Đỉnh Gió Hú Đỉnh Gió Hú Emily Bronte Chào mừng các bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn http //vnthuquan net Phát hành Nguyễn Kim Vỹ Đỉnh Gió Hú Emily Bronte Chào mừng các bạn[.]
Đỉnh Gió Hú Emily Bronte Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Nguyễn Tường Thiết giới thiệu Nguyễn Tường Thiết giới thiệu (b) Nguyễn Tường Thiết giới thiệu (c) Chương Chương Chương Chương Chương Chương Chương 7, ,9 Chương 10, 11 Chương 12 - 13 Chương 14 - 15 Chương 16 - 17 Chương 18 - 19 Chương 20 - 21 Chương 22 - 23 Chương 24 - 25 Chương 26 - 27 Chương 28 - 29 Chương 30 - 31 Chương 32 - 33 Chương 34 - 35 Emily Bronte Đỉnh Gió Hú Dịch giả: Nhất Linh, Nguyễn Tường Thiết Nguyễn Tường Thiết giới thiệu Tác giả Emily Bronte (1818-1848) Wuthering Heights EmilyBronteByCharlotte.jpg Emily Bronte sinh năm 1818, vị mục sư nghèo nghiêm khắc người Ái Nhĩ Lan, mẹ người Anh Nữ sĩ người thứ tư số sáu chị em, năm gái trai, chị Charlotte em gái Anne văn sĩ danh tiếng Gia đình Thornton, làng xa xôi khuất nẻo thuộc tỉnh Yorkshire, Anh quốc Mấy chị em sinh trưởng gái cấm cung tiếp xúc với đời Emily Bronte có hội học, học chẳng đến đâu, có thời gian dậy học Halifax năm lên 18 tuổi Nhưng sáu tháng sau cô trở cảm thấy nghề làm giáo vất vả Không kể vài lần thăm viếng thành phố lân cận, Emily suốt đời quanh quẩn nhà, kéo dài ngày tháng nghèo nàn bệnh hoạn khung cảnh thê lương miền hoang dã Năm ba mươi tuổi, nữ sĩ chết bệnh lao sau tận tụy làm việc để cứu giúp người em trai nghiện rượu thuốc phiện Để đền bù lại, người em trai chết trước Emily ba tháng Thoạt tiên ba chị em chung xuất tập thơ không thành công, xoay sang viết tiểu thuyết Charlotte viết Jane Eyre (Kiều Giang) hoan nghênh Emily viết Wuthering Heights tức Đỉnh Gió Hú bút hiệu Ellis Bell xuất vào cuối năm 1847, năm trước nữ sĩ qua đời Haworth vào ngày 19 tháng chạp năm 1848 Mới đầu người biết thưởng thức tác phẩm Đối với thời cổ xưa người ta cho thô lỗ, tục tằn Nhưng ngày người ta nhận thấy chân giá trị hoan nghênh Chua chát thay, Emily khơng cịn sống để biết tiếng Nhà văn W Somerset Maugham chọn Đỉnh Gió Hú mười tiểu thuyết ơng cho hay giới Ơng viết: “Đỉnh Gió Hú khơng phải sách để đàm luận, sách để đọc Nó chứa đựng thứ mà tiểu thuyết gia cho chúng ta, Năng lực Tôi chưa thấy tiểu thuyết mà nỗi buồn rầu thống khổ, niềm vui sướng điên cuồng, tính độc ác vơ tình, ám ảnh tình diễn tả cách kỳ diệu Đỉnh Gió Hú.” Emily Bronte Đỉnh Gió Hú Dịch giả: Nhất Linh, Nguyễn Tường Thiết dịch Nguyễn Tường Thiết giới thiệu (b) Dịch giả Nhất Linh (1906-1963) Đỉnh Gió Hú Đỉnh Gió Hú tác phẩm dịch thuật văn hào Nhất Linh Ông dành rảnh hoi đời bận rộn ông để dịch Wuthering Heights từ nguyên tác Anh ngữ phối hợp với Pháp ngữ Les Hauts de Hurle-Vent dịch giả Frédéric Delebecque Đầu tiên ông dịch nhan truyện Mỏm Gió Hú, sau sửa thành Đỉnh Gió Hú trước đăng phần Nguyệt san Tân Phong (Sài Gòn, Việt Nam) vào năm 1960 Trong thảo viết tay mà chúng tơi giữ có ghi mốc thời gian từ lúc khởi dịch kết thúc: 19-12-1952, 21-8-1953, 27-6-1960 18-1-1962 Như vậy, sau viết xong tiểu thuyết sau cùng Giịng