TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC

17 3 0
TIỂU LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƯƠNG TÔN TẤN TÀI 2051080092 – 010100510216 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (ĐỀ TÀI 09 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƯƠNG TƠN TẤN TÀI - 2051080092 – 010100510216 TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (ĐỀ TÀI 09: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY) Giảng viên hướng dẫn: Ths Phan Thị Thanh Lý Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ ĐẠO ĐỨC 1) Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí , vai trò đạo đức xã hội đời sống người 2) Những phẩm chất đạo đức cách mạng 2.1) Trung với nước, hiếu với dân: 2.2) u thương người, sống có nghĩa, có tình: 2.3) Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: 2.4) Tinh thần quốc tế sáng: 3) Nguyên tắc xây dựng đạo đức 3.1) Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức: 3.2) Xây đôi với chống: 3.3) Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC CHO THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY 1) Nội dung giáo dục đạo đức cách mạng cho niên tư tưởng Hồ Chí Minh 2) Thực trạng việc giáo dục đạo đức cách mạng cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3) Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cách mạng cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh 10 C PHẦN KẾT LUẬN 14 A PHẦN MỞ ĐẦU Đạo đức vấn đề quen thuộc gần gũi sống chúng ta, coi biểu nhân cách văn hóa xã hội nói chung, người nói riêng Hồ Chí Minh bắt đầu nghiệp cứu nước, cứu dân cách giáo dục lý tưởng đạo đức cách mạng cho người Người đưa nội dung đạo đức cách mạng vào giảng cho lớp niên tri thức yêu nước Việt Nam Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng giai cấp vô sản – đạo đức Mác – Lênin, mang chất cách mạng khoa học triệt để, đậm đà truyền thống nhân Việt Nam nhân loại Hồ Chí Minh coi đạo đức tảng cách mạng, giống như: “gốc cây, nguồn sông suối” Việc chăm lo gốc, nguồn phải cơng việc thường xun tồn Đảng, tồn dân với gia đình người xã hội Do vậy, việc tìm hiểu học tập, vận dụng tư tưởng đạo đức người cán bộ, đảng viên, sinh viên giai đoạn có ý nghĩa vô quan trọng cần thiết việc rèn luyện, tu dưỡng, bồi dưỡng đạo đức để góp phần xây dựng, đổi đưa đất nước phát triển B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ ĐẠO ĐỨC 1) Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí , vai trò đạo đức xã hội đời sống người Hồ Chí Minh nhiều lần rõ: “Sức có mạnh gánh nặng xa”, người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, khơng có đạo đức làm tảng, làm dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân Vai trị sức mạnh đạo đức Hồ Chí Minh nhìn nhận bình diện: - Có đạo đức cách mạng hoàn thành nghiệp cách mạng vẻ vang Sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người, làm cho người Việt Nam từ nghèo đói trở lên đủ ăn, từ đủ ăn trở lên khá, từ trở lên giàu giàu lại giàu thêm Sự nghiệp cao nhân văn, địi hỏi phải có phẩm chất tương ứng - Đạo đức tiêu chí đánh giá văn minh, cao thượng xã hội, người Người có đạo đức người cao thượng, dân tộc, kinh tế cịn lạc hậu, có đạo đức cần, kiệm, liêm, xứng đáng dân tộc văn minh - Đạo đức giúp cho người giữ nhân cách, lĩnh làm người hồn cảnh, khơng dễ bị thay đổi trước nhũng xoay vần biến thiên thời cuộc: Giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy lực khuất phục - Đạo đức gốc, nguồn, tảng, lẽ, có tâm, có đức giữ vững chủ nghĩa Mác – Lênin, đưa chủ nghĩa Mác – Lênin vào sống Trong mối quan hệ đạo đức trí tuệ, đức tài, Hồ Chí Minh nêu quan điểm lớn: Phải có đức để đến trí Vì có trí, đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận, theo Trong quan niệm Hồ Chí Minh cấu trúc nhân cách bao gồm hai mặt: Đạo đức tài năng, phẩm chất lực, hồng chuyên, đó, Người xác định đạo đức, phẩm chất, hồng gốc, tảng, điều khơng có nghĩa tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài Đức gốc, đức tài phải kết hợp, phải đôi, có mặt này, thiếu mặt Hồ Chí Minh nói rõ, có tài mà khơng có đức ví anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két khơng làm ích lợi cho xã hội, mà cịn có hại cho xã hội Nếu có đức mà khơng có tài ví ơng bụt khơng làm hại gì, khơng lợi cho lồi người Người thực có trí cố gắng học tập, nâng cao trình độ, nâng cao lực, tài năng, nghiệp vụ để hồn thành tốt, có hiệu quả, thời gian ngắn nhiệm vụ giao Khi thấy khơng vươn lên có tài mình, sẵn sàng học tập, ủng hộ sẵn sàng nhường bước, để họ bước lên trước Quan niệm đức gốc, tảng người, xã hội Hồ Chí Minh phải hiểu mối quan hệ đa chiều biện chứng Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Người nêu 23 điểm thuộc “Tư cách người cách mệnh”, chủ yếu tiêu chuẩn đạo đức, thể chủ yếu ba mối quan hệ: với mình, với người với việc Người viết: “Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội nghiệp vẻ vang, nhiệm vụ nặng nề, đấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ Sức có mạnh với gánh nặng, xa Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” Về vai trò đạo đức, Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức cách mạng giúp cho người vững vàng thử thách Người viết: “Có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại, khơng sợ sệt, rụt rè, lùi bước”; “khi gặp thuận lợi thành công giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn, “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”; lo hồn thành nhiệm vụ cho tốt khơng kèn cựa mặt hưởng thụ; không công thần, không quan liêu, khơng kiêu ngạo, khơng hủ hóa Đối với Đảng, tổ chức tiền phong chiến đấu giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng Đảng ta thật sạch, Đảng phải “là đạo đức, văn minh” Người thường nhắc lại ý V.I.Lênin: Đảng Cộng sản phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm dân tộc thời đại Vấn đề đạo đức Hồ Chí Minh đề cập đến cách toàn diện Người nêu yêu cầu đạo đức giai cấp, tầng lớp nhóm xã hội, lĩnh vực hoạt động, phạm vi, từ gia đình đến xã hội, ba mối quan hệ người: mình, người, việc Tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt mở rộng lĩnh vực đạo đức cán bộ, đảng viên, Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền Trong Di chúc bất hủ, Người viết: “Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên cán phải thực thấm nhuần đạo đức cách mạng, thực cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư” 2) Những phẩm chất đạo đức cách mạng 2.1) Trung với nước, hiếu với dân: Trung, hiếu đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh thừa kế phát triển điều kiện Trung với nước trung thành vô hạn với nghiệp dựng nước, giữ nước, phát triển đất nước, làm cho đất nước “sánh vai với cường quốc năm châu” Nước dân, dân làm chủ đất nước, trung với nước trung với dân, lợi ích nhân dân, “Bao nhiêu quyền hạn dân”; “Bao nhiêu lợi ích dân”…Hiếu với dân nghĩa cán đảng, cán nhà nước vừa người lãnh đạo, vừa “đầy tớ trung thành nhân dân” Trung với nước, hiếu với dân phẩm chất hàng đầu đạo đức cách mạng Người dạy, cán đảng viên phải “Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân”, phải “Tận trung với nước, tận hiếu với dân” Trung với nước, hiếu với dân phải gắn bó với dân, gần dân, dựa vào dân, lấy dân làm gốc Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, quan tâm cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, làm cho dân hiểu rõ nghĩa vụ quyền lợi người làm chủ đất nước 2.2) Yêu thương người, sống có nghĩa, có tình: u thương người tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa dân tộc, kết hợp với chủ nghĩa nhân văn nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản Hồ Chí Minh coi yêu thương người phẩm chất đạo đức