan Nhưng Châu, vốn rộng lượng, không để bụng Sheehan mà chí cịn nghĩ người phóng viên cảm thấy bối rối trước hậu báo Châu cho tờ New York Times lợi dụng ơng để nói với độc giả theo kiểu “chúng tơi nói trước mà” làm có tắm máu để minh cho lập trường chống chiến tranh tờ báo Trên thực tế khơng có sở để tin báo phản ánh điều khác cách giải thích riêng Neil Sheehan kinh nghiệm Châu Keyes Beech, nhà báo bảo thủ mạnh mẽ ủng hộ chiến tranh khơng thích Ellsberg, khó chịu với báo Sheehan Beech nói: “Khi tơi đọc báo, nghĩ Châu, mà tơi nói chuyện Nhưng tơi khơng tin Sheehan biết anh làm hại Châu Tất có dính líu mặt tình cảm Việt Nam cách hay cách khác Tôi nghĩ Neil đánh tính khách quan mà anh có Dĩ nhiên số người khác vậy, số phóng viên nói tơi phần tính khách quan - mà vậy” Gia đình Châu học tiếng Anh tìm việc làm vớì đồng lương tối thiểu Con gái út ông nói tiếng Anh đến, sau ba năm rưỡi, cô tốt nghiệp điểm cao trường trung học nhận vào học đại học California, chuẩn bị làm bác sĩ Đứa lớn nhất, đứa mà tới phút cuối nhảy xuống thuyền để tìm tự tốt nghiệp kỹ sư, lãnh lương gần năm mươi ngàn đô la năm, làm việc từ bảy sáng tới mười đêm Châu học điện toán Sau tốt nghiệp, ông làm cho công ty tư nhân giao phụ trách sáu thảo chương viên Năm năm sau, họ công nhận trở thành công dân Hoa Kỳ Châu khóc ngày mà ông tuyên thệ làm công dân Mỹ… Hết Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Đánh máy: Nguyễn Học ( Mỏ Hà Nội ) Nguồn: Nhà xuất bản: Thành phố Hồ Chí Minh - Năm xuất bản: 1993 Được bạn: Ct.Ly đưa lên vào ngày: tháng năm 2008 ...Giáp mặt với Phượng Hoàng Zalin Grant Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net... Chương 14 (b) Chương 14 (c) Chương 15 Tập Chương 16 Chương 17 Chương 18 Chương 19 Chương Kết Zalin Grant Giáp mặt với Phượng Hoàng Dịch giả: Lê Minh Đức Lời nhà xuất Nguyên tiếng Anh: Facing the... bại trị Hoa Kỳ Việt Nam nhà báo Mỹ có mặt viết chiến tranh Việt Nam cho nhiều tờ báo Mỹ, ông Zalin Grant Cả hai sách nhằm mục đích giới thiệu với bạn đọc tài liệu có tính chất nghiên cứu tham

Ngày đăng: 05/03/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w