sơng Thanh Thủy vào năm 1961, Nhất Linh cố gắng mà khơng dịch xong Đỉnh Gió Hú trước ông qua đời vào ngày 7-7-1963 Năm 1974 chúng tơi phụ trách nhà xuất Phượng Giang có nhờ nhà văn Bảo Sơn dịch tiếp Đỉnh Gió Hú xuất lần năm 1974 Sài Gịn, Việt Nam Hiện khơng có tay ấn nhà Phượng Giang để in lại, nên định đánh máy từ thảo Nhất Linh tự dịch tiếp số chương cuối để hoàn tất tái truyện giá trị Chúng cố gắng theo sát tinh thần dịch thuật văn hào Nhất Linh để giữ cho văn toàn tác phẩm Về phương diện khả ngoại ngữ, văn hào Nhất Linh trội bật so với nhiều dịch giả khác, mặt thận trọng qua tâm hồn tinh tế nhà văn sâu sắc Nhất Linh, chúng tơi đoan ông diễn đạt được, qua Việt ngữ, ngõ nhách thâm sâu nơi tâm hồn nhân vật tác phẩm kỳ lạ nữ văn hào Anh quốc Emily Bronte Dịch giả Nhất Linh ca tụng Đỉnh Gió Hú truyện hay giới Trong biên khảo ông Viết đọc tiểu thuyết Nhất Linh xếp Đỉnh Gió hú vào “những sách hay nhân loại, đời đời cơng nhận, có giá trị bền với thời gian, Chiến tranh Hịa bình, An-Na Kha-Lệ-Ninh, Tình nghĩa vợ chồng, Một đàn Tolstoĩ, Những linh hồn chết Gogol, Mấy anh em Karamazov, Những người bị ám ảnh Dostoievsky ” Cũng biên khảo đó, Nhất Linh cịn viết: “Trong sách nữ văn hào Anh quốc Emily Bronte, Đỉnh Gió Hú, xuất năm 1847, tác giả để người vú già kể chuyện lại Một vú già kể chuyện cịn làm có chỗ giảng giải tâm hồn, ý nghĩ nhân vật nữa, khơng có, vú già người đứng ngồi thơi Thế mà giọng kể chuyện thường, chi tiết, vú già cho người ta thấy tất sâu xa tâm hồn người truyện.” Emily Bronte Đỉnh Gió Hú Dịch giả: Nhất Linh, Nguyễn Tường Thiết dịch Nguyễn Tường Thiết giới thiệu (c) Dẫn vào Gió Hú Nơi bàn trịn nhỏ sát cửa kính nhìn hồ Green Lake tơi tìm nơi lý tưởng để “viết” Bàn thật nhỏ Tôi phải thu xếp gọn để đặt thứ Chiếc “laptop” chiếm gần hết mặt bàn Phần lại dành cho ly cà phê Starbucks, bánh croissant bơ, nhật báo Seattles Times Còn tập thảo dịch Đỉnh Gió Hú Nhất Linh tơi chưa biết đặt đâu đành để chồng lên tờ báo Đầu mùa hạ, hưu Tôi tự đặt cho cơng việc phải làm Ví dụ phải vận động để giữ sức khỏe tốt, phải đánh máy thảo ông cụ, thảo dịch tiểu thuyết Wuthering Heights Emily Bronte, phải tiếp tục việc làm ông cụ dịch nốt số chương cuối tiểu thuyết, công việc ông cụ chưa hoàn tất qua đời Tôi tìm nơi thực hai thứ lúc Hồ Green Lake quán cà phê Starbucks Buổi sáng thức dậy sớm lái xe đến hồ, đậu xe parking, chạy vòng quanh hồ chu vi số, tay xách cặp laptop, ngang vườn hoa băng qua đường vào qn cà phê Nơi phía qn khách khơng ngồi đơng hơm nay, tơi có chỗ ngồi lý tưởng vừa đánh máy vừa nhìn cảnh bên ngồi Qua cửa kính bên đường khu vườn rậm rạp Những hàng phong thẳng Ở cuối hàng hồ Green Lake lấp loáng ánh nắng Thứ nắng lăn tăn nước tơi thống thấy trí nhớ từ thương xá Tràng Tiền Plaza Hà Nội nhìn sang bên đường khu vườn cây, sau hàng xà-cừ đậm màu xanh có nắng nhấp nháy mặt Hồ Gươm Trên vỉa hè hàng hiên đơng người uống cà phê Hơm khách uống dồn vỉa hè để ngồi phơi nắng tươi mát hoi miền Tây Bắc Những bàn tròn, ghế sắt, sơn màu xanh mạ, màu Starbucks vòng tròn xanh cốc giấy cà phê, tạp dề cô gái tóc vàng đứng sau