cao đẹp Yêu thương người thể mối quan hệ cá nhân với cá nhân quan hệ xã hội Thương yêu người phải tin vào người Với chặt chẽ, nghiêm khắc; với người khoan dung, độ lượng, rộng rãi, nâng người lên, kể với người lầm đường, lạc lối, mắc sai lầm, khuyết điểm Yêu thương người giúp cho người ngày tiến bộ, tốt đẹp Vì vậy, phải thực tự phê bình phê bình, chân thành, giúp sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm để không ngừng tiến Yêu thương người phải biết dám dấn thân để đấu tranh giải phóng người 2.3) Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư: Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư tảng đời sống mới, phẩm chất trung tâm đạo đức cách mạng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, mối quan hệ “với tự mình” Theo Hồ Chí Minh, Cần, kiệm, liêm, bốn đức tính người, trời có bốn mùa, đất có bốn phương Chí cơng vơ tư đặt lợi ích Tổ quốc, nhân dân lên hết, trước hết Phải trọng lợi ích cách mạng tính mệnh Phải hy sinh lợi ích cho Đảng; việc cá nhân lợi ích cá nhân để lại sau Theo Bác, chí cơng vơ tư đạo đức cao Muốn chí cơng vơ tư phải chiến thắng chủ nghĩa cá nhân Bởi vậy, Hồ Chí Minh coi chuẩn mực người lãnh đạo, người “Giữ cán cân cơng lý” Khơng lịng riêng mà chà đạp lên pháp luật Cần, kiệm, liêm, có quan hệ chặt chẽ với với chí cơng vơ tư Cần, kiệm, liêm, dẫn đến chí cơng vơ tư Ngược lại, chí cơng vơ tư, lịng nước, dân, Đảng định thực cần, kiệm, liêm, 2.4) Tinh thần quốc tế sáng: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đoàn kết quốc tế mở rộng quan niệm đạo đức nhân đạo, nhân văn Người phạm vi tồn nhân loại, Người “Người Việt Nam nhất”, đồng thời nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam mang tầm vóc nhân loại, anh hùng giải phóng dân tộc, chiến sỹ lỗi lạc phong trào cộng sản quốc tế Quan niệm đạo đức tình đồn kết quốc tế sáng Hồ Chí Minh thể điểm sau: Đồn kết với nhân dân lao động nước mục tiêu chung đấu tranh giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột Đồn kết quốc tế người vơ sản tồn giới mục tiêu chung, “Bốn phương vơ sản anh em” Đồn kết với nhân loại tiến hịa bình, cơng lý tiến xã hội Đoàn kết quốc tế gắn liền với chủ nghĩa yêu nước Chủ nghĩa yêu nước chân dẫn đến chủ nghĩa quốc tế sáng, chống lại biểu chủ nghĩa xơ vanh, vị kỷ, hẹp hịi, kỳ thị dân tộc… 3) Nguyên tắc xây dựng đạo đức Hồ Chí Minh nêu lên ba nguyên tắc xây dựng đạo đức xã hội Người suốt đời khơng mệt mỏi tự rèn làm gương để giáo dục, động viên cán bộ, đảng viên, nhân dân thực 3.1) Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức: Đối với người, lời nói phải đơi với việc làm Nói đơi với làm trước hết nêu gương tốt Sự làm gương hệ trước với hệ sau, lãnh đạo với nhân viên…là quan trọng Người yêu cầu, cha mẹ làm gương cho con, anh chị làm gương cho em, ông bà làm gương cho cháu, lãnh đạo làm gương cho cán bộ, nhân viên…Đảng viên phải làm gương trước quần chúng Người nói: “Trước mặt quần chúng, khơng phải ta viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta họ yêu mến Quần chúng quý mến người có tư cách, đạo đức Muốn hướng dẫn nhân dân, phải làm mực thước cho người ta bắt chước” 3.2) Xây đôi với chống: Cùng với việc xây dựng đạo đức mới, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, thiết phải chống biểu phi đạo đức, sai trái, xấu xa, trái với yêu cầu đạo đức mới, chống “chủ nghĩa cá nhân” Xây đôi với chống muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải chống chủ nghĩa cá nhân Xây dựng đạo đức trước hết phải tiến hành giáo dục, từ gia đình đến nhà trường, tập thể toàn xã hội Những phẩm chất chung phải cụ thể hóa Hồ Chí Minh cụ thể hóa phẩm chất đạo đức giai cấp, tầng lớp, lứa tuổi nhóm xã hội Trong giáo dục, vấn đề quan trọng phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người, để người nhận thức tự giác thực Trong đấu tranh chống lại tiêu cực, lạc hậu trước hết phải chống chủ nghĩa cá nhân, phải phát sớm, phải ý phòng ngừa, ngăn chặn Để xây chống cần phát huy vai trò dư luận xã hội, tạo phong trào quần chúng rộng rãi, biểu dương tốt, phê phán xấu Người phát động Cuộc thi đua “Ba xây, ba chống”, viết sách, “Người tốt, việc tốt” để tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống 3.3) Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời: Hồ Chí Minh khẳng định, đạo đức cách mạng phải qua đấu tranh, rèn luyện bền bỉ thành “Đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Người dạy: “Một dân tộc, Đảng người, ngày hôm qua vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng định hơm ngày mai người yêu mến ca ngợi, lịng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩa cá nhân” Tu dưỡng đạo đức, tự rèn luyện ngày có vai trị quan trọng Người khẳng định, người có chỗ hay, chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tốt, có thiện, có ác Vấn đề dám nhìn thẳng vào người mình, khơng tự lừa dối, huyễn hoặc; thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy thấy rõ dở, xấu, ác để khắc phục Tu dưỡng đạo đức phải thực hoạt động thực tiễn, đời tư sinh hoạt cộng đồng, mối quan hệ Chủ tịch Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Người để lại cho Đảng ta, dân tộc ta di sản tư tưởng, đạo đức, phong cách vô quý giá; đuốc soi đường, lối cho cách mạng Việt Nam vượt qua mn vàn khó khăn, thử thách q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, tiến hành công đổi đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, làm cho vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao Đẩy mạnh học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh yêu cầu, trách nhiệm, đồng thời tình cảm, nguyện vọng tha thiết cán bộ, đảng viên người dân Việt Nam yêu nước, để xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp, dân chủ; dân tộc Việt Nam độc lập, tự do; nhân dân Việt Nam ấm no, hạnh phúc CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC CHO THẾ HỆ TRẺ HIỆN NAY 1) Nội dung giáo dục đạo đức cách mạng cho niên tư tưởng Hồ Chí Minh Một là, rõ vị trí, vai trị niên nghiệp cách mạng dân tộc Trong thời gian hoạt động cách mạng nước ngoài, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trực tiếp thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên vào tháng 5/1925 Quảng Châu, Trung Quốc để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam nhằm thức tỉnh nhân dân, lực lượng niên đứng lên đấu tranh cách mạng Người rõ: “Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người chết mất, đám niên già cỗi Người không sớm hồi sinh” Qua đó, thấy Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh sớm nhận thấy sức mạnh to lớn từ lớp niên gánh vác, đảm đương nghiệp cách mạng; lực lượng đông đảo, ln xung kích, sáng tạo, đầu lĩnh vực vai trò họ coi trọng phát huy Người rõ: “Tính trung bình, niên chiếm độ phần tổng số nhân dân - tức lực lượng to lớn” “thanh niên phận quan trọng dân tộc” Hai là, đưa nội dung, hình thức, biện pháp để giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho niên Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho niên cần tiến hành tồn diện sâu sắc, phải có trọng tâm, trọng điểm, đặc biệt nhấn mạnh đến học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, cội nguồn đạo đức cách mạng niên Người nhấn mạnh: “Trong việc giáo dục học tập phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ cách mạng xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kinh tế, lao động sản xuất” Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin giúp cho niên sống có tình, có nghĩa hơn, biết hy sinh phấn đấu cho lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; có lịng u nước, tinh thần đồn kết; đức tính cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; khơng ham địa vị cơng danh phú quý, kiêu ngạo tự mãn… Người khẳng định: “Thanh niên phải luôn rèn luyện đạo đức cách mạng Đạo đức cách mạng tóm tắt điểm: - Trung thành: Trọn đời trung thành với nghiệp cách mạng, với Tổ quốc, với Đảng, với giai cấp - Dũng cảm: Không sợ khổ, khơng sợ khó, thực hiện: “Đâu cần niên có, việc khó niên làm”, “gian khổ trước, hưởng thụ sau người” - Khiêm tốn: Khơng nên tự cho tài giỏi, khơng khoe cơng, khơng tự phụ” Về hình thức, biện pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ việc tự giác, khơng ngừng tu dưỡng phấn đấu rèn luyện đường ngắn nhất, hiệu để niên sửa đổi khuyết điểm, sai lầm sống, công việc Người nhấn mạnh: “Thanh niên phải xung phong đến nơi khó khăn gian khổ nhất, nơi người khác làm kết quả, niên phải xung phong đến làm cho tốt , phải xung phong đến nơi khó khăn để xây dựng chủ nghĩa xã hội Xung phong trước, làm trước để lôi quần chúng xa rời quần chúng” Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán mạnh mẽ niên không chịu học tập, rèn luyện đạo đức cách mạng, lo cho thân, ham chơi, ham vui, không quan tâm, lo lắng đến đồng bào, đất nước, tham lam vật chất, ham sung sướng, xa xỉ, kiêu ngạo, lười lao động… Vì vậy, Người đặt yêu cầu, nhiệm vụ cho niên giải tốt mối quan hệ biện chứng thống không tách rời nghĩa vụ quyền lợi, nghĩa vụ yếu tố đặt lên hàng đầu, niên phải xác định tốt nhiệm vụ với Tổ quốc, với Đảng với Nhân dân Người rõ: “Nhiệm vụ niên hỏi nước nhà làm cho Mà phải tự hỏi làm cho nước nhà? Mình phải làm cho ích lợi nước nhà nhiều hơn? Mình lợi ích nước nhà mà hy sinh phấn đấu chừng nào” 2) Thực trạng việc giáo dục đạo đức cách mạng cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta kế thừa, vận dụng linh hoạt, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh để giáo dục đạo đức cách mạng cho niên, đáp ứng với địi hỏi tình hình cách mạng đặt giai đoạn, thời kỳ khác Trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc xâm lược, lớp lớp niên không quản hy sinh, chiến đấu giành độc lập, tự cho Tổ quốc, hạnh phúc cho Nhân dân; khơng ngại khó khăn, vất vả nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn phát triển đất nước, cấp ủy đảng người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối tăng cường lãnh đạo Đảng với công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; triển khai nhiều chương trình, dự án, Dự án tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường làm Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã; Đề án thí điểm tuyển chọn trí thức trẻ tình nguyện xã nghèo tham gia phát triển nông thôn, miền núi… Qua đó, nhiều niên trở thành nguồn cán có chất lượng; doanh nhân trẻ thành đạt, gương điển hình tiên tiến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, việc giáo dục đạo đức cách mạng cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh cịn số hạn chế: số cấp ủy người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương chưa thật trọng đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho niên; cịn nặng hình thức, chưa trọng đến nội dung, sâu vào vấn đề đặt cần tập trung giáo dục cho niên, như: ý chí, khát vọng vươn lên cơng việc, sống, tình yêu thương với quê hương, đất nước; kỹ sống; hoạt động thực tiễn; khả chịu đựng khó khăn, vất vả vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới niên chưa nhiều, chủ yếu chọn nơi sinh sống, làm việc có nhiều thuận lợi, điều kiện sở vật chất, kinh tế; số niên thiếu tu dưỡng phấn đấu rèn luyện, học tập, sống buông thả, thờ ơ, bàng quan với thân, gia đình xã hội; chí có nhiều niên vi phạm pháp luật 3) Một số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cách mạng cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Một là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cách mạng cho niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Theo đó, cấp ủy đảng, người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh gia đình phải thường xun qn triệt, nhận 10 thức rõ niên lực lượng quan trọng xã hội, lực lượng kế cận, bổ sung cho cách mạng Việt Nam Cần trọng tuyên truyền, giáo dục, xây dựng niên trở thành người “vừa hồng”, “vừa chuyên” để họ nhận thấy rõ vị trí, vai trị to lớn mình, từ đặt yêu cầu cao cho thân trình phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng Nghị số 25-NQ/TW ngày 25/7/2008 Hội nghị Trung ương lần thứ bảy, khóa X tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nhấn mạnh: “Thanh niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội” Vì vậy, cấp ủy người đứng đầu quan, đơn vị, tổ chức Đoàn cấp phải chủ động nắm bắt tình hình trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống niên thuộc quyền quản lý mình, xây dựng kế hoạch, chương trình rèn luyện đạo đức cách mạng cho phù hợp với địa bàn, khu vực; trình tuyên truyền, giáo dục phải gắn với nhiệm vụ trị niên, cương vị chức trách, nhiệm vụ giao; phải hướng đến xây dựng hình mẫu niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “tâm trong, trí sáng, hồi bão lớn” Hai là, đa dạng hóa nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho niên Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên công việc lâu dài, thường xuyên, liên tục Do đó, nội dung giáo dục cần tập trung vào vấn đề thiết thực, cụ thể đặt mà niên thiếu như: cách ứng xử, giao tiếp niên với người xung quanh, với người thân với thân mình; ni dưỡng ước mơ, khát vọng, hồi bão công việc, sống, tâm thực khả thân; sống có tình thương, trách nhiệm với gia đình, người thân xã hội; nắm rõ chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, phong tục, truyền thống tốt đẹp dân tộc, địa phương; thể rõ quan điểm, thái độ với quan điểm sai trái, bịa đặt, phản động ngược lại với lợi ích Đảng, đất nước, Nhân dân… 11 Hình thức, biện pháp giáo dục đạo đức cách mạng cho niên cần linh hoạt, sáng tạo; không rập khuôn, thụ động, vào yêu cầu, nhiệm vụ, đặc điểm khu vực, địa bàn đưa hình thức, biện pháp cho phù hợp Với đặc điểm lứa tuổi, tâm lý niên cần kết hợp giáo dục chung giáo dục riêng; truyền thống với đại; mệnh lệnh hành với giáo dục thuyết phục; đưa niên vào hoạt động thực tiễn, mạnh dạn, tin tưởng giao nhiệm vụ cho niên… Những hình thức, biện pháp cần triển khai thực thông qua sinh hoạt quan, đơn vị, địa phương nơi niên trực tiếp sinh sống, làm việc; thông qua thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nơng thơn mới, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn trật tự an tồn xã hội; thơng qua phong trào thi đua yêu nước; gương người tốt, việc tốt, nhân rộng điển hình tiên tiến niên… Ba là, phát huy tính tích cực, chủ động niên tự rèn luyện đạo đức cách mạng Mỗi niên cần chủ động, tích cực học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đặc biệt tinh thần, ý chí vượt khó, tự rèn luyện, học tập lúc, nơi; thân thấy yếu mặt tập trung vào học tập, nghiên cứu, tự hoàn thiện thân; chủ động xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện cách tồn diện đầy đủ, tập trung rèn luyện đạo đức cách mạng; đặt yêu cầu cho thân trình tự giáo dục đạo đức cách mạng; thường xuyên đối chiếu, so sánh kế hoạch tự phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện thân với yêu cầu, nhiệm vụ quan, đơn vị, địa phương, từ có điều chỉnh, bổ sung cho hợp lý; phối hợp chặt chẽ với phận, lực lượng trình tự giác tu dưỡng rèn luyện đạo đức cách mạng niên Mặt khác, cần tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động xã hội, phù hợp với môi trường, điều kiện cơng tác; tự đấu tranh với thân trình rèn luyện đạo đức cách mạng, khơng khó khăn, thất bại trước mắt mà nản lịng, nhụt ý chí, khơng có động cơ, mục tiêu phấn đấu; tình khó khăn, thử thách phải tỏ rõ lĩnh vững vàng, bình tĩnh, kiên định đưa phương hướng giải hợp lý, hiệu 12 Những dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho niên nguyên giá trị Trong bối cảnh đất nước ngày hội nhập quốc tế sâu rộng với khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão nay, niên Việt Nam cần phải trau dồi cho đạo đức cách mạng, có khả thích ứng với phát triển xã hội, có tư đột phá, vững bước vượt qua khó khăn, xứng đáng với niềm tin kỳ vọng Đảng Nhân dân Với nhiệt huyết, nghị lực, ý chí vươn lên mạnh mẽ sống mơi trường hồ bình, đổi mới, phát triển đất nước, niên Việt Nam định nêu cao tinh thần tiên phong, lĩnh, đoàn kết, sáng tạo góp phần tồn Đảng, tồn qn, tồn dân giữ vững phát huy thành cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ngày phồn vinh, hạnh phúc 13 C PHẦN KẾT LUẬN Trong thời kì phát triển cách mạng Việt Nam Đảng ta xác định: Phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho văn hóa trở thành tảng tinh thần xã hội Bất lĩnh vực đời sống xã hội, hoạt động tổ chức cá nhân người đạo đức thể vai trò Thiếu vắng yếu đạo đức, người khơng có nhân tính đầy đủ, khơng phát triển nhân tính để thành người làm người Suy thối đạo đức, xã hội khơng thể phát triển bền vững tất lĩnh vực từ kinh tế đến trị, văn hóa xã hội Trong hệ thống động lực phát triển xã hội, đạo đức động lực tinh thần thiếu Chúng ta đấu tranh liệt chống quan liêu, tham nhũng trọng bệnh, quốc nạn để đảm bảo môi trường xã hội-nhân văn lành mạnh cho phát triển kinh tế, ổn định trị đồng thuận xã hội Tình hình địi hỏi phải trọng xây dựng đạo đức xã hội giáo dục tu dưỡng đạo đức cá nhân Vào lúc này, thực hành đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, noi theo gương sáng đạo đức Hồ Chí Minh trở nên vơ cấp thiết xúc Đó vấn đề bản, lâu dài phát triển, đại hóa xã hội nước ta Tư tưởng gương đạo đức cách mạng sáng Hồ Chí Minh tài sản tinh thần vô giá Đảng dân tộc ta Nghiên cứu, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh niềm vinh dự, tự hào cán bộ, cơng chức tồn thể nhân dân ta Bác kính yêu người mà tư tưởng tầm vóc vĩ đại vượt qua không gian thời gian, trở thành biểu tượng đẹp đẽ văn minh nhân loại: Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://text.123docz.net/document/2373668-tieu-luan-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-vande-dao-duc.htm http://songda9.com/tu-tuong-ho-chi-minh-ve-dao-duc-42765 https://snv.bacgiang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc//asset_publisher/aRIn3er4plGA/content/van-dung-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-giaoduc-ao-uc-cach-mang-cho-thanh-nien-trong-giai-oan-hien-nay Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG-ST, H.2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG - ST, H.1997 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG-ST, H.2011 Nguyễn Minh Trí, Giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam số giải pháp phát huy hiệu quả, Tạp chí Lý luận Chính trị, số tháng 2/2020 Phạm Văn Quốc, Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục niên, Tạp chí Tổ chức nhà nước, tháng 6/2016 ... TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ ĐẠO ĐỨC 1) Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí , vai trị đạo đức xã hội đời sống người Hồ Chí Minh nhiều lần rõ: “Sức có mạnh gánh nặng xa”, người cách mạng phải có đạo. .. liêm, chính, chí cơng vơ tư: Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư tảng đời sống mới, phẩm chất trung tâm đạo đức cách mạng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, mối quan hệ “với tự mình” Theo Hồ Chí Minh, ... CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ ĐẠO ĐỨC 1) Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí , vai trị đạo đức xã hội đời sống người 2) Những phẩm chất đạo đức cách mạng

Ngày đăng: 05/03/2023, 14:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan