ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. LIÊN HỆ THỰC TIỄN

30 7 0
ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ  QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. LIÊN HỆ THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LIÊN HỆ THỰC TIỄN GVHD Th S Trần Ngọc Chung Mã lớp học LLCT120405 22 1.

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC -   - TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LIÊN HỆ THỰC TIỄN GVHD: Th.S Trần Ngọc Chung Mã lớp học: LLCT120405_22_1_04 Thực hiện: Nhóm Phi Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Đề tài 14 Vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễn Thực hiện: Nhóm Phi HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ TỶ LỆ % SỐ ĐIỆN SINH VIÊN SINH VIÊN HOÀN THÀNH THOẠI 01 Nguyễn Tự Kiệt 21161403 100% 02 Nguyễn Thị Thu Hương 21116183 100% 03 Võ Văn Lâm 20143081 100% 04 Nguyễn Linh Nhi 21116214 100% 05 Phạm Hoàng Pháp 21104029 100% 06 Huỳnh Hửu Trí 20143107 100% 07 Phan Nguyễn Ngọc Vi 21116272 100% STT Ghi chú: - Tỷ lệ % = 100 % - Trưởng nhóm: Nhận xét giảng viên: Ngày … tháng… năm 2022 Giảng viên chấm điểm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ DÂN TỘC 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 1.2 Hai xu hướng phát triển khách quan phát triển quan hệ dân tộc 1.3 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin CHƯƠNG 2: DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam 2.2 Quan điểm sách dân tộc Đảng, nhà nước Việt Nam 11 2.2.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam dân tộc giải quan hệ dân tộc 11 2.2.2 Chính sách dân tộc Ðảng, Nhà nước Việt Nam 11 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TRONG VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 3.1 Những hạn chế tồn giải vấn đề dân tộc Việt Nam 13 3.1.1 Vấn đề phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số 13 3.1.2 Cơ sở hạ tầng giao thông vùng dân tộc thiểu số 15 3.1.3 Hoạt động y tế vùng dân tộc thiểu số .15 3.2 Phương pháp giải vấn đề dân tộc Việt Nam giai đoạn 18 3.2.1 Giải vấn đề phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số 18 3.2.2 Nâng cấp sở hạ tầng giao thông vùng dân tộc thiểu số .20 3.2.3 Cải thiện chất lượng y tế vùng dân tộc thiểu số .22 3.3 Thành tựu giải vấn đề dân tộc Việt Nam 23 3.3.1 Vấn đề giáo dục .23 3.3.2 Vấn đề giao thông 23 3.3.3 Vấn đề y tế .24 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề dân tộc ln có vị trí quan trọng đời sống trị - xã hội quốc gia Nó ảnh hưởng đến tồn phát triển nhà nước, thể chế trị quốc gia khơng giải đắn Vì vậy, vấn đề dân tộc chủ đề quan tâm Nhà nước Đảng đặc biệt trọng Nhằm có nhìn bao qt góc nhìn Mác-Lênin vấn đề dân tộc hiểu quan điểm, sách Đảng Nhà nước, nhóm chúng em xin chọn đề tài Vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác- Leenin dân tộc quan điểm, sách dân tộc Đảng, nhà nước Việt Nam Từ đó, vận dụng vào việc giải vấn đề dân tộc Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu lý thuyết, dựa thông tin sở liệu sẵn có văn bản, tài liệu để rút kết luận khoa học cho vấn đề Phương pháp nghiên cứu thực tiễn, áp dụng trực tiếp vào vấn đề nghiên cứu thực tiễn giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ chất quy luật liên quan đến vấn đề Kết cấu đề tài Tiểu luận trình bày với nội dung gồm chương chính: CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ DÂN TỘC CHƯƠNG 2: DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TRONG VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ DÂN TỘC 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc Theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Leenin, dân tộc q trình phát triển lâu dài xã hội lồi người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao bao gồm: thị tộc, lạc, tộc, dân tộc Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Dân tộc hiểu theo hai nghĩa bản: Thứ nhất: Dân tộc hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị- xã