quầy Tơi cúi xuống cầm tập thảo Tôi giữ tập thảo từ hồi nhỉ? Không nhớ Một tập bìa cứng, khổ lớn, 20x27cm, gồm 200 trang giấy ca-rơ, trang đầu ơng cụ viết nắn nót màu mực xanh EMILY BRONTE MỎM GIÓ HÚ NHẤT LINH dịch PHƯỢNG GIANG 1952 Chữ MỎM xóa bút chì, thay chữ ĐỈNH, viết mực đen, phía Lật sang trang ba tơi dị đọc hàng chữ nhỏ ông cụ bắt đầu đánh máy: “Năm 1801 - Tôi vừa thăm ông chủ nhà Vùng tơi thực tuyệt, có lẽ tồn cõi nước Anh tơi khơng thể tìm nơi xa cách huyên náo Thật cõi thiên đường kẻ chán đời: Ông Hy tơi hai người hồn tồn hợp với vùng hiu quạnh Ơng Hy khơng ngờ tơi có thiện cảm với ông ngay, lúc cho ngựa tiến lên, hai mắt đen ông sâu hoắm nhìn tơi cách nghi lúc tơi xưng danh, ngón tay ơng lại thọc sâu cách vào túi áo Tôi hỏi: ‘Thưa ơng, ơng có phải ơng Hy [1] khơng?’ Ông gật đầu, không trả lời.” Tôi ngừng tay phím chữ Ơng cụ viết mực xanh, chỗ sửa chữa viết mực đen Như ông cụ không sửa vừa viết xong đoạn, thói quen viết văn tơi Câu: Thật cõi thiên đường người chán đời ông cụ viết thiên đường người yếm Cịn câu: Ơng gật đầu sửa thành Ông gật đầu, không trả lời Bên cạnh niên hiệu 1801, có ghi hàng nhỏ 19-12-52 Đây ngày Nhất Linh khởi dịch Đỉnh Gió Hú Những dịng chữ thật xa Ơng cụ đâu vào ngày 19 tháng 12 năm 1952, viết dòng chữ này? Sát gần tơi, bên cửa kính, phía sau đầu cô gái Mỹ Cô ngồi ngửa ghế sắt hiên, đầu ngả sát cửa, chăm đọc tiểu thuyết Bàn tay đưa lên sau gáy lùa nghịch mái tóc Những ngón tay cử động chậm rãi, lơ Một ngón tay xoay xoay trịn lọn tóc xung quanh ngón bàn tay cô nắm vuốt từ từ kéo xuống phía dưới, lọn tóc tơ óng ả căng thỏi kẹo ăn tay tiếp, thể muốn ăn bù lại bữa nhịn trước Ơng ta nói ám trả lời câu hỏi ban sáng: “Tôi không cảm mà không sốt Tôi sẵn sàng ăn hết đĩa thức ăn đầy bà sớt cho tơi này." Ơng cầm dao nĩa ăn - đột nhiên, hết thèm ăn ông bỏ dao nĩa xuống, ngó chăm chẳm ngồi cửa sổ, bỏ đứng dậy Trong lúc dùng bữa, ông Hy đi lại lại vườn Hạ nói để hỏi lẽ ơng lại bỏ ăn ngang xương thế, chàng đốn chúng tơi làm ơng ta phật ý Hạ trở vào, Liên hỏi ngay: “Sao? Ơng có vào ăn khơng?” “Khơng Ơng khơng giận mà lại vui vui kỳ chứ? Nhưng tơi mời lần thứ hai ơng cáu, bảo ăn với người Ơng cịn lấy làm lạ tơi lại muốn mời ông vào ăn chung." Tôi hâm đĩa đồ ăn ông lên bếp cho nóng Một hai sau phịng vắng, ơng quay vào, chưa bình tĩnh hẳn, nước da tái xanh, ánh mắt vui vui - vui thiếu tự nhiên - đôi lông mày đen rậm Rồi lát lát ông ta lại nhe cười cười, lát lát lại rùng cái, rùng mạnh rúng động sợi giây căng run rẩy người bị cảm lạnh Tơi nghĩ: “Mình phải hỏi xem cho lẽ Mình mà khơng hỏi cịn hỏi đây?” Rồi tơi lên tiếng: “Thưa ơng, ơng có tin tức vui lạ khơng? Trơng ơng phấn kích lúc bình thường?” Ơng Hy đáp: “Bà bảo tin tức vui đâu ra? Tại tơi đói đấy! Mà xem chừng tơi khơng nên ăn." “Thức ăn có sẵn Sao ơng khơng dùng?” Ơng ta nói thật nhanh: “Lúc chưa Để bữa chiều ăn ln thể Và, bà Diễn này, tơi nói dứt khoát lần cho bà lưu ý, xin bà vui lòng bảo thằng Hạ đừng chường mặt cho thấy Tôi không muốn làm rộn tơi, tơi muốn phịng này." “Phải có lý khiến ơng chủ xua đuổi chúng chứ? Ơng nói cho tơi biết ông lại kỳ lạ thế? Đêm qua ông đâu vậy? Khơng phải tị mị mà " Hy cười ngắt lời tơi: “Tị mị cịn nữa? Nhưng trả lời để bà rõ Hôm qua đứng ngưỡng cửa địa ngục Hôm ngưỡng cửa thiên đường mục nhìn nó, cách tơi có vài thước! Thơi bà nên đi Nếu bà đừng xoi mói bà khơng trơng thấy hay nghe thấy khiến bà phải sợ hãi đâu " Sau qt lị sưởi lau bàn, tơi ra, lịng hoang mang hết Chiều hơm ông Hy không khỏi nhà, không làm rộn ông Tuy nhiên đến tám giờ, dù ông không hỏi, cầm đèn nến dọn cơm chiều cho ơng Ơng đứng tựa vào bờ cửa sổ để ngỏ, lại không ngó ngồi mà quay mặt vào nhìn vào xó tối Lửa tàn, phịng tràn đầy khơng khí dịu ẩm buổi chiều nhiều mây tĩnh mịch nghe tiếng suối chẩy rào rào Diên Mễ Tơn mà cịn nghe tiếng nước đập róc rách lên hịn cuội hay tảng đá lớn nhô khỏi mặt nước Trước cảnh tượng u sầu lạnh lẽo lên tiếng bất bình: “Trời!” đóng cửa sổ lại Tới cửa sổ ông đứng hỏi cốt để ơng nhích người qua bên, từ ơng đứng n trời trồng: “Ơng có cần đóng cửa sổ khơng ạ?” Lúc tơi nói, ánh nến soi lên mặt ơng Ơi chao ơi, ơng Lộc ơi, tả cho hết nỗi hoảng sợ tơi vừa thống thấy hình ảnh ơng ta lúc Đôi mắt đen sâu hoắm! Cái cười sắc mặt tái nhợt gớm ghiếc ấy! Tôi tưởng đâu khơng phải ơng Hy mà bóng ma! Trong kinh hoảng để nghiêng nến vào tường khiến đèn tắt ngúm phòng rơi vào bóng tối Ơng Hy cất tiếng, giọng quen thuộc: “Vâng, bà đóng lại Bà rõ khéo lúng túng chưa? Sao không cầm nến lên Nhanh lên nào, mang khác vào đây." Tôi sợ điên lên, vội chạy ngồi Vì tơi khơng dám trở vào nữa, tơi bảo Dọi: “Ơng chủ bảo thắp đèn mang vào đốt lò sưởi lên." Dọi nhặt que củi đương cháy giở bỏ xẻng vào Nhưng lão lại quay ngay, tay cầm khay đồ ăn, nói ơng Hy ngủ từ đến sáng mai không cần dùng Ngay lúc đó, chúng tơi nghe có tiếng ơng Hy bước lên lầu Thay thẳng vào phịng riêng, ơng lại bước vào buồng có lát ván, mà tơi nói, có cửa sổ rộng trèo trèo vào Tơi nghĩ ông định dấu chơi đêm “Hay ông Hy ma cà-rồng?” Tôi tự hỏi tơi đọc nhiều truyện ma hình Nhưng nghĩ lại đời ơng tơi săn sóc ơng từ lúc ơng cịn thơ ấu, chứng kiến cảnh ông lớn lên đến tuổi trưởng thành theo ông gần trọn đời, mà lại ghê sợ ông sợ ma quỷ có vơ lý khơng? Tuy nghĩ lúc thiu thiu ngủ ý tưởng dị đoan lại thầm óc tơi: “Nhưng thằng nhỏ đen đúa dơ bẩn ấy, đâu mà ra, từ đâu mà đến, ông già nhân đức nhặt ni, phá hoại nghiệp, dịng giống ông ta?” Trong mê mê tỉnh tỉnh cố tìm cho Hy gốc gác phù hợp với tính tình ơng Tơi xét xét lại đời ông ta qua bao biến chuyển ghê gớm cuối tưởng tượng ông chết đám ma ông Trong tất ý nghĩ ấy, điều làm phiền muộn phải cáng đáng việc viết lời ghi khắc lên bia mộ Vì ơng khơng có tên họ, tuổi ông đành phải khắc bia vỏn vẹn độc chữ “HY” Đúng thế, làm khác Nếu ơng có vào nghĩa địa thăm, chắn ơng đọc bia có độc chữ ngày ơng ta chết, Đến tảng sáng tỉnh táo lại Tơi trở dậy bước xuống vườn tìm xem có dấu chân cửa sổ khơng, khơng có Tơi nghĩ: “Đêm qua ông nhà sáng bình phục.” Tơi sửa soạn bữa ăn sáng cho người thường lệ, bảo Hạ Liên ăn trước đừng đợi ơng Hy ơng dậy muộn Hai người thích ăn ngồi trời nên tơi bê bàn nhỏ ngồi cho họ Lúc quay trở vào thấy ông Hy xuống nhà Ơng bàn với Dọi cơng việc trang trại, ơng dặn dị cặn kẽ rõ ràng, ơng lại nói nhanh, ln ln quay đầu sang bên, khích động hơm trước, có phần cịn thái q Khi Dọi khỏi, ông tới ngồi vào ghế ông thường ngồi Tôi đem đặt trước mặt ông tách cà-phê Ơng gạt tách ra, tì hai cánh tay lên bàn, đăm đăm nhìn ngắm vào tường đối diện Ông ngắm khoảng tường, ngắm từ xuống dưới, từ lên trên, cặp mắt sáng rực khơng ngừng chuyển động Ơng ngắm cách say sưa, háo hức, đơi nín thở đến nửa phút Tơi đẩy mạnh miếng bánh tới tay ơng nói to: “Ơng ơi, ơng sơi bánh cà-phê kẻo nguội hết Cà phê hâm bếp cho nóng đợi ơng dậy dùng đấy." Ơng ta khơng nghe thấy tơi nói, ơng mỉm cười Tơi chẳng thấy ơng nghiến cịn thích ông mỉm cười Tôi kêu lên: “Ơng chủ ơi! Ơng nhìn mà nhìn trân trân thấy ma thế!” Ơng đáp: “Trời đất! Đừng có la to vậy! Nhìn kỹ xung quanh xem có khơng? Hay có bà tơi?” “Tất nhiên có ơng với tơi thơi!” Tuy nói tơi đưa mắt nhìn xung quanh khơng lời nói Ông Hy quơ tay dẹp quang thức bàn nghiêng nghiêng đầu để nhìn cho dễ Bấy để ý ơng Hy nhìn tường Quan sát kỹ tơi thấy mắt ơng dán vào vật cách xa ông chừng hai thước Dầu vật hiển nhiên làm ơng nửa vui sướng nửa thống khổ cái vẻ mặt ngây ngất lẫn khổ não ông khiến tơi nghĩ Vật tưởng tượng khơng đứng ngun chỗ cặp mắt ơng theo rõi khơng biết mệt, ơng nói chuyện với tơi mắt ơng khơng rời Tơi lần nhắc ơng dùng điểm tâm vơ ích: ơng có phác cử để đáp lời tơi, ơng có đưa tay để lấy miếng bánh mì tay ơng chưa cầm miếng bánh nắm lại rơi thõng xuống bàn, quên hẳn vật ông định lấy Tơi kiên nhẫn tìm cách khiến ơng tỉnh trí khơng cịn mục đến ảo ảnh thu hồn ông Nhưng sau ông cáu tiết đứng dậy hỏi không để tự ông chọn lúc ơng thích ăn ăn bảo lần sau đừng có chờ, để thức ăn cho việc Nói xong ơng bỏ khỏi nhà, bước chậm chậm xuống lối vườn hút sau cánh cổng Giờ nối tiếp trôi qua nỗi lo buồn Lại buổi tối đến Khuya nghỉ không tài chớp mắt Quá nửa đêm ông Hy trở về, thay lên lầu ngủ, ơng lại vào phịng nhà đóng cửa lại Tơi nằm trăn trở, nghe ngóng Cuối tơi dậy mặc quần áo xuống nhà Làm tơi nằm n đầu óc tơi bị trăm ngàn nỗi lo âu giầy vị?” Tơi nghe tiếng chân ơng Hy đi lại lại không ngừng sàn nhà, tiếng thở dài não nuột tiếng rên rỉ vang im vắng Ơng ta cịn lẩm bẩm câu khơng ăn nhập với mà tơi nghe rõ tiếng Liên kèm theo lời yêu đương say đắm ê chề đau đớn, lời nói với người hiển trước mặt, giọng nhỏ nhẹ, say sưa, phát tự đáy lịng Tơi khơng có can đảm thẳng vào phịng, muốn kéo ông khỏi cõi mộng, vào bếp cố ý xục sạo, xếp củi, cời than, gạt tro ầm ĩ Ông ý tới tiếng động, nhanh tơi tưởng Ơng mở cửa gọi: “Bà Diễn vào Đã sáng à? Đem nến lên đây." Tôi đáp: “Dạ Đồng hồ gõ bốn tiếng Ông cần phải có nến để soi lên lầu Ơng vào lấy lửa." “Không, không định lên gác Bà vào đốt lửa lên cho dọn dẹp phịng ln thể." “Để tơi chụm than hồng lị đã." Tơi đáp, nhấc ghế ngồi lấy ống thổi lửa Trong lúc đó, ơng Hy tới lui phịng trạng thái gần mê miệng thở dài Rồi ông lên tiếng: “Sáng ra, cho mời ông Lục tới để hỏi cho rõ vài điểm pháp lý, cịn đủ sức tỉnh táo để tính đến việc đủ bình tĩnh để hành động Tôi chưa lập chúc thư chưa biết định chia chác tài sản Giá tơi có phép tiêu hủy hết tài sản tơi, khơng để thứ tồn mặt đất hay " Tơi ngắt lời ơng Hy: “Thưa ơng, ơng khơng nên nói Ơng khoan làm chúc thư Ơng cịn để ăn năn hối cải bất công ông Tôi không nghĩ gân cốt ơng suy sụp Ấy mà suy sụp đấy, suy sụp trầm trọng hồn tồn lỗi ơng Sống ông hai ba ngày giá ông có lực sĩ phải quỵ Ơng cần phải ăn uống nghỉ ngơi Ơng soi gương biết, má ơng hóp lại, mắt ơng đỏ ngầu, chẳng khác người chết đói thiếu ngủ." “Tơi không ăn không ngủ đâu phải lỗi Tôi cam đoan với bà không cố ý làm Khi ăn ngủ tơi làm liền Bà bảo tơi nghỉ ngơi có khác bà bảo người vùng vẫy nước nghỉ bơi cịn cách bờ có sải tay! Phải tới bờ muốn tính tính Được rồi, dẹp chuyện ơng Lục Cịn việc ăn năn hối cải bất công mà bà vừa nói đó, tơi nói cho bà biết tơi chẳng làm bất cơng hết tơi chẳng hối cải hết Tơi q sung sướng, mà chưa cảm thấy sung sướng đủ mức Hạnh phúc tâm hồn giết chết thể xác tơi mà tơi cịn chưa toại nguyện." “Ơng mà sung sướng ư, thưa ơng? Hạnh phúc mà qi đản thế? Nếu ơng nghe tơi nói mà khơng phật ý tơi hiến ơng lời khun giúp ơng sung sướng." “Lời khun gì, bà Diễn? Nói nghe đi!” “Ơng Hy, ơng nhớ từ năm ông mười ba tuổi, ông sống đời ích kỷ, khơng hợp với đạo giáo Chắc từ đến ơng khơng cầm tới Thánh Kinh, ông quên hết lời sách chẳng có tìm đọc lại cho nhớ Nếu ông mời người - mục sư thuộc giáo phái khơng cần biết - tới để giải nghĩa sách cho ông, để vạch cho ông rõ ông xa giáo điều không xứng đáng nước Chúa, trước nhắm mắt ơng khơng thay đổi tâm tính “Bà Diễn, tơi khơng giận bà mà cịn mang ơn bà bà giúp tơi nhớ đến cách thức làm ma cho Tôi muốn an táng nghĩa địa, vào buổi chiều Hạ bà - bà muốn - đưa đám tôi: nhớ lưu ý đặc biệt bảo người phu đào huyệt làm lời dặn hai áo quan! Không cần mục sư, khơng cần điếu văn hết Tơi nói với bà tơi tới sát thiên đường tơi Cịn thiên đường người khác vơ giá trị tôi, không cần biết" Thấy thái độ thờ vô đạo giáo ông, bực nói: “Ví dụ ơng khăng khăng nhịn đói, khơng chịu ăn uống chết người ta từ chối không chôn ông Đất Thánh sao? Như ơng có hài lịng khơng?” “Họ không làm đâu Nếu họ làm bà phải bí mật chuyển tơi Nếu bà trái lời bà coi chừng: linh hồn người chết không tiêu tan đâu!” Mọi người nhà bắt đầu rục rịch thức dậy, ông Hy thấy liền rút lui sào huyệt ông thở nhẹ nhõm Nhưng đến trưa, Hạ Dọi bận việc, ông lại vào bếp với nhìn qi gở, u cầu tơi vào phịng ơng ông cần có người bên cạnh Tôi từ chối, nói thẳng lời nói cử kỳ dị ông làm sợ, không dám ngồi với ơng ta Ơng Hy cười thiểu não, nói: “Chắc bà coi tơi ác quỷ? Một ác quỷ sống mái nhà lương thiện này?” Rồi quay sang Liên, nấp sau lưng tôi, ông ta nói giọng giễu cợt: “Cịn ả này, có muốn vào khơng? Tơi có làm đâu mà sợ? Cô không vào à? Đối với cô làm cho thấy tơi cịn ác quỷ Thế mà có người khơng sợ tơi, khơng né tránh tơi! Ơi! Nàng thật tàn nhẫn Quỷ thần ơi! Sao mà chịu " Hy khơng địi gần ơng Tối đến ơng phịng riêng Suốt đêm gần buổi sáng hôm sau nghe thấy tiếng ông rên rỉ lẩm bẩm Hạ muốn vào thăm tơi bảo chàng mời bác sĩ Kiên đến thăm bệnh cho ông ta Khi Đốc Kiên đến tơi địi vào theo Nhưng cửa phịng khóa Ơng Hy đuổi chúng tơi nói ông đỡ không muốn tới quấy rầy Ông Đốc bỏ Tối hôm trời mưa to gió lớn suốt đêm Tới sáng tơi quanh nhà vịng, thấy cửa sổ phịng ơng mở toang, mưa táp vào tận Tôi nghĩ bụng: “Mưa tạt ướt hết giuờng chiếu cịn Chắc ông dậy rồi nên Thơi, chẳng nên e ngại nữa, vào đại xem sao!” Tơi lấy chìa khóa khác mở cửa buồng chạy tới mở cửa vách Ứ- phịng trống trơn - tơi vội kéo cánh cửa vách ngó vào Ơng Hy nằm ngửa mắt nhìn thẳng vào tơi, cặp mắt sắc tợn khiến tơi giậy nẩy Hình ơng ta lại cười Tôi nghĩ ông ta chết mưa hắt ướt mặt cổ ông, chăn nệm ướt nước nhỏ giọt thân hình ơng hồn tồn bất động Cánh cửa sổ đập đập vào làm trầy da bàn tay ơng cịn níu thành cửa - vết thương khơng có máu - tơi rờ vào bàn tay tơi khơng cịn nghi ngờ nữa: ông Hy chết cứng!” Tôi đóng cửa sổ lại, vuốt ngược sợi tóc xịa trán ơng Tơi cố gắng, trước có người tới, vuốt mắt cho ơng ta nhắm lại để có thể, dập tắt nhìn vui cuồng đơi mắt linh động cịn sống Nhưng đơi mắt khơng chịu nhắm, lại cịn cười nhạo tơi tốn cơng vơ ích Mơi ơng mở lộ hàm nhọn trắng nhởn cười ngạo nghễ! Tôi thất kinh, la lên gọi lão Dọi Lão lê bước từ bếp lên kêu ầm ỹ lên, định khơng chịu mó tay vào xác chết Lão kêu: “Quỷ sứ bắt hồn ông không bắt xác cho tơi nhờ! Chao ơi! Ơng đến ác, chết mà cười giễu người ta chứ!” Rồi lão ta nhe cười giễu lại Tôi tưởng lão định nhẩy cẫng lên xung quanh giường Nhưng không Lão nghiêm nét mặt lại, trịnh trọng quỳ xuống, chắp tay lại tạ ơn Trời cho người cháu đích tơn dịng họ cũ khơi phục quyền làm chủ gia tài sản nghiệp Biến cố ghê gớm làm người tơi chống váng Tuy khơng định mà trí nhớ tơi nhớ lại thủa xa xưa mà lòng buồn u uất Và thật tội nghiệp cho Hạ, người bị bạc đãi lại người thật thương xót Suốt đêm chàng ngồi bên xác chết khóc lóc thảm thiết Chàng nắm chặt lấy tay người chết, hôn lên mặt nhạo báng man rợ khơng muốn nhìn Chàng khóc thương Hy với nỗi buồn sâu xa thắm thiết tự nhiên, phát xuất tự lòng quảng đại, từ tim rắn sắt đá khơng thù hận Ơng Đốc Kiên lúng túng khơng biết nói bệnh gây nên chết ông chủ Tôi giấu nhẹm vụ ông Hy khơng ăn uống từ bốn hơm nay, nói sợ gây thêm rắc rối Vả lại tin ơng khơng cố ý nhịn đói: kết nguyên nhân chứng bệnh kỳ dị ơng Mặc cho lối xóm dị nghị làm rùm beng, chôn cất theo ý nguyện người cố Chỉ có Hạ, tơi, người phu đào huyệt sáu người phu địn tham dự đám tang Sáu người sau hạ huyệt, lại để coi đắp mộ Hạ, nước mắt đầm đìa, nhặt tảng cỏ xanh, tự tay đắp lên nấm đất nâu mềm Ngôi mộ phẳng xanh tươi bên cạnh hy vọng người nằm say sưa an giấc người kế cận Thế ơng có hỏi dân vùng chắn họ thề độc Thánh Kinh mà nói ông lang thang Người bảo gặp ông ta gần nhà thờ, người nói ơng rừng cỏ, chí nhà Tồn chuyện phi lý Ơng Lộc, ông nghĩ thế, Thế lão già ngồi bên bếp lửa từ ông Hy chết đêm mưa lão thấy có hai người từ cửa sổ phịng ơng ta nhìn Cịn tơi tơi gặp chuyện lạ cách chừng tháng Chả buổi tối sang Họa Mi Trang Trời tối đen, sấm chớp ầm ầm Đúng khúc quẹo Đỉnh Gió Hú tơi gặp thằng bé chăn chiên xua cừu mẹ hai cừu trước Thằng bé khóc sướt mướt Tơi đốn khóc cừu cứng đầu, khơng chịu để dắt nên hỏi nó: “Có chuyện đó, em?” “Ơng Hy người đàn bà Kia kìa, mỏm đá nhọn Cháu khơng dám qua mặt họ." Nó vừa nói vừa khóc Tơi khơng thấy hết, thằng bé lẫn đàn cừu không dám tiến lên Tôi phải bảo vịng xuống mé Tơi nghĩ là qua cánh đồng hoang liên tưởng đến chuyện tầm bậy tầm bạ cha mẹ hay bè bạn kể lại, tưởng tượng làm có ma quỷ Dẫu tơi khơng thích khỏi nhà đêm tối tơi khơng thích nhà buồn tẻ Bao cô cậu chủ bỏ đây, dọn sang Họa Mi Trang tơi mừng Tơi hỏi: “Họ dọn sang Họa Mi Trang sao?” “Vâng, sau làm đám cưới xong vào ngày đầu năm tới." “Thế đây?” “Dọi trông coi nhà cửa Có thể có thẳng bé đến với lão Họ bếp, cịn khóa lại hết " Tôi tiếp lời: “ hồn ma ở." Bác Diễn lắc đầu: “Không đâu Tơi tin người chết an nghỉ Mình chả nên nhẹ dạ, ơng Lộc ạ, nói tới họ mà khơng suy nghĩ điều khơng tốt." Lúc đó, cánh cửa vườn mở Hai người dạo chơi Tơi nhìn họ qua cửa sổ khẽ nói: “Họ chẳng sợ hết Họ bên có đến sa tăng hay bầy ác quỷ họ bất chấp ” Khi bước lên thềm đá hai người cịn đứng lại ngắm trăng lần chót Hay, nói hơn, họ đứng lại nhìn ánh trăng Một lần tơi thấy phải dằn lịng trốn họ Tơi dúi vội đồng tiền vàng vào tay bác Diễn, không để ý đến lời bác ta trách sỗ sàng, chuồn nhanh vào bếp, lúc họ mở cửa vào phòng Hành động chẳng khác xác nhận với Dọi ý kiến lão hành vi lẳng lơ bà Diễn đúng, chẳng may tiếng đồng tiền vàng rớt xuống chân lão kêu lenh keng không làm lão nhận người đàng hồng đáng kính Khi quay Họa Mi Trang tơi đường vịng phía nhà thờ Tới chân tường, tơi nhận thấy có bẩy tháng mà nhà thờ đổ nát thêm nhiều Nhiều cửa sổ kính, cịn lỗ trống đen ngịm, nhiều viên ngói tróc ra, cịn đợi gió bão mùa thu bay dần hết Tơi tìm thấy ba bia đá dốc cạnh cánh đồng cỏ hoang Tấm xám xịt, nửa bị vùi đám thạch thảo; Tơn-Kha rêu phong cỏ mọc chân, Hy trần trụi Dưới bầu trời êm ả nấn ná lại bên mộ Tôi ngắm cánh bướm đêm bay lượn bụi thạch thảo, nghe tiếng gió hiu hiu thổi làm lay động cỏ; tự hỏi người ta lại nghĩ người nằm lịng đất ngủ không yên giấc - Hết - Chú thích: [1]Hercule, nhân vật tượng trưng cho sức mạnh thể chất thần thoại Hy Lạp Nguồn: Emily Bronte, Đỉnh Gió Hú, Nhất Linh dịch, đăng phần Nguyệt san Tân Phong, Sài Gòn 1960 Bản thảo dịch dở Bảo Sơn dịch bổ sung, Nhà xuất Phượng Giang, Sài Gòn 1974 Bản dịch đăng talawas Nguyễn Tường Thiết dịch bổ sung Bản điện tử Nguyễn Tường Thiết cung cấp Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Sưu tầm : Thanh vân Nguồn: Talawas Được bạn: Thành viên VNthuquan.Net đưa lên vào ngày: tháng năm 2008 ... Chương 12 - 13 Chương 14 - 15 Chương 16 - 17 Chương 18 - 19 Chương 20 - 21 Chương 22 - 23 Chương 24 - 25 Chương 26 - 27 Chương 28 - 29 Chương 30 - 31 Chương 32 - 33 Chương 34 - 35 Emily Bronte... chúng tơi giữ có ghi mốc thời gian từ lúc khởi dịch kết thúc: 1 9-1 2-1 952, 2 1-8 -1 953, 2 7-6 -1 960 1 8-1 -1 962 Như vậy, sau viết xong tiểu thuyết sau cùng Giòng sông Thanh Thủy vào năm 1961, Nhất Linh... ghi dấu thời gian 2 4-1 2-5 2, 1-1 -5 3 (10 tối) Bên ngày 5-1 -5 3 lại ghi thêm hàng chữ nhỏ: Thiếu thuốc văn vô vị, sáng mua đâu ra, trời? Dưới lại viết: sáng mua hai điếu người phu xe, lại có cà phê