hội có đặc trưng sau đây: Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Đây đặc trưng quan trọng dân tộc sở liên kết phận, thành viên dân tộc, tạo nên tẳng vững dân tộc Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt, địa bàn sinh tồn phát triển cộng đồng dân tộc Khái niệm lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển, hải đảo, vùng trời thuộc chủ quyền quốc gia dân tộc thường thể chế hóa thành luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế Vận mệnh dân tộc phần quan trọng gắn với việc xác lập bảo vệ lãnh thổ quốc gia dân tộc Có quản lý nhà nước, nhà nước- dân tộc độc lập Có ngơn ngữ chung quốc gia làm công cụ giao tiếp xã hội cộng đồng (bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết) Có nét tâm lý biểu qua văn hóa dân tộc tạo nên sắc riêng văn hóa dân tộc Đối với quốc gia có nhiều tộc người tính thống đa dạng văn hóa đặc trưng văn hóa dân tộc Thứ hai: Dân tộc – tộc người Theo nghĩa này, dân tộc cộng đồng người hình thành lâu dài lịch sử có ba đặc trưng sau đây: Cộng đồng ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ nói, ngơn ngữ viết, riêng ngơn ngữ nói) Đây tiêu chí để phân biệt tộc người khác vấn đề dân tộc coi trọng giữ gìn Tuy nhiên, trình phát triển tộc người nhiều nguyên nhân khác nhau, có tộc người khơng cịn ngơn ngữ mẹ đẻ mà sử dụng ngôn ngứ khác làm công cụ giao tiếp Cộng đồng văn hóa Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể tộc người Điều này, phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo tộc người Lịch sử phát triển tộc người gắn liền với truyền thống văn hóa họ Ngày nay, với xu thể giao lưu văn hóa song song tồn xu bảo tồn phát huy sắc văn hóa tộc người Ý thức tự giác tộc người Đây tiêu chí quan trọng nhât để phân định tộc người có vị trí định tồn phát triển tộc người Đặc trưng bật tộc người tự ý thức nguồn gốc, tộc danh dân tộc mình; ý thức tự khẳng định tồn phát triển tộc người có tác động làm thay đổi địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác động ảnh hưởng giao lưu kinh tế, văn hóa… Sự hình thành phát triển ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến yếu tố ý thức, tình cảm, tâm lý tộc người Ba tiêu chí tạo nên ổn định tộc người trình phát triển Đồng thời vào ba tiêu chí để xem xét phân định tộc người Việt Nam Như vậy, khái niệm dân tộc cần phải hiểu theo hai nghĩa khác Thực chất, hai vấn đề khác lại có mối quan hệ mật thiết với tách rời 1.2 Hai xu hướng phát triển khách quan phát triển quan hệ dân tộc Trong trình nghiên cứu dân tộc phong trào dân tộc chủ nghĩa tư bản, Lênin phân tích phát hai xu hướng phát triển có tính khách quan dân tộc: Xu hướng thứ nhất: Xu hướng gắn với giai đoạn đầu chủ nghĩa tư thức tỉnh trưởng thành ý thức dân tộc Đến thời điểm chín muồi, thức tỉnh quyền sống người muốn phân tách để phát triển Biểu xu hướng kích thích đời sống phong trào dân tộc, thành lập quốc gia độc lập có phủ, hiến pháp, thị trường, … Vậy xu hướng thứ dẫn đến tự chủ phồn vinh cho riêng dân tộc Xu hướng thứ hai: Khi dân tộc đời gắn liền với việc mở rộng tăng cường mối quan hệ kinh tế, xóa bỏ ngăn cách dân tộc, từ hình thành nên thị trường giới, Chủ nghĩa tư trở thành hệ thống Chính phát triển lực lượng sản xuất, khoa học – cơng nghệ xuất nhu cầu xóa bỏ ngăn cách dân tộc Tạo nên liên kết lại để phát triển thúc đẩy dân tộc xích lại gần Xu hướng bật giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Vậy xu hướng thứ hai giúp dân tộc cộng đồng quốc gia hịa nhập đồn kết với lĩnh vực đời sống xã hội Kết luận: Hai xu hướng vận động thể thống khách quan phong trào dân tộc Trong thời đại ngày dân tộc có xu hướng xích lại gần thành liên minh sơ sở lợi ích chung định dân tộc Hơn liên minh cịn tạo nên sức hút toàn cầu nhằm tập trung đoàn kết lại giải vấn đề chung nhân loại như: Chiến tranh, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường,… 1.3 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác mối quan hệ dân tộc với giai cấp; kết hợp phân tích hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc; dựa vào kinh nghiệm phong trào cách mạng giới thực tiễn cách mạng Nga việc giải vấn đề dân tộc năm đầu kỷ XX, V.I.Lênin khái quát Cương lĩnh dân tộc sau: “Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, dân tộc quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất dân tộc lại” Một là: Các dân tộc hồn tồn bình đẳng Đây quyền thiêng liêng dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp Các dân tộc có nghĩa vụ quyền lợi ngang tất lĩnh vực đời sống xã hội, không dân tộc giữ đặc quyền, đặc lợi kinh tế, trị, văn hóa Trong quan hệ xã hội quan hệ quốc tế, khơng dân tộc có quyền áp bức, bóc lột dân tộc khác Trong quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng dân tộc phải thể sở pháp lý, quan trọng phải thực thực tế Để thực quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp giai cấp, sở xố bỏ tình trạng áp dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan Quyền bình đẳng dân tộc sở để thực quyền dân tộc tự xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác dân tộc Hai là: Các dân tộc quyền tự Đó quyền dân tộc tự định lấy vận mệnh dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ trị đường phát triển dân tộc Quyền tự dân tộc bao gồm quyền tách thành lập quốc gia dân tộc độc lập, đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với dân tộc khác sở bình đẳng Tuy nhiên, việc thực quyền dân tộc tự phải xuất phát từ thực tiễn - cụ thể phải đứng vững lập trường giai cấp công nhân, đảm bảo thống lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp công nhân Lênin đặc biệt trọng quyền tự dân tộc bị áp bức, dân tộc phụ thuộc Quyền tự dân tộc không đồng với “quyền” tộc người thiểu số quốc gia đa tộc người, việc phân lập thành quốc gia độc lập Kiên đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn lực phản động, thù địch lợi dụng chiêu “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội nước, kích động địi ly khai dân tộc Ba là: Liên hiệp công nhân tất dân tộc Liên hiệp công nhân dân tộc phản ánh thống giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp; phản ánh gắn bó chặt chẽ tinh thần chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế chân Đồn kết, liên hiệp cơng nhân dân tộc sở vững để đoàn kết tầng lớp nhân dân lao động thuộc dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc độc lập dân tộc tiến xã hội Vì vậy, nội dung vừa nội dung chủ yếu vừa giải pháp quan trọng để liên kết nội dung Cương lĩnh dân tộc thành chỉnh thể Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin sở lý luận quan trọng để Đảng cộng sản vận dụng thực sách dân tộc q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội   Để người dân có trình độ học vấn cao địi hỏi phải có quan tâm Nhà nước việc mở trường, lớp, đào tạo giáo viên Ở vùng có địa hình thuận lợi, tỉnh đồng bằng, trung du dân cư đông, việc mở trường lớp thuận lợi, lại ngành giáo dục quan tâm nên trình độ học vấn người dân nâng cao Ngược lại, vùng miền núi nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nơi có địa hình phức tạp, khơng thuận lợi, sở vật chất, trường lớp thiếu thốn, nên cơng tác phát triển giáo dục, nâng cao trình độ học vấn đồng bào nhiều hạn chế Do vậy, trình độ học vấn đồng bào dân tộc thiểu số thấp trình độ học vấn đồng bào dân tộc đa số; trình độ học vấn đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới thấp trình độ học vấn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng thuận lợi Quá trình thực sách phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số cịn nhiều thiếu sót từ chương trình sách giáo khoa, phương pháp giáo dục dạy học đến sách giáo viên cán quản lý giáo dục Đội ngũ giáo viên thường thiếu yếu, sách sử dụng, đãi ngộ đội ngũ giáo viên dạy vùng dân tộc thiểu số nhiều bất hợp lý, chưa tạo động lực vật chất tinh thần để khuyến khích, thu hút giáo viên có tâm huyết với nghề, với phát triển nghiệp giáo dục Một yếu tố làm hạn chế phát triển giáo dục nhiều vùng dân tộc thiểu số mà ngành giáo dục chưa quan tâm thỏa đáng vấn đề bất đồng ngơn ngữ q trình dạy học Trẻ em cịn chưa thơng thạo tiếng mẹ đẻ lại phải học tiếng phổ thơng Vì học khơng hiểu, học kém, thua bạn bè, gây tâm lý chán nản, sợ học, sợ phải đến trường nên nhiều học sinh bỏ học dẫn đến tình trạng mù chữ tái mù chữ Đối với đồng bào dân tộc thiểu số, câu hỏi: học để làm vấn đề có liên quan trực tiếp đến định gia đình có cho học hay khơng Chỉ đồng bào thấy lợi ích việc học hành họ có tâm cho em học Do việc đào tạo nghề học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học sở trung học phổ thông vấn đề cốt lõi cho công tác phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số Trong nhiều năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều sách ưu tiên em đồng bào dân tộc thiểu số nghiệp giáo dục Nhưng khơng có giải pháp đồng cơng tác giáo dục vùng dân tộc thiểu số khó đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.1.2 Cơ sở hạ tầng giao thông vùng dân tộc thiểu số Hệ thống sở hạ tầng kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi quân tâm đầu tư song nhiều yếu phục vụ nhu cầu dân sinh thiết yếu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường; chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chưa khai thác hết tiềm lợi vùng Hiện 27 xã chưa có đường giao thơng đến trung tâm xã, 360 xã chưa có đường tơ bốn mùa, 14.093 thơn, chưa có đường giao thơng cho xe giới, 204 xã 8.100 thơn, chưa có điện thắp sáng, 32% số hộ chưa có nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 16,4% trường lớp chưa kiên cố, số thơn, chưa có nhà trẻ, mẫu giáo chiếm tới 75,6%, 758 xã 16.284 thôn, chưa có nhà sinh hoạt cộng đồng 3.1.3 Hoạt động y tế vùng dân tộc thiểu số Chăm sóc sức khỏe nhân dân theo định hướng công bằng và hiệu quả là mục tiêu của chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam, là tư tưởng xuyên quá trình xây dựng và phát triển Việt Nam nhất là từ công cuộc đổi mới được thực hiện Qua từng năm, công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng Mạng lưới y tế ngày càng nhiều, đặc biệt hệ thống cơ sở y tế từng bệnh viện đều được đầu tư một cách tốt nhất có thể, nhiều dịch bệnh nguy hiểm được khống chế và đẩy lùi, các dịch vụ y tế ngày càng đa dạng, nhiều ngành công nghệ mới được nghiên cứu và được đưa vào đầu tư để sử dụng lĩnh vực công nghệ, Nhân dân trên cả nước hầu hết đều được sử dụng các dịch vụ y tế, và từ đây chỉ số về sức khỏe ở nước ta những năm qua đã có mức gia tăng đáng kể Tuy nhiên, ở đâu đó vẫn còn một nhóm dân tộc và các nhóm có điều kiện kinh tế xã hội khác về tình trạng sức khỏe và tình hình sử dụng dịch vụ y tế Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với ngôn ngữ, lối sống, sinh kế và văn hóa của từng nhóm dân tộc Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 15% tổng số So với dân tộc Kinh thì mức độ thiếu hụt các cơ hội tiếp cận các dịch vụ xã hội như hạ tầng, giáo dục đặc biệt là y tế rất lớn Với thực tế đó đã khiến cho việc đảm bảo an ninh người cộng đồng dân tộc thiểu số càng trở nên phức tạp hơn Chênh lệch về các chỉ số y tế có liên quan trực tiếp tới các mức độ tiếp cận các dịch vụ y tế của các vùng, dân tộc và các nhóm kinh tế xã hội khác Theo thống kê của Bộ Y Tế (2000-2002) ở một số tỉnh miền Bắc, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn về mặt tài chính (chiếm khoảng 53%), họ không có điều kiện để hưởng các dịch vụ y tế, một phần cũng ý thức chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân còn rất hạn chế Chính phủ thực sách tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế cho dân tộc thiểu, nhiên phải đối mặt với nhiều rào cản hạn chế khả tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế Kết từ nghiên cứu cho thấy có số rào cản ảnh hưởng đến tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người nghèo trẻ em bao gồm: rào cản vị trí địa lý, rào cản tài liên quan đến điều kiện kinh tế, rào cản văn hóa – xã hội, rào cản từ phía sở cung ứng dịch vụ, rào cản từ phía người sử dụng dịch vụ Điền kiện địa lý ảnh hưởng tới tiếp cận dịch vụ y tế Việc tiếp cận mặt địa lý đến sở y tế đo khoảng cách thời gian Nhìn chung, người dân khu vực miền núi (khơng tính đến điều kiện kinh tế) tiếp cận dịch vụ y tế vùng đồng Tại khu vực miền núi, người dân tộc thiểu số chủ yếu đến trạm y tế xã, cao rõ rệt so với khu vực đồng bằng; người giàu tiếp cận dịch vụ y tế tuyến cao gấp lần người nghèo, dân tộc thiểu số Người nghèo, dân tộc thiểu số khu vực miền núi, tiếp cận dịch vụ y tế thấp lần so với người giàu khu vực đồng Chính khó khăn địa lý mà người bệnh thường đến sở y tế tình trạng nguy kịch Một nghiên cứu khác cho thấy khoảng cách số rào cản ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ y tế dân tộc thiểu số Mặc dù, người dân tộc thiểu số cấp thẻ bảo hiểm y tế đa số sống khu vực hẻo lánh nên tiếp cận sở y tế khó khăn phương tiện lại Nhiều nơi vùng núi, người dân phải xa từ nhà đến trạm y tế đường xấu Khả chi trả yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận dịch vụ y tế Khó khăn kinh tế ln ln ngun nhân hàng đầu cho việc không chữa trị người vùng dân tộc thiểu số Những yếu tố tài chính, bao gồm trả trực tiếp tiền túi, khó khăn tiếp cận dịch vụ y tế người vùng dân tộc thiểu số Thủ tục hành phức tạp, thời gian chờ đợi lâu thái độ nhân viên y tế rào cản tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế người vùng dân tộc thiểu số đặc biệt đến sở y tế tuyến Bất đồng ngôn ngữ yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận dịch vụ y tế đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt tiếp cận dịch vụ y tế tuyến Một nghiên cứu nhiều người dân tộc thiểu số đến bệnh viện để khám nhiều người số họ khơng biết nói tiếng Kinh Điều gây khó khăn cho việc chẩn đoán bệnh bác sỹ Một số hủ tục lạc hậu phong tục tập quán người dân tộc thiểu số trước khám chữa bệnh sở y tế dẫn đến chậm trễ sử dụng dịch vụ y tế tai biến xảy bệnh nhân Đối với rào cản từ phía sở cung ứng, sẵn có chất lượng dịch vụ, đặc biệt chất lượng dịch vụ sở y tế tuyến yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ y tế nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Các dịch vụ sở sức khỏe sẵn có đảm bảo người dân có tiếp cận dịch vụ họ cần Chất lượng chăm sóc phụ thuộc chủ yếu vào khả chun mơn thái độ chăm sóc sẵn có thuốc trang thiết bị Khó khăn lớn phải đối mặt sở cung ứng dịch vụ tuyến y tế sở thiếu hụt nhân viên y tế, trang thiết bị thuốc điều trị thông tin chuyên mơn hỗ trợ hoạt động điều trị Giáo dục đóng vai trò quan trọng việc tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế Một vài nghiên cứu giáo dục nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc khám chữa bệnh Kết từ Điều tra y tế quốc gia 2001-2002 cho thấy trình độ giáo dục có mối liên hệ chặt chẽ với việc khám chữa bệnh ốm đau Những người vùng dân tộc thiểu số thường có trình độ học vấn thấp so với người đồng nên thường có hiểu biết hạn chế bệnh tật, thường có nhận biết chậm dấu hiệu bệnh tật Hiểu biết hạn chế bệnh tật dẫn đến việc chậm trễ định tìm kiếm dịch vụ y tế ...DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Đề tài 14 Vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễn Thực hiện: Nhóm Phi HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ TỶ LỆ % SỐ... CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ DÂN TỘC CHƯƠNG 2: DÂN TỘC VÀ QUAN HỆ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TRONG VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA... trạng áp dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan Quyền bình đẳng dân tộc sở để thực quyền dân tộc tự xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác dân tộc

Ngày đăng: 05/03/2